Vũ Anh Tuấn : ĐT 048757300-0912911902 Giảng viên Khoa CNHH-
ĐHBKHN
ESTE
Bài tập tự luận.
Câu 1: Viết công thức phân tử của và gọi tên các axit có công thức phân tử là C
5
H
10
O
2
Câu 2: Viết công thức phân tử của và gọi tên các este có công thức phân tử là C
5
H
10
O
2
Câu 3: Từ canxicacbua và các chất vô cơ cần thiết khác viết phơng trình điều chế este etylaxetat.
Câu 4: Nhận biết các chất đng trong các bình mất nhãn sau.
a. C
2
H
5
OH, CH
3
CHO, CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
b. HCOOH, CH
3
COOH, HCOOCH
3
, C
2
H
5
COOCH
3
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 1,1 gam một este đơn chức X ngời ta thu đợc 1,12 lit CO
2
(đktc) và 0,9 gam H
2
O.
lập công thức phân tử của X.
Câu 6: Đốt cháy 3 gam một este đơn chức Y ta thu đợc 1,8 gam H
2
O và 2,24 lit CO
2
(đktc). Lập công thức
phân tử của Y
Câu 7: Để xà phòng hóa hoàn toàn 19,40 gam hỗn hợp 2 este đơn chức A và B cần 200 ml dung dịch NaOH
1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu đợc hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau và m
gam một muối khan duy nhất X.
Lập công thức cấu tạo, gọi tên và tính thành phần phần trăm khối lợng của mỗi este có trong hỗn hợp
đầu.
Câu 8: Cho ancol A tác dụng với axit B thu đợc este X. Làm bay hơi 8,6 gam este X thu đợc thể tích hơi đúng
bằng thể tích của 3,2 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất).
Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và tên gọi của A, B và X (biết M
B
> M
A
).
Câu 9: Cho 3,52 gam một este của axit cacboxylic no, đơn chức và rợu no đơn chức phản ứng vừa hết với 40
ml dung dịch NaOH 1M, thu đợc chất A và chất B. đốt cháy 0,6 gam chất B cho 1,32 gam CO
2
và 0,72 gam
H
2
O. Tỉ khối hơi của B so với H
2
bằng 30. Khi bị oxi hóa, chất B chuyển thành anđehit.
Xác định công thức cấu tạo của este, chất A và chất B (hiệu suất phản ứng là 10%)
Câu 10: Hai este A và B là đồng phân của nhau và đều do các axit cacboxylic no đơn chức và rợu no đơn chức
tạo thành. Để xà phòng hóa hoàn toàn 33,3 gam hỗn hợp hai este trên cần 450 ml dung dịch NaOH 1M. Các
muối sinh ra đợc sấy khan và cân đợc 32,7 gam.
a. Xác định công thức cấu tạo của A và B.
b. Tính khối lợng A và B trong hỗn hợp.
Câu 11: Cho 14,8 gam một hỗn hợp gồm hai este đồng phân của nhau bay hơi ở điều kiện thích hợp. Kết quả
thu đợc một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 6,4 gam oxi trong cùng điều kiện nh trên.
Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este trên , thu đợc sản phẩn phản ứng là CO
2
và H
2
O, tỉ lệ thể
tích khí CO
2
và Hơi H
2
O là 1:1.
Xác định công thức cấu tạo của hai este.
Bài tập trắc nghiệm.
Câu 12: Phản ứng tơng tác của axit với rợu tạo thành este, đợc gọi là:
a. phản ứng trung hòa b. phản ứng ngng tự c. phản ứng este hóa d. phản ứng kết hợp
Câu 13: Thủy phân este no đơn chức trong môi trờng kiềm và đun nóng gọi là phản ứng.
a. xà phòng hóa b. hiđrat hóa c. phản ứng trung hòa d. phản ứng phân hủy
Câu 14: thủy phân este no đơn chức trong môi trờng kiềm, thu đợc
a. muối và nớc b. muối và ancol c. ancol và nớc d. axit và ancol
Bài 15: Cho các câu sau đây:
1. este là dẫn xuất của axit cacboxylic.
