Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Tuyển tập đề thi HSG môn Vật Lý 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.78 KB, 32 trang )

SỞ GD&ĐT
TỈNH QUẢNG NAM
....................................
Đề chính thức:

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
Năm học : 2006 - 2007
...........................................
Môn thi: Vật lý lớp 9 Thời gian làm bài: 120phút

Bài 1 :(2,5 điểm)
Cho hệ ròng rọc như hình vẽ : Biết vật A có trọng lượng P = 20N,
các ròng rọc giống nhau.
F
a) Tính F để hệ cân bằng.
b) Khi vật A chuyển động đều đi lên 4cm thì F dời điểm đặt đi
bao nhiêu?
c) Vì ròng rọc có trọng lượng nên hiệu suất của hệ là 80%.Tính
trọng lượng của mỗi ròng rọc
Bài 2 :(2,5 điểm)
Một quả cầu bằng hợp kim có trọng lượng P = 2,7N có khối lượng riêng
A
3
D1 = 9g/cm , được thả trong một bình chứa nước có khối lượng riêng
D2 = 1g/cm3.
a) Tính thể tích phần rỗng của quả cầu để thể tích phần chìm của nó trong nước là
một nửa.
b) Tính công để dìm quả cầu hoàn toàn trong nước.
4
(Cho công thức tính thể tích hình cầu là V = 3 πR3 và số π = 3,14)


Bài 3 :(2,5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ : Biết UAB = 12V không đổi,
vôn kế có điện trở rất lớn, R1 = 30Ω, R2 = 50Ω, R3 = 45Ω,
R4 là một biến trở đủ lớn.
A
a)

R3
R1
Chứng tỏ rằng khi vôn kế chỉ 0V thì R2 = R4

R1

R2
V
R3

B
R4

Tính R4 khi vôn kế chỉ 3V.
c) Thay vôn kế bằng ampe kế có điện trở không đáng kể, tính R 4 để số chỉ của ampe
kế là 80mA
Bài 4 :(2,5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ : Biết UAB không đổi, A
r
C
B
RMN là biến trở ,Ampe kế có điện trở không đáng kể,
A

điều chỉnh con chạy C để :
M
N
-Khi ampe kế chỉ I1 = 2A thì biến trở tiêu thụ công suất P1 = 48W.
-Khi ampe kế chỉ I2 = 5A thì biến trở tiêu thụ công suất P2 = 30W.
a) Tính hiệu điện thế UAB và điện trở r.
b) Định vị trí con chạy C để công suất tiêu thụ trên nó là lớn nhất.
......................................Hết.............................................
b)

1


Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội
Đề thi học sinh giỏi thành phố lớp 9
Ngày thi: 28-3-2008
Thời gian 150 phút
Câu 1:

Hình 1
Cho thanh kim loại cứng, đồng chất, tiết diện đều và có chiều dài AB=10cm. Treo vào
đầu B một vật có khối lượng m1=3kg rồi đặt thanh AB lên điểm tựa C cố định. Thanh
AB cân bằng khi điểm C cách đầu B đoạn BC=20cm. Biết dây treo không dãn và khối
lượng không đáng kể.
a) Tìm khối lượng của thanh AB.
b) Giữ nguyên vật m1 ở B, treo thêm vật có khối lượng m2=11kg vào đầu A. Muốn
hệ cân bằng phải di chuyển thanh AB để đầu A cách C một đoạn là bao nhiêu?
Câu 2: Hai thành phố A và B cách nhau một khoảng s. Hai ô tô khởi hành đồng thời từ
A và cùng đi tới B. Xe thứ nhất đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 và đi nửa quãng
đường còn lại voái vận tốc v2. Xe thứ hai đi với vận tốc v1 trng nửa thời gian đầu và với

vận tốc v2 trong nửa thời gian còn lại. Hỏi xe nào tới trước.
Câu 3: Đặt vật sáng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A
nằm trên trục chính. Sau thấu kính đặt màn hứng ảnh vuông góc với trục chính và cách
vật AB là 120cm. Điều chỉnh thấu kính thì có hai vị trí của nó cho ảnh của AB rõ nét
trên màn là A1B1 và A2B2. Tỉ số của hai ảnh là A1B1/A2B2=1/9
a) Tìm tiêu cự của thấu kính.
b) Tính khoảng cách giữa hai vị trí của thấu kính nói trên.
Câu 4: Người ta rót nước ở 800C vào một ấm nhôm nặng 400g ở nhiệt độ 250C. Bỏ qua
sự trao đổi nhiệt của nước và ấm với môi trường bên ngoài. Khi có cân bằng nhiệt là
750C thì đặt ấm lên một bếp điện có ghi 220V rồi nối bếp với nguồn điện để tiến hành
đun nước. Coi nhiệt lượng hao phí trong quá trình đun tỉ lệ thuận với thời gian dun.
Nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4200J/kg.độ và 900J/kg.độ
a) Xác định khối lượng nước rót vào ấm và nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước
nói trên.
b) Tìm công suất định mức của bếp. Biết rằng:
- Nếu dung nguồn điện có hiệu điện thế 220V thì sau 2 phút nước sôi.
- Nếu dung nguồn điện có hiệu điện thế 200V thì sau 5 phút nước sôi.
c) Khi dung nguồn điện có hiệu điện thế 210V thì sau bao lâu nước sôi?
Câu 5: Cho mạch điện như hình 2, trong đó:

2


R1=1 Ω ; R2=2 Ω ; Rx=16 Ω là một biến trở tiết diện đều với con chạy C di chuyển được
từ M đến N và nược lại. Hiệu điện thế U có giá trị không đổi. Vôn kế có điện tở vô cùng
lớn; Điện trở của ampe kế, con chạy c và dây dẫn không đáng kể.
a) Khi C ở chính giữa MN thì vôn kế chỉ 10V. Tìm số chỉ của ampe kế và giá trị hiệu
điện thế U.
b) Xác định vị trí của C để công suất tiêu thụ trên toàn biến trở là cực đại. Tìm giá trị
cực đại đó.

c) Đổi chỗ ampe kế và vôn kế với nhau. Tìm số chỉ của ampe kế và vôn kế khi đó.