2. Khi thay thế nguyên tử H ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng gốc hiđrocacbon thì đợc este.
3. este có tác dụng với kim loại kiềm.
4. este có tác dụng với dung dịch NaOH.
Các câu đúng là:
a. 1, 2, 3 b. 2, 4 c. 1, 2, 4 d. Tất cả đều đúng
Câu 16: (Đại học khối A-2007 chuyên ban A)
1
Vũ Anh Tuấn : ĐT 048757300-0912911902 Giảng viên Khoa CNHH-
ĐHBKHN
Một este có công thức phân tử là C
4
H
6
O
2
, khi thủy phân trong môi trờng axit thu đợc anđehit axetic
(axetan đehit). Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là.
a. CH
2
=CH-COO-CH
3
b. HCOOCH=CH-CH
3
c. CH
3
COOCH=CH
2
d. HCOO-C(CH
3
)
2
=CH
2
Bài 17: Thủy phân C
4
H
6
O
2
tromg môi trờng axit thu đợc một hỗn hợp có phản ứng tráng gơng. Vậy công thức
cấu tạo của este có thể là trờng hợp nào sau đây.
a. CH
3
COOCH=CH
2
b. HCOOCH
2
-CH=CH
2
c. HCOOCH=CH-CH
3
d. CH
2
=CHCOOCH
3
e. a hoặc b hoặc c
Câu 18: (Đại học khối A-2007)
Mệnh đề Không đúng là.
a. CH
3
CH
2
COOCH=CH
2
tác dụng đợc với dung dịch Br
2
b. CH
3
CH
2
COOCH=CH
2
tác dụng với dung dịch NaOH thu đợc anđehit và muối.
c. CH
3
CH
2
COOCH=CH
2
có thể trùng hợp thành polime.
d. CH
3
CH
2
COOCH=CH
2
cùng dãy đồng đẳng với CH
2
=CHCOOCH
3
Bài 19: một chất hữu cơ có công thức phân tử là C
4
H
8
O
2
có thể tác dụng đợc với dung dịch NaOH, nhng không
tác dụng đợc với Na. vậy số đồng phân có thể có là:
a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
Bài 20: một chất hữu cơ có công thức phân tử là C
4
H
8
O
2
có thể tác dụng đợc với dung dịch NaOH, Và có thể
tác dụng đợc với Na. vậy số đồng phân có thể có là:
a. 6 b. 2 c. 4 d. 5
Câu 21: (Cao đẳng khối B-2007)
Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C
4
H
8
O
2
, đều tác dụng với
dung dịch NaOH là.
a. 5 b. 3 c. 4 d. 6
Bài 22: Một chất có công thức phân tử là C
5
H
10
O
2
có thể tác dụng với NaOH không tác dụng đợc với Na, vậy số
đồng phân mạch thẳng có thể có là.
a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 23: (Cao đẳng khối A-2007)
Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác đợc đợc với
nhau là.
a. 2 b. 3 c. 1 d. 4
Câu 24: (đề thi tốt nghiệp 2007)
Chất X có công thức phân tử là C
2
H
4
O
2
, cho X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và nớc. Chất
X thuộc loại.
a. este no đơn chức b. axit no đơn chức c. rợu no đa chức d. axit không no đơn chức
Câu 25: (Đề thi tốt nghiệp 2007)
Thủy phân este X trong môi trờng kiềm, thu đợc natriaxêtat và rợu etylic. Công thức cấu tạo của X là.
a. CH
3
COOC
2
H
5
b. CH
3
COOCH
3
c. C
2
H
3
COOC
2
H
5
d. C
2
H
5
COOCH
3
Bài 26: Cho sơ đồ phản ứng:
Xenlulozơ
+
+ to ,H H2O,
X
ruou men
Y
giammen
Z
+
to xt,Y,
T
Công thức của T là
a. C
2
H
5
COOCH
3
b. CH
3
COOH c. C
2
H
5
COOH d. CH
3
COOC
2
H
5
Bài 27: Thủy phân hỗn hợp hai este: metyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH đun nóng, sau phản ứng
ta thu đợc
a. 1 muối và 1 rợu b. 1 muối và 2 rợu c. 2 muối và 1 rợu d. hai muối và 2 rợu.
Bài 28: Monome dùng để điều chế thủy tinh hữu cơ là.
a. CH
2
=CH-
COOCH
3
b.CH
3
COOCH=CH
2
c. CH
2
=
CH-COO-C
2
H
5
d. CH
2
=C(CH
3
)COOCH
3
Câu 29: (Cao đẳng khối B-2007)
Poli vinyl axetat (PVA) là polime đợc điều chế bằng phản ứng trùng hợp của.
a. C
2
H
5
COOCH=CH
2
b. CH
2
=CH-COOC
2
H
5
c.CH
2
=CH-
COOCH
3
d. CH
3
COOCH=CH
2
Bài 30: Cho sơ đồ chuyển hóa
2
Vũ Anh Tuấn : ĐT 048757300-0912911902 Giảng viên Khoa CNHH-
ĐHBKHN
C
2
H
5
OH
PVA Y X
hop trungCHHCO2 toCuO,
Z
Biết X, Y, Z thuộc 3 trong các chất sau:
(1) CH
4
(2) CH
3
COOH (3) CH
3
CHO (4) CH
3
COOCH
3
(5) HCOOCH=CH
2
(6) CH
3
COOCH=CH
2
Vậy công thức đúng lần lợt của X, Y, Z là:
a. 1, 3, 5 b. 2, 4, 6 c. 3, 2, 6 d. 2, 3, 6
Bài 31: Chất nào trong số các chất sau khi trùng hợp sẽ tạo polime dùng làm thủy tinh hữu cơ:
a. axit metacrylic b. Metyl metacrylat c. metyl acrylat d. vinyl axetat.
Câu 32: (Cao đẳng khối A-2007)
Polime dùng để điều chế thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) đợc điều chế bằng phản ứng trùng hợp
a. CH
2
=CH-
COOCH
3
b.C
6
H
5
CH=CH
2
c. CH
2
=C(CH
3
)COOCH
3
d. CH
3
COOCH=CH
2
Câu 33: (Cao đẳng khối A-2007)
Cho chất X tác dụng với một lợng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu đợc chất rắn Y
và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO
3
(hoặc Ag
2
O) trong dung dịch NH
3
thu đợc chất hữu cơ T, Cho T
tác dụng với dung dịch NaOH lại thu đợc chất Y. Chất X có thể là.
a. CH
3
COOCH=CH
2
b. HCOOCH=CH
2
c. H
COOCH
3
d. CH
3
COOCH=CH-CH
3
Bài 34: Thủy phân este E có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
(có mặt H
2
SO
4
loãng) thu đợc hai sản phẩm hữu cơ X,
Y (chỉ chứa các nguyên tố C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi
của X là.
a. axit axetic b. axit fomic c. ancol etylic d. etyl axetat.
Bài 35: Để điều chế este phenyl axetat, ngời ta cho phenol tác dụng với chất nào sau đây trong môi trờng kiềm.
a. CH
3
COOH b. (CH
3
CO)
2
O c. CH
3
OH d. CH
3
COONa
Bài 36: Đốt cháy hỗn hợp các este no, đơn chức cho kết quả nào sau đây.
a. n
CO2
< n
H2O
b. n
CO2
> n
H2O
c. n
CO2
= n
H2O
d. không xác định đợc
Câu 37: (Đại học khối B- 2008)
Khi đốt cháy ho n to n một este no, đơn chức thì số mol CO
2
sinh ra bằng số mol O
2
đã tham gia phản
ứng. Tên gọi của este đó là.
a. etyl axetat b. metyl axetat c. metyl fomiat d. n-propyl axetat.