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
MÔN: VẬT LÍ 9
Năm học: 2007 – 2008
(Thời gian 60 phút)
PHẦN CƠ BẢN.
Bài 1: Một người đi xe đạp từ nhà đến nơi làm việc mất 15 phút. Đoạn đường từ nhà
đến nơi làm việc dài 3,6km.
a. Có thể nói người đó chuyển động đều được không? Tại sao?
b. Tính vận tốc trung bình của chuyển động trên quảng đường đó.
Bài 2. Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 100 0C vào
một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 270C.
a. Tính nhiệt lượng do quả cầu toả ra.
b. Tìm khối lượng nước trong cốc.
Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm
và nước là Cnhôm = 880J/kg.K và Cnước = 4200J/kg.K
Bài 3. Một người phải mang một chiếc vali có khối lượng 10kg từ dưới đất lên sàn gác
cao 5m. Tính công của người đó trong trường hợp buộc dây vào vali kéo lên đều theo
phương thẳng đứng.
I.
PHẦN NÂNG CAO.
Bài 4. Hai gương phẳng G1 và G2 đặt
song song với mặt phản xạ quay vào
nhau. Trên đường thẳng song song với
hai gương có hai điểm S, O như hình
vẽ. Hãy vẽ một tia sáng từ S đến G1,
G2 và cuối cùng cho tia phản xạ đến
O.
3



Bi 5. trang trớ cho mt quy hng ngi ta dựng cỏc búng ốn 6V-9W mc ni tip
vo mch in cú hiu in th U = 240V.
a. Tỡm s búng ốn cn dựng chỳng sỏng bỡnh thng.
b. Nu cú mt búng b chỏy ngi ta ni tt on mch cú búng ú li thỡ cụng sut
tiờu th ca mi búng tng hay gim i bao nhiờu phn trm ?
Bi 6. Mt thi hp kim cú th tớch 1dm 3 v khi lng 9,850kg to bi bc v thic.
Xỏc nh khi lng ca bc v thic trong thi hp kim ú, bit rng khi lng riờng
ca bc l 10500 kg/m3 v ca thic l 2700kg/m3.
Sở giáo dục và đào tạo
Tỉnh ninh bình
đề thi chính thức

Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THCS
năm học 2007 - 2008
Môn: VậT Lý
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời
gian giao đề)
(Đề thi gồm 01 trang)

Câu 1. (3,0 điểm) Hai dây dẫn hình trụ đồng chất khối lợng bằng nhau
đợc làm từ cùng một loại vật liệu. Đờng kính dây thứ nhất bằng 2 lần đờng kính dây thứ hai. Biết dây thứ nhất có điện trở R 1 = 4. Xác định
điện trở tơng đơng của hai dây dẫn trên khi
chúng mắc song song với nhau.
R2
R
M
Câu 2. (3,0 điểm) Cho mạch điện nh hình vẽ:
(hình 1)

UAB = U = 6V; R1 = 5,5; R2 = 3; R là một biến
trở.

+

-

A

B

R1

1. Khi R = 3,5, tìm công suất tiêu thụ của
đoạn mạch AM.
2. Với giá trị nào của biến trở R thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AM
đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó.
Câu 3. (5,0 điểm) Cho mạch điện nh
hình 2:
UAB = 18V; UCB = 12V. Biết công suất tiêu
thụ trên R1 và R2 là P1 = P2 = 6W, công +
suất tiêu thụ trên R5 là P5 = 1,5W và tỉ
số công suất tiêu thụ trên R3 và R4 là A
P3 3
= . Hãy xác định:
P4 5

Hình 1
C
R2


R1
R5
R3

R4
D

4

B


1. Chiều và cờng độ của các dòng điện qua mỗi điện trở.
2. Công suất tiêu thụ của cả mạch.
Hình 2
Câu 4. (4,0 điểm)
1. Cho bốn điểm A, B, C, D, trong đó cứ hai điểm bất kì đợc nối với nhau
bằng một điện trở. Các điện trở giống nhau, mỗi điện trở có giá trị R.
Tính điện trở tơng đơng giữa hai điểm bất kì trong bốn điểm trên.
2. Cho N điểm trong không gian (N 3) trong đó cứ hai điểm bất kì đợc
nối với nhau bằng một điện trở. Các điện trở giống nhau, mỗi điện trở có
giá trị R. Tính điện trở tơng đơng giữa hai điểm bất kì trong N điểm
trên.
Câu 5. (5,0 điểm) Cho vật sáng AB có độ cao h đặt vuông góc với trục
chính của một thấu kính hội tụ quang tâm O, tiêu cự f, A nằm trên trục
chính. Cho khoảng cách từ vật đến thấu kính là AO = d, với d > f.
1. Hãy dựng ảnh AB của AB qua thấu kính.
2. Vận dụng kiến thức hình học, chứng minh các công thức


1 1 1
= +

f
d d'

h' d '
= , trong đó d là khoảng cách từ ảnh AB đến thấu kính, h là chiều
h d

cao của ảnh AB.
3. Tìm khoảng cách giữa vật và ảnh theo d và f. Từ đó tìm d (theo f) để
khoảng cách giữa vật và ảnh là nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất đó.

Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 toàn huyện
Môn : Vật Lý 9 - Vòng 1
Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Câu 1 :(2,0 điểm)
Một ngời dự định đi xe đạp trên quãng đờng 60 km với vận tốc
v. Nếu tăng vận tốc thêm 5km/h thì sẽ đến sớm hơn dự định 36
phút. Hỏi vận tốc dự định là bao nhiêu ?
0

C

Câu 2 : (2,0 điểm)
Sự biến thiên nhiệt độ của
2
khối nớc đá đựng trong ca nhôm
theo nhiệt lợng cung cấp đợc cho

KJ
trên đồ thị (H 1). Tìm khối lợng 0
170 175
nớc đá và khối lợng ca nhôm.
Cho Cnớc = 4200 J/Kg. độ; Cnhôm=880J/Kg.độ; nớc đá=3,4.105J/Kg.
Câu 3 : (3,0 điểm)
Cho mạch điện nh hình vẽ
Trong đó số đo các điện trở
R1=20, R2=15, R3 = 10; R4 = 26.
M
5

R4
R1
R3

R2
A


Hiệu đện thế hai đầu đoạn mạch
UMN = 52 V. Điện trở của Ampe kế
N
không đáng kể .
a. Cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở.
b. Chỉ số của Ampe kế ?