Câu 38: (Đại học khối A-2008) Este X có đặc điểm sau:
- đốt cháy ho n to n X tạo thành CO
2
và H
2
O có số mol bằng nhau.
- Thuỷ phân X trong môi trờng axit đợc chất Y (tham gia phản ứng tráng gơng) và chất Z (có số nguyên
tử C bằng một nửa số nguyên tử các bon trong X).
Phát biểu nào sau đây không đúng.
a. chất X thuộc este no, đơn chức b. chất Y tan vô hạn trong nớc
c. đung Z với dung dịch H
2
SO
4
đặc ở 170
o
C thu đợc anken.
d. đốt cháy ho n to n 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO
2
và 2 mol H
2
O
Câu 39: (Đại học khối A-2008) Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C
4
H
8
O
2
là.
a. 6 b. 4 c. 5 d. 2
Câu 40: (Cao đẳng khối A-2008) Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C
4
H
6
O
4
tác dụng với dung dịch
NaOH (đun nóng) theo phơng trình phản ứng: C
4
H
6
O
4
+ 2NaOH
2Z + Y.
Để oxi hoá hết a mol Y cần vừa đủ 2a mol CuO nung nóng. Sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết
Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Khối lợng của T là.
a. 58 b. 82 c. 44 d. 118
Câu 41a: (Đại học khối A-2008) Cho sơ đồ phản ứng sau:
C
3
H
4
O
2
+ NaOH
X + Y
X + H
2
SO
4
loãng
Z + T
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gơng. Hai chất Y, Z tơng ứng là.
a. HCOONa, CH
3
CHO b. HCHO, CH
3
CHO c. HCHO, HCOOH d. CH
3
CHO, HCOOH
Câu 41b: (Đại học khối A-2009) Cho cỏc hp cht hu c: C
2
H
2
; C
2
H
4
; CH
2
O; CH
2
O
2
(mch h);
C
3
H
4
O
2
(mch h, n chc). Bit C
3
H
4
O
2
khụng lm chuyn mu qu tớm m. S cht tỏc dng c vi
3
Vũ Anh Tuấn : ĐT 048757300-0912911902 Giảng viên Khoa CNHH-
ĐHBKHN
dung dch AgNO
3
trong NH
3
to ra kt ta l
a. 2. b. 5. c. 3. d. 4.
Câu 42: đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)
2
d thu đợc 20 gam
kết tủa. Công thc phân tử của X là.
a. CH
3
COOCH
3
b. HCOOCH
3
c. HCOOC
2
H
5
d. CH
3
COOC
2
H
5
Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu đợc 0,3 mol CO
2
và 0,3 mol H
2
O. Nếu cho 0,1 mol X tác dụng
hết với NaOH thì thu đợc 8,2 gam muối. Công thức cấu tạo của A là.
a. CH
3
COOCH
3
b. HCOOC
2
H
5
c. HCOOC
2
H
3
d. CH
3
COOC
2
H
5
Câu 44: Đốt cháy một este no, đơn chức, mạch hở thu đợc 1,8 gam H
2
O. Thể tích khí CO
2
thu đợc (đktc) là.
a. 2,24 lit b. 4,48 lit c. 3,36 lit d. 1,12 lit
Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy đợc dẫn vào bình
dựng dung dịch Ca(OH)
2
d thấy khối lợng bình tăng 12,4 gam. Khối lợng kết tủa tạo ra là.
a. 12,4 gam b. 10 gam c. 20 gam d. 28,183 gam
Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn a mol este X tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit không no (có một liên
kết đôi), đơn chức, mạch hở thu đợc 4,48 lit CO
2
(đktc) và 1,8 gam H
2
O. Giá trị của a là.
a. 0,05 mol b. 0,10 mol c. 0,15 mol d. 0,20 mol
Bài 47: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu đợc 19,8 gam CO
2
và 0,45 mol H
2
O. Công thức phân tử của este
là.
a. C
2
H
4
O
2
b. C
3
H
6
O
2
c. C
4
H
8
O
2
d. C
5
H
10
O
2
Câu 48: Cho 7,4 gam este X no, đơn chức phản ứng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
d thu đợc 21,6 gam kết tủa.
Công thức cấu tạo của X là.
a. HCOOCH
3
b. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
c. HCOOC
2
H
5
d. HCOOCH(CH
3
)CH
3
Câu 49: (Đại học khối B-2007)
X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH
4
là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch
NaOH (d), thu đợc 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là.
a. HCOOCH(CH
3
)
2
b. CH
3
COOC
2
H
5
c. C
2
H
5
COOCH
3
d. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
Bài 50: Để xà phòng hóa hoàn toàn 2,22 g hỗn hợp hai este đồng phân A và B cần dùng hết 30 ml dung dịch
NaOH 1M. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este đó thì thu đợc khí CO
2
và hơi nớc với thể tích bằng nhau.
Hãy xác định công thức cấu tạo của A và B.
a. HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
3
b. CH
3
COOC
2
H
5
và HCOOC
3
H
7
c. CH
3
COOC
2
H
5
và C
2
H
5
COOCH
3
d. Không xác định đợc.
Câu 51: (Cao đẳng khối A-2007)
Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu đợc sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lit CO
2
(đktc) và 3,6 gam nớc. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng
hoàn toàn, thu đợc 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên gọi của X là.
a. isopropyl axetat b. etyl axetat c. metyl propionat d. etyl propionat
Câu 52: (Đại học khối B-2007)
Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hóa hơi 1,85 gam X, thu đợc thể tích hơi đúng
bằng thể tích của 0,7 gam N
2
(đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là
a. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
và CH
3
COOC
2
H
5
b. C
2
H
5
COOCH
3
và HCOOCH(CH
3
)
2
c. C
2
H
3
COOC
2
H
5
và C
2
H
5
COOC
2
H
3
d. HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
3
Câu 53: (Đại học khối A-2007)
Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, cô cạn dung dịch thu đợc chất rắn khan có khối lợng là.
a. 8,2 gam b. 8,56 gam c. 3,28 gam d. 10,4 gam
Câu 54: Để xà phòng hóa 17,4 gam một este no đơn chức cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,5M. este đó có
công thức phân tử là.
a. C
3
H
6
O
2
b. C
4
H
8
O
2
c. C
5
H
10
O
2
d. C
6
H
12
O
2
Câu 55: Xà phòng hóa 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
3
bằng NaOH nguyên chất. Khối
lợng NaOH đã tham gia phản ứng là:
a. 8 gam b. 12 gam c. 16 gam d. 20 gam
4
Vũ Anh Tuấn : ĐT 048757300-0912911902 Giảng viên Khoa CNHH-
ĐHBKHN
Bài 56: hỗn hợp X gồm CH
3
COOH và HCOOCH
3
với tỉ lệ số mol tơng ứng là 2:1. Cho m gam hỗn hợp X trên
phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaHCO
3
d thì tạo ra 4,48 lít khí (đktc). Giá trị của m là
a. 20 gam b. 10 gam c. 9 gam d. 18 gam
Bài 57: Đun nóng 6 gam axit axetic với một lợng d rợu etylic có xúc tác là axit sunfuaric đặc. Nếu hiệu suất
phản ứng là 80% thì khối lợng este thu đợc là
a. 7,04 gam b. 3,52 gam c. 14,08 gam d. 4,28 gam
Câu 58: (Cao đẳng khối A-2007)
Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H
2
SO
4
đặc làm xúc tác) đến khí phản ứng đạt tới trạng
thái cân bằng, thu đợc 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là.