M

B

Câu 4 : (3,0 điểm)
Đặt một vật sáng AB song
song với màn ảnh M và cách màn
A
O2
O1
ảnh 90cm. Ngời ta dùng một thấu
kính có tiêu cự f = 20 cm để thu ảnh
thật của vật trên màn hình. Trục chính
của thấu kính vuông góc với màn ảnh.
Ngời ta tìm thấy hai vị trí của thấu kính ( O1 , O2) cho ảnh rõ nét
trên màn hình .
a. Xác định các vị trí đặt thấu kính ( O1 , O2).
b. So sánh độ lớn của ảnh thu đợc ứng với hai vị trí trên của thấu
kính.

Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 toàn huyện
Môn : Vật Lý 9 - Vòng 2
Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Câu 1:(2,0 điểm)
Cho hệ cơ nh hình vẽ H1, trong đó :
/////////////////////////////////////////
Vật P1 có trọng lợng 75 N; Vật P2 có
trọng lợng 100 N. Thanh AC = 1,8 m
có thể quay quanh điểm C trong mặt
phẳng đứng. Bỏ qua ma sát và trọng
A B
C
lợng dây. Hệ đang cân bằng.Tính AB
trong các trờng hợp sau :

P1
a. Bỏ qua trọng lợng ròng rọc và trọng
P2
lợng thanh AC .
b. Mỗi ròng rọc có trọng lợng 10 N ; AC
( Hình vẽ H1)
là thanh đồng nhất thiết diện đều và có trọng
lợng 25 N .
Câu 2 :(2,0 điểm)
Một khối thép có lỗ hổng ở bên trong. Dùng lực kế đo trọng lợng của khối thép trong không khí thấy lực kế chỉ 370N. Nhúng khối
6


thép chìm trong nớc thấy lực kế chỉ 320 N. Hãy xác định thể tích
của lỗ hổng. Biết trọng lợng riêng của nớc là 10000N/m3, của thép là
780000N/m3.
Câu 3 :(3,0 điểm)
Trong hai bình cách nhiệt có chứa hai chất lỏng khác nhau ở
hai nhiệt độ ban đầu khác nhau. Ngời ta dùng một nhiệt kế lần lợt
nhúng đi nhúng lại vào bình 1 rồi bình 2. Chỉ số của nhiệt kế lần lợt là 400C; 80C; 390C; 9,50C.
a. Xét lần nhúng thứ hai vào bình 1 để lập biểu thức liên hệ giữa
nhiệt dung q của nhiệt kế và nhiệt dung q1 của bình 1.
b. Đến lần nhúng tiếp theo ( lần thứ 3 vào bình 1) nhiệt kế chỉ bao
nhiêu ?
c. Sau một số rất lớn lần nhúng nh vậy, nhiệt kế sẽ chỉ bao nhiêu .
Câu 4 :(3 điểm )
Cho mạch điện nh hình
r
vẽ. Khi K1 đóng, K2 ngắt và khi K1
K1

ngắt, K2 đóng chỉ số của Ampe kế
không đổi .
r
Tính điện trở tơng đơng của cả
mạch khi cả hai khoá đều đóng.
Biết rằng r = 3.

R

K2

M

r

A

N

đề thi học sinh giỏi lớp 9
Năm học: 2006-2007
Môn: vật lí
Thời gian: 60 phút
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Hãy chỉ ra chữ cái
đứng trớc câu trả lời em cho là đúng: (mỗi câu 0,25 điểm)
Câu 1: Lực hút của Mặt Trăng bằng 1/6 của Trái Đất. Một ngời có
trọng lợng 540 N
trên Trái Đất thì trọng lợng trên Mặt Trăng
là:
A. 54 N

C. 6 N
B. 90 N
D. 60 N
Câu 2: Cho hai vật có cùng khối lợng, cùng thể tích nhng một vật
hình lập phơng, một vật hình hộp. Khi nhúng hai vật vào dầu
hỏa thì:
A. Lực đẩy ác-si-mét lên hình lập phơng lớn hơn hình hộp.
B. Lực đẩy ác-si-mét lên hình lập phơng lớn hơn hình hộp.
C. Lực đẩy ác-si-mét lên hai vật là nh nhau.
D. Cả ba trờng hợp đều đúng.
7


Câu 3: Các lực nào sau đây khi tác dụng lên vật sẽ không thực hiện
công?
A. Lực vuông góc với phơng chuyển động của vật.
B. Lực tác dụng lên vật nhng vật vẫn đứng yên.
C. Lực tác dụng lên vật nhng vật chuyển động đều.
D. Cả ba trờng hợp trên đều sai.
Câu 4: Một quả cầu sắt nổi trong nớc vì:
A. Trọng lợng riêng của sắt nhỏ hơn trọng lợng riêng của nớc.
B. Khối lợng riêng của sắt lớn hơn khối lợng riêng của nớc.
C. Quả cầu bị rỉ sét.
D. Cả ba trờng hợp trên đều sai.
Câu 5: Một ngời nhảy dù từ trên máy bay thì quỹ đạo của ngời đó có
dạng:
A. Đờng thẳng.
B. Đờng cong.
C. Đờng thẳng, đờng cong.
D. Đờng cong, đờng thẳng.

Câu 6: Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lợng riêng của vật tăng vì:
A. Khối lợng vật tăng.
B. Thể tích vật tăng.
C. Thể tích vật giảm.
D. Các phơng án trên đều sai.
Câu 7: Hiện tợng nào sau đây xảy ra khi áp chặt tay vào một bình
thủy tinh đóng nút chặt?
A. Thể tích của không khí trong bình tăng.
B. Khối lơng riêng của không khí trong bình tăng.
C. Khối lợng riêng của không khí trong bình giảm.
D. Cả ba hiện tợng trên đều không xảy ra.
Câu 8: Lấy 100cm3 nớc pha với 100cm3 , hỗn hợp có thể tích 190cm3.
Sở dĩ nh vậy vì:
A. Cồn là chất dễ bay hơi.
B. Các phân tử nớc và cồn xen lẫn vào nhau.
C. Cồn và nớc thấm vào thành bình.
D. Khi pha trộn các chất lỏng với nhau khối lợng của hỗn hợp luôn
luôn giảm.
Câu 9: Có n điện trở nh nhau. Tỉ số của điện trở tơng đơng khi
mắc nối tiếp và mắc song song là:
A. 1/n lần
C. n 2 lần.
B. n lần.
D. 1/n 2 lần
Câu 10: Hiện tợng chỉ tỏa nhiệt khi có dòng điện chạy qua dùng để
chế tạo thiết bị nào sau
đây?
A. Máy bơm nớc.
C. Đèn LED
8



B. Tủ lạnh.
D. Các phơng án đều sai.
Câu 11: Đồ thị nào dới đây mô tả sự biến thiên của nhiệt lợng Q vào
cờng độ dòng điện?

Q

Q

Q

Q

Câu 12: Đồ thị nào dới đây mô tả sự biến thiên của quãng
đờng S
I
I
I
vàoA,
thời gian t trong chuyển
động thẳng đều?
B,
C,
D,

S

S


S

S

Phần I: Trắc nghiệm tự luận (7 điểm):
Bài 1(3 điểm): Một lợng nhiệt kế bằng nhôm có khối lợng m1=100g
t nớc ở nhiệt độ tt =10o C.
t
t
chứa m2=400g
1
A, ta thả vào nhiệt B,
C, nhôm và thiếcD,
Ngời
lợng kế một thỏi hợp kim

o
khối lợng m3=200g ở nhiệt độ t2=120 C, nhiệt độ cân bằng của hệ
R
thống là 15oC. Tính khối lợng nhôm có trong hợp kim biết:
= 900
A CRnhôm
1
C
J/kgK
2
Cnớc = 4200 J/kgK
R
Cthiếc = 230 J/kgK

3
R
Bài 2(2 điểm):Cho mạch điện nh hình vẽ.
D
B
Biết R1 = R3 = R4 = 4
, R2 = 2
, U = 6v.
4
a, Nối A,D bằng một vôn kế có điện trở rất lớn.
U
Tìm số chỉ của vôn kế?
b, Nối A,D bằng một ampe kế có điện trở không đáng kể.
Tìm số chỉ của ampe kế và điện trở tơng đơng của đoạn mạch? A
Bài 3(2 điểm): Ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc v1 =
a
54km/h.
d
Một hành khách cách ô tô đoạn a = 400m và cách đờng đoạn d =
v
80m.
B
Hỏi ngời ấy phải chạy theo hớng nào với vận tốc nhỏ nhất là
bao nhiêu để đón đợc ô tô ?
9

I


Phòng gd - đt Vĩnh Lộc


đề thi học sinh giỏi cấp trờng

Trờng THCS Vĩnh Hùng

Môn : vật lý 9
Năm học 2007 - 2008

Đề chính thức

Thời gian làm bài : 18phút.

**********************
Câu 1: Có bao nhiêu centimet vuông trong diện tích 6,0 km 2 ?
Câu 2: Hai quả cầu đặc có thể tích bằng nhau và bằng 100cm 3 đợc nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ không co dãn thả trong nớc. Cho
khối lợng của quả cầu bên dới gấp bôn lần khối lợng của quả cầu bên
trên. Khi cân bằng thì một nửa quả cầu bên trên bị nhập trong nớc.
Cho khối lợng riêng của nớc D = 1000 kg/m3. Hãy tính:
a) Khối lợng riêng của chất làm các quả cầu.
b) Lực căng của sợi dây.
Câu 3: Đổ 0,5 kg nớc ở nhiệt độ t1 = 200C vào một nhiệt lợng kế,
sau đó thả vào trong nhiệt lợng kế một cục nớc đá có khối lợng 0,5 kg
ở nhiệt độ t2 = -150C. Tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng
nhiệt đợc đợc thiết lập. Cho nhiệt dủngiêng cuẩ nớc C1= 4200J/kg.k,
nớc đá C2 = 2100J/kg ; nhiệt nóng chảy của nớc đá =3,4.105J/kg. Bỏ
qua sự trao đổi nhiệt với nhiệt lợng kế và môi trờng.
Câu 4: Một khối gỗ không thấm nớc hình lập phơng có cạnh a = 6
cm đợc thả nổi vào trong nớc sao cho đáy song song với mặt nớc. Ngời ta thấy phần nổi bên trên mặt nớc có chiều cao h = 3,6 cm.
a/ Tìm khối lợng riêng của khối gỗ. Biết khối lợng riêng của nớc là d0 =
1 gam/cm3.

b/ Treo một vật rắn nhỏ có khối lợng riêng d1 = 8 gam/cm3 vào tâm
mặt đáy dới của khối gỗ bằng một sợi dây mảnh, rất nhẹ. Ngời ta
thấy phần nổi của khối gỗ bây giờ là h 1 = 3,0 cm. Hãy xác định khối
lợng của vật rắn và sức căng của sợi dây nối.
Câu 5:
Hai vật chuyển động thẳng đều trên cùng một đờng
thẳng. Nếu chúngchuyển động lại gần nhau thì cứ sau 10 giây
khoảng cách giữa chúng giảm đi 16m. Nếu chúng chuyển động cùng
chiều (độ lớn vận tốc nh cũ) thì cứ sau 5 giây khoảng cách giữa
chúng lại tăng thêm 3m. Tính vận tốc mỗi vật ?
Câu 6: Một ngời dự định đi xe đạp với vận tốc V không đổi trên
đoạn đờng 60 km. Thực tế lúc đi thì vận tốc giảm bớt 5 km/h nên
đến chậm hơn dự định 36 phút. Hỏi vận tốc dự định V là bao
nhiêu?
Câu 7: Cho điểm sáng S và điểm M ở trớc một gơng phẳng.
a) Hãy vẽ tia sáng phát ra từ S tới gơng sao cho tia phản xạ qua M.
b) Chứng tỏ rằng khi đi từ S tới gơng rồi đến điểm M, thì đi theo
đờng đi của tia sáng tới và tia phản xạ là ngắn nhất.
10


c) Giữ phơng của tia sáng tới là không đổi, nếu quay gơng một góc
quanh trục vuông góc với mặt phẳng tới, thì tia phản xạ quay một
góc bằng bao nhiêu?
Câu 8: Ngời ta mắc các điện trở R1, R2, vôn kế, ampe kế lần lợt
theo sơ đồ 1,2,3 và đặt vào hai đầu M, N của đoạn mạch một hiệu
điện thế U nào đó thì thấy: Sơ đồ 1 ampe kế chỉ I A1=0,6A. Sơ đồ
2 ampe kế chỉ IA2=0,9A. Sơ đồ 3 ampe kế chỉ I A3=0,5A. Cả ba sơ
đồ vôn kế đều chỉ 18V. Tính R1, R2 và điện trở vôn kế.
M


R

1

A

M

N

V

R

2

A

N

R

M

R

1

V


2

A

N

V

Sơ đồ 1

Sơ đồ 2

Sơ đồ 3

Phần 2: Đề thi chọn học sinh giỏi các năm
Bài 1: ( 6 điểm). Cho mạch điện nh hình vẽ: R1 = 4 ; R2 = R3 = R4
= 12
a) K1 đóng, K2 ngắt. Tính RAB.
b) K1, K2 cùng đóng. Tính RAB.
c) Biết UAB = 48V. Hãy so sánh dòng điện qua R 1 trong hai trờng
hợp cả 2 khoá cùng ngắt và cùng đóng.
K1


`



A


R1

R2

R3

K2



R4



B

`
Bài 2: ( 6 điểm)
Cho mạch điện nh hình vẽ. Hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch
UMN = 7V. Giá trị các điện trở R1 = 3 ; R2 = 6 ; AB là một dây
dẫn dài l = 1,5m, tiết diện đều S = 0,1mm2, điện trở suất =
4.10-7 m. Điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể.
a) Tính điện trở của dây dẫn AB.
1
b) Dịch chuyển con chạy C đến vị trí sao cho AC = CB. Xác
2
định số chỉ của ampe kế.

11



A

B

+

M


N

A
R1

R2

Nếu thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn khi đó
vôn kế chỉ 4V. hãy xác định vị trí của con chạy C.
Bài 3: ( 3 điểm). Một thanh dài l = 1m có trọng lợng P = 15N, một
đầu đợc gắn vào trần nhà nhờ một bản lề. Thanh đợc giữ nằm
nghiêng nhờ một sợi dây thẳng đứng buộc ở dầu tự do của
thanh. Hãy tìm lực căng T của dây nếu trọng tâm của thanh
cách bản lề một đoạn bằng d = 0,4m.



Bài 4: ( 5 điểm) Trớc gơng thẳng G lấy hai điểm A, B bất kỳ ( A, B
không nằm trên mặt phẳng gơng)

a) Xem A là điểm sáng, trình bày cách vẽ một tia sáng xuất phát
từ A phản xạ tại I trên gơng rồi đến B.
b) Chứng tỏ rằng đờng đi của tia sáng AIB theo cách vẽ trên là
đờng ngắn nhất trong số những đờng vẽ từ A đến một điểm I'
I trên gơng rồi đến B.
Đề 2:
Bài 1: Hai dây dẫn đồng và nhôm có cùng chiều dài, tiết diện lần lợt
là 1,7mm2 và 1,4mm2. ngời ta mắc lần lợt 2 dây vào 2 điểm A,
B có hiệu điện thế U = 12V, thì ngời ta xác định đợc dòng
qua dây đồng lớn hơn dòng qua dây nhôm là 0,2A.
Hỏi:
a) Dòng điện qua dây đồng và dây nhôm.
Cho

= 1,7.10-8 m ;
= 2,8.10-8 m.
nhôm
b) Điện trở của mỗi dây.
đồng

Bài 2: ngời ta muốn mạ bạc mặt ngoài cảu một hộp kim loại hình lập
phơng có cạnh là a = 10cm bằng một lớp bạc dày 0,02mm. Tính
thời gian cần thiết, nếu dùng dòng điện có cờng độ 1,5A. Cho
12


rằng 96000C giải phóng đợc 108g bạc. Khối lợng riêng của bạc là
10,5g/cm3
Bài 3:Cho mạch điện nh hình vẽ, trong đó hiêu điện thế giữa
hai đầu A, B không đổi. Các điện trở có giá trị lần lợt là R =

1

15 ; R = 7 ; R = 10 ; R = 5 . Khi K mở, K đóng ampe
2
3
4
1
2
kế A chỉ 2A.
1

a) Xác định cờng độ dòng điện chạy qua các điện trở khi K ;
1

K đóng.
2

b) Xác định số chỉ của ampe kế A khi K đóng, K ngắt.
1

2

K1

Đề3:


Bài 1: ( 5 điểm). Một chiếc xà đồng chất, tiết diện không
đều dài
`

L = 8m, khối lợng 120kg đợc tỳ lên hai đầu A, B lên hai bức tờng.
R

Trọng tâm của xà cách đầu A một khoảng GA = 3m. 2Hãy xác định
lực đỡ của bức tờng lên các đầu xà.

A

A1

R

4
Bài 2: ( 6 điểm)Cho mạch điện nh hình vẽ. Trong đó các điện
trở
R
B
3
R1
có giá trị đều bằng nhau và bằng 10 . Hiệu điện thế 2 đầu
đoạn mạch U = 40V không đổi. Điện trở
K không đáng
A ampe kế
AB
2
kể. Điện trở vôn kế vô cùng lớn.

a) Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch.
b) Hỏi ampe kế chỉ bao nhiêu? Vôn kế chỉ bao nhiêu?
+


A

R1

R2

R3

R4


B

R5

A
V
Bài 3: ( 5 điểm). Một bể bơi hình tròn, bán kính R = 5m chứa đầy

nớc đến miệng. Một ngọn đèn treo ở phía trên điểm chính giữa bể
ở độ cao H = 3m so với mặt nớc. Một ngời có tầm cao h = 1,65m tính
từ mắt tới chân. Hỏi ngời đó có thể lùi xa một khoảng L bằng bao
nhiêu kể từ mép bể mà vẫn thấy ảnh của ngọn đền do ánh sáng
phản xạ trên mặt nớc.
Bài 4: ( 4 điểm) Cho mạch điện nh hình vẽ. Trong đó U

MN

= 24V, R


1

= R = 20 ; R = 60 . Vôn kế V có điện trở rất lớn, đầu C có
2
0
13


thể trợt dọc theo R từ A đến B. Tìm vị trí của C để vôn kế
0

chỉ:
a) Số 0.
b) Giá trị 2,4V.

N
-

M

+
R1



R2

V


A

Đề 4:

B

Bài 1: Cho mạch điện nh hình vẽ, biến trở AB là một dây đồng
chất, chiều dài l = 1,2m. Tiết diện ngang S = 0,1mm 2, điện trở suất
= 10-6 m. Hiệu điện thế U không đổi, điện trở R = 2 ; R = 4
MN
2
3
, các dụng cụ đo điện là lí tởng.

a) Khi con chạy C ở vị trí trùng với điểm B thì ampe kế chỉ I =
1

2A. Khi con chạy C trùng với điểm E ở điểm giữa A, B thì ampe
kế chỉ I = 3A. Tính hiệu điện thế U
2

MN

và điện trở R

1

b) Dịch chuyển con chạy C sao cho trùng với điểm A. Thay ampe
kế bằng vôn kế, thì số chỉ của vôn kế bằng bao nhiêu?


A

:



O
m2

D

B

R2

m1

R3
M



R1

E

C

N




A
C E
B

A
Bài 2 Cho hệ thống cân bằng nh hình vẽ 1. Thanh
AB quay

quanh bản lề tại A ( trọng lợng thanh AB coi không đáng kể). Đầu B đợc nối với sợi dây, vắt qua ròng rọc, nối với vật m có khối lợng 100kg.
1

Biết AO = 3m, OB = 6m, DC = 3m, DE = 5m. Dây song song với mặt
phẳng nghiêng, ma sát không đáng kể.
a) Tính khối lợng vật m .
2

14


b) Thực tế ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng không bỏ
qua, ma sát ở ròng rọc vẫn bỏ qua. Biết hiệu suất mặt phẳng
nghiêng là 80%. Khi đó ngời ta phải thay vật m bằng vật m có khối
2

3

lợng bằng bao nhiêu để hệ thống cân bằng? Tính lực ma sát giữa
vật và mặt phẳng nghiêng?

Bài 3: Vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ O .
1

Điểm B nằm trên trục chính và cách thấu kính 30cm. Thấu kính có
tiêu cự f = 10cm. Phía sau thấu kính O đặt 1 thấu kính hội tụ O
1

có tiêu cự f

1

2

2

= 15cm, có trục chính trùng với trục chính của O và cách
1

O một khoảng 35cm. Xác định vị trí và tích chất của ảnh cuối cùng
1

của vật AB cho bởi hệ hai thấu kính. Vẽ hình.

Đề 5:
Bài 1: ( 5 điểm). Để đa một vật có khối lợng 200kg lên độ cao 10m,
ngời ta dùng một mặt phẳng nghiêng dài l = 12m. lực kéo vật
lúc này là F = 1900N.
a) Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
b) Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng.
Bài 2: ( 5 điểm)Hai gơng phẳng G1 và G2 đặt song song với nhau,

có mặt phản xạ quay vào nhau và cách nhau một
G1
G2
khoảng AB = d.
Giữa hai gơng, trên đờng AB, ngời ta đặt
O
một điểm sáng S, cách gơng G1 một khoảng SA

= a. Xét 1 điểm O nằm trên đờng thẳng đi qua
S và vuông góc với AB có khoảng cách OS = h.
B
a) Vẽ đờng đi của một tia sáng xuất phát từ A
S
S, phản xạ lần lợt trên gơng G2 ( tại điểm H), trên
gơng G1 ( tại điểm K), rồi truyền qua O.
b) Tính khoảng cách từ H, K đến AB.
Bài 3: ( 5 điểm). Có nhiều điện trở bằng nhau, mỗi chiếc ghi 5 2A.
a) Hãy mắc các điện trở đó thành một mạch điện hỗn tạp có
điện trở tơng đơng bằng 7 với số điện trở là ít nhất.
15


b) Tính hiệu điện thế tối đa đợc phép đặt vào hai đầu mạch
điện hỗn tạp vừa mắc đợc ở câu a).
Bài 4: ( 5 điểm)
Cho mạch điện nh hình vẽ: R1 = 6 ,
UMN = 12V, các dụng cụ đo là lý tởng.
a) Tìm số chỉ của ampe kế?
b) Thay ampe kế bằng vôn kế ( lý tởng),
thì thấy cờng độ dòng điện qua R1

bằng 1A.
+ Tính số chỉ của vôn kế.
+ Tính R2.

R2
M

N





R1
A

Đề 6:
Bài 1: ( 5 điểm). Một khối nớc đá hình lập phơng cạnh a, khối lợng
riêng d. Khi thả vào trong nớc có khối lợng riêng D ( D > d), ngời ta thấy
một phần khối nớc đá này nhô trên mặt nớc.
Hãy tính độ cao của phần nớc đá ngập trong nớc ( bỏ qua hiện tợng dính ớt).
áp dụng bằng số : a = 3cm, d = 900kg/m3, D = 1000kg/m3.
Bài 2: ( 5 điểm)Để có 100kg nớc ở nhiệt độ 350C, ngời ta đun sôi lợng nớc ở nhiệt độ 100C rồi đổ vào lợng nớc ở nhiệt độ 150C.
a) Hỏi phải đun lợng nớc bao nhiêu và đổ vào bao nhiêu nớc ở
nhiệt độ 150C.
b) nếu dùng bếp dầu đun sôi lợng nớc đó, thì phải cần bao
nhiêu dầu để thực hiện đợc công việc nói trên. Biết rằng năng
suất toả nhiệt của dầu là 44.106J/kg, nhiệt dung riêng của nớc là
C = 4200J/kg. K và hiệu suất của bếp là 40%.
Bài 3: ( 5 điểm).

Cho mạch điện nh hình vẽ. Biết hiệu điện thế giữa A và B là U
= 6V không đổi, R1 = 2 , R2 = 3 , R3 = 6 . Nối C và D bằng
một dây dẫn có điện trở không đáng kể.
a) Tính dòng điện qua các điện A
C
+

trở R1, R2, R3 và công suất toả
R1
R2
nhiệt trên các trở.
R3
b) Nếu giữa dây nối CD ngời ta
mắc vào một vôn kế có điện trở B
D


vô cùng lớn thì vôn kế sẽ chỉ giá 16


trị bao nhiêu? Cực dơng của vôn kế phải đợc mắc vào điểm
nào?
Bài 4: ( 5 điểm)
Có một ampe kế, một vôn kế, một nguồn điện có hiệu điện
thế U, một điện trở có giá trị cha biết và các dây nối. Làm thế
nào ta có thể xác định đợc giá trị của điện trở với độ chính
xác cao nhất? Hãy trình bày cách làm của em

Đề 7
Bài 1:Một thanh AB có trọng lợng P = 100N.

a) Đầu tiên thanh đợc đặt thẳng đứng chịu tác dụng của một
lực F = 200N theo phơng ngang. Tìm lực căng của dây Ac. Biết
AB = BC.
b) Sau đó ngời ta đặt thanh nằm ngang gắn vào tờng nhờ bản
lề tại B. Tìm lực căng của dây AC lúc này? ( AC = BC)

C

C

F

A

B

A

B = 2kg
(b một lợng nớc
(a vào khối nớc đá khối lợng m
Bài 2:a) Ngời ta rót
1
)
)
m2 = 1kg ở nhiệt
độ t2 = 100C. Khi có cân bằng nhiệt, lợng nớc
đá tăng thêm m' = 50g. Xác định nhiệt độ ban đầu của nớc
đá. Biết nhiệt dung riêng của nớc đá là C1 = 2000J/kg.K, của nớc
là C2 = 4200J/kg.K, nhiệt nóng chảy của nớc đá là =

3,4.105J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với đồ dùng thí nghiệm.
b) Sau đó ngời ta cho hơi nớc sôi vào bình trong một thời gian
và sau khi thiết lập cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nớc là 500C.
Tìm lợng hơi nớc đã dẫn vào? Cho nhiệt hoá hơi của nớc là L =
2,3.106J/kg.
Bài 3: Một gơng phẳng hình tròn, có tâm I bán kính 10cm. Đặt
mắt tại O trên trục Ix vuông góc với mặt phẳng gơng và cách
mặt gơng một đoạn OI = 40cm. Một điểm sáng S đặt cách
mặt phẳng gơng 120cm, cách trục Ix một khoảng 50cm.
a) Mắt có nhìn thấy ảnh S' của S qua gơng không? Tại sao?

17


b) Mắt phải dịch chuyển thế nào trên trục Ix để nhìn thấy ảnh
S' của S? Xác định khoảng cách từ vị trí ban đầu của mắt
đến vị trí mà mắt bắt đầu nhìn thấy ảnh S' của S qua gơng.
Bài 4: Cho mạch điện nh hình vẽ: R1 = 12 , R2 = 5 , R3 = 4 .
Các dây nối không đáng kể. Hiệu điện thế U AB = 18V. Bỏ qua
điện trở của ampe kế, tính số chỉ của các ampe kế?
+

A

A1

R4

R2


R3

A2

R1


B

Đề 8:
Bài 1: ( 5 điểm). 1) Một thau nhôm có khối lợng 0,5kg đựng 2kg nớc
ở nhiệt độ 200C.
a) Thả vào thau nớc một thỏi đồng có khối lợng 200g lấy ở lò ra.
Nớc nóng đến 21,20C. Tìm nhiệt độ của bếp lò? Biết nhiệt
dung riêng của nhôm, nớc, đồng lần lợt là: C1 = 880J/kg.K; C2 =
4200J/kg.K; C3 = 380J/kg.K. Bỏ qua sự toả nhiệt ra môi trờng.
b) Thực ra trong trờng hợp này, nhiệt lợng toả ra mối trờng là 10%
nhiệt lợng cung cấp cho thau nớc. Tìm nhiệt độ thực sự của bếp
lò?
c) nếu tiếp tục bỏ vào thau nớc một thỏi nớc đá có khối lợng 100g
ở 00C. Nớc đá có tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ
thống hoặc lợng nớc đá còn sót lại nếu không tan hết? Biết nhiệt
nóng chảy của nớc đá là = 3,4.105J/kg.
Bài 2: ( 5 điểm)
A
B


Cho mạch điện nh hình vẽ: U = 12V; R2 = 3
+

; R1 = 1,5R4; R3 = 6 . Điện trở của các R
R4
1
dây nối không đáng kể, điện trở của vôn
kế vô cùng lớn.
R2
a) Biết vôn kế chỉ 2V, tính cờng độ dòng
R3
điện mạch chính, cờng độ dòng điện qua
các điện trở R2; R3.
V
b) Tính giá trị các điện trở R1; R4.
c) Thay vôn kế bằng một ampe kế có điện trở không đáng kể.
Tính số chỉ của ampe kế.
Bài 3: ( 6 điểm). Một ngời quan sát ảnh của mình trong một gơng
phẳng EF treo thẳng đứng. Ngời cao 1,7m và mắt ngời đó
cách đỉnh đầu 15cm, chiều cao gơng 50cm.
18


a) Hỏi chiều cao lớn nhất trên thân mình mà ngời quan sát có
thể thấy đợc trong gơng?
b) Nếu ngời ấy đứng xa gơng hơn thì có thể quan sát đợc một
khoảng lớn hơn trên thân mình hay không? Vì sao?
c) Để ngời ấy có thể nhìn thấy chân mình thì mép dới của gơng phải đặt cách mặt đất một đoạn nhiều nhất là bao nhiêu?
Bài 4: ( 5 điểm) Cho hệ ròng rọc nh hình vẽ,
A
B
vật m2 = 20kg.
a) Xác định khối lợng vật m1 để hệ thống


cân bằng? Tính hợp lực tác dụng lên thanh

đỡ AB khi đó?
m
b) Để vật m2 lên cao 50cm thì vật m1
1

phải di chuyển một đoạn bao nhiêu?
m
2

Đề 9:
Bài 1: Cùng một lúc có hai xe xuất phát từ hai điểm A và B cách nhau
60km, chúng chuyển động cùng chiều từ A đến B. Xe thứ nhất
khởi hành từ A với vận tốc v1 = 30km/h, xe thứ hai khởi hành từ B
với vận tốc v2 = 40km/h ( cả hai xe chuyển động thẳng đều).
a) Tính khoảng cách giữa hai xe sau 1 giờ kể từ lúc xuất phát.
b) Sau khi xuất phát đợc 1 giờ 30 phút
Bài 2: ( 5 điểm)Hai gơng phẳng G1 và G2 đặt song song với nhau,
có mặt phản xạ quay vào nhau và cách nhau một khoảng AB =
d.
Giữa hai gơng, trên đờng AB, ngời ta đặt một điểm sáng S,
cách gơng G1 một khoảng SA = a. Xét 1 điểm O nằm trên đờng thẳng đi qua S và vuông góc với AB có khoảng cách OS = h.
a) Vẽ đờng đi của một tia sáng xuất phát từ S, phản xạ lần lợt trên
gơng G2 ( tại điểm H), trên gơng G1 ( tại điểm K), rồi truyền
qua O.
b) Tính khoảng cách từ H, K đến AB.
Bài 3: ( 5 điểm). Có nhiều điện trở bằng nhau, mỗi chiếc ghi 5 2A.
a) Hãy mắc các điện trở đó thành một mạch điện hỗn tạp có

điện trở tơng đơng bằng 7 với số điện trở là ít nhất.
19


b) Tính hiệu điện thế tối đa đợc phép đặt vào hai đầu mạch
điện hỗn tạp vừa mắc đợc ở câu a).
Bài 4: ( 5 điểm)Cho mạch điện nh hình vẽ: R1 = 6 , UMN = 12V,
các dụng cụ đo là lý tởng.
a) Tìm số chỉ của ampe kế?
b) Thay ampe kế bằng vôn kế ( lý tởng), thì thấy cờng độ dòng
điện qua R1 bằng 1A.
+ Tính số chỉ của vôn kế.
+ Tính R2.
THI HC SINH GII LP 9
Mụn: Vt lý
Trng THCS H Lan
Cõu 1: (3 im) Mt mỏy úng cc cú qu nng trng lng 1000N ri t cao
4m n p vo cc múng, sau ú c úng sõu vo t 25cm. Cho bit khi va chm
cc múng, bỳa mỏy ó truyn 70% cụng ca nú cho cc. Hóy tớnh lc cn ca t i
vi cc.
Cõu 2: (4,5 im) H v Thu cựng khi hnh t Thnh ph Hu n Nng trờn
quóng ng di 120km. H i xe mỏy vi vn tc 45km/h. Thu i ụtụ v khi hnh
sau H 20 phỳt vi vn tc 60km/h.
a. Hi Thu phi i mt bao nhiờu thi gian ui kp H ?
b. Khi gp nhau, Thu v H cỏch Nng bao nhiờu km ?
c. Sau khi gp nhau, H cựng lờn ụtụ vi Thu v h i thờm 25 phỳt na thỡ ti
Nng. Hi khi ú vn tc ca ụtụ bng bao nhiờu ?
Bi 3: (5 im) Mt bỡnh bng ng cú khi lng m = 500g, cha m 1 = 400g nc
ỏ nhit t1. vo bỡnh lng nc m2 = 600g nhit t2 = 800C.Khi cú cõn bng
nhit thỡ nhit chung l t = 50C.

a. B qua s mt nhit tớnh t1?
b. Bõy gi un sụi nc trong bỡnh bng dõy un cú in tr R nh sau : hiu in
th U1= 120V ht thi gian t1 = 10ph, hiu in th U 2 = 100V ht thi gian t2 = 15ph,
hiu in th U3 = 80V ht thi gian t3 .Bit nhit lng hao phớ t l vi thi gian un.
Tớnh t3 ?
Cho nhit dung riờng ca ng l 400J/kg.K, ca nc ỏ l 2100j/kg.K, ca nc l
4200j/kg.K, nhit núng chy ca nc ỏ l 340000j/kg.
Cõu 4: (5 im) Mt bin tr con chy cú in tr ln nht l 40 . Dõy in tr ca
bin tr l mt dõy hp kim nic rụm cú tit din 0,5mm 2 v c qun u xung quanh
mt lừi s trũn cú ng kớnh 2cm.
a. Tớnh s vũng dõy ca bin tr ny ?
b. Bit cng dũng in ln nht m dõy ny cú th chu c l 1,5A. Hi cú
th t hai u dõy c nh ca bin tr mt hiu in th ln nht l bao nhiờu bin
tr khụng b hng ?
Cõu 5: (2,5 im) Mt bp in c s dng hiu in th 220V thỡ dũng in
chy qua bp cú cng 3A. Dựng bp ny un sụi c 2 lớt nc t nhit ban
20


u 200C trong thi gian 20 phỳt. Tớnh hiu sut ca bp in, bit nhit dung riờng ca
nc c = 4200J/kg.K.
đề thi học sinh giỏi huyện vòng 2
Môn :Vật lí
(Thời gian 150 phút)
Câu I : 2,0 điểm.
B
C
Hãy chọn và trình bày phơng án đúng nhất:
R2
1) Cho mạch điện nh hình vẽ:

R1
R3
Với R2 = 8 ; R3 = 12 ; UAC = 10V ; UBD = 8V.
Điện trở R1bằng:
A. 14 .
B.
D
A
_ 17.
+
C. 18 .
D. 10.
2) Có một bè trôi trên sông. Bên cạnh đó là con thuyền có mái
chèo. Hỏi ngời ngồi trên thuyền phải bơi chèo để vợt lên trớc bè 20m
hoặc tụt lại sau 20m thì công việc nào dễ hơn?
A. Vợt lên trớc.
B. Nh nhau.
C. Tụt lại sau.
D. Cha
đủ cơ sở để so sánh.
3) Trong một khoảng giá trị nhất định của lực kéo tác dụng lên
lò xo, thì độ giãn của lò xo tỉ lệ thuận với độ lớn của lực kéo. Để
kiểm nghiệm lại điều này, em đợc cấp một cái lò xo, một giá đỡ
bằng sắt, một thớc tơng đối dài có vạch chia, một số quả cân có
móc và có khối lợng bằng nhau. Em hãy dùng các dụng cụ đó thiết kế
một thí nghiệm kiểm nghiệm điều trên. Cần viết ra các bớc tiến
hành thí nghiệm, các số liệu cần đo và lập một bảng ghi các số liệu
đó?
CâuII:1,5 điểm.
Ngời ta thả một chai sữa của trẻ em vào phích đựng nớc ở nhiệt

độ t = 400C. Sau khi đạt cân bằng