a. 50 % b. 75 % c. 55 % d. 62,5 %
Câu 59: Một chất hữu cơ X chứa C, H, O mạch thẳng có phân tử khối là 146 . X không tác dụng với Na kim
loại. Lấy 14,6 gam X tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 2M thu đợc một muối và 1 rợu. Công thức cấu tạo
của X là công thức nào sau đây.
a. C
2
H
4
(COOCH
3
)
2
b. (CH
3
COO)
2
C
2
H
4
c. (C
2
H
5
OOC)
2
d. cả a, b, c đều đúng
Câu 60: Đun nóng 21,8 gam chất X với 0,25 lit dung dịch NaOH 1,2M thu đợc 24,8 gam muối của axit một
lần axit và một lợng ancol Y. Nếu cho lợng ancol đó bay hơi thì chiếm thể tích là 2,24 lit (đktc). X có công thức
phân tử là.
a. C
2
H
4
(OOCCH
3
)
2
b. C
3
H
5
(OOCCH
3
)
3
c. C
3
H
6
(OOCCH
3
)
2
d. Tất cả đều sai.
Câu 61: (Đại học khối B-2008)
Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử là C
7
H
12
O
4
. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100
gam dung dịch NaOH 8% thu đợc chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X
là.
a. CH
3
COO-(CH
2
)
2
-OOCC
2
H
5
b. CH
3
OOC-(CH
2
)
2
-COOC
2
H
5
c. CH
3
OOC-CH
2
-COO-C
3
H
7
d. CH
3
COO-(CH
2
)
2
-COOC
2
H
5
Câu 62: (Cao đẳng khối A-2008)
Este đơn chức X có tỉ khối so với CH
4
là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M
(đun nóng). Cô cạn dung dịch thu đợc 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là.
a. CH
2
=CH-CH
2
-COOCH
3
b. CH
2
=CH- COO-CH
2
-CH
3
c. CH
2
-CH
3
-COO-CH=CH
2
d. CH
3
-COO-CH=CH-CH
3
Câu 63: (Cao đẳng khối A-2008)
Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp hai este HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
3
bằng dung dịch NaOH 1M (đun
nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là.
a. 150 ml b. 400 ml c. 300 ml d. 200 ml
Câu 64: (Cao đẳng khối A-2008)
Hai chất hữu cơ X
1
và X
2
đều có khối lợng là 60dvC. X
1
có khả năng phản ứng với Na, NaOH, Na
2
CO
3
.
X
2
phản ứng với NaOH (đun nóng) nhng không phản ứng với Na. Công thức cấu tạo của X
1
và X
2
lần lợt là.
a. (CH
3
)
2
CH-OH, HCOOCH
3
b. HCOOCH
3
, CH
3
COOH
c. CH
3
COOH, HCOOCH
3
d. CH
3
COOH, CH
3
COOCH
3
Câu 65: (Cao đẳng khối A-2008)
Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức. Cho X phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch KOH 1M.
Sau phản ứng thu đợc hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic và một rợu (ancol). Cho toàn bộ lợng r-
ợu thu đợc ở trên tác dụng với Na (d), sinh ra 3,36 lit H
2
(đktc). Hỗn hợp X gồm.
a. một este và một rợu b. một axit và một este c. một axit và một rợu d. hai este.
Câu 66: (Đại học khối A-2009)
Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C
10
H
14
O
6
trong dung dịch NaOH (d), thu
đợc glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là:
a. CH
3
-COONa, HCOONa và CH
3
-CH=CH-COONa.
b.
CH
2
=CH-COONa, CH
3
-CH
2
-COONa và HCOONa.
c. HCOONa, CH
C-COONa và CH
3
-CH
2
-COONa.
d. CH
2
=CH-COONa, HCOONa và CH
C-COONa.
Câu 67: (Đại học khối A-2009)
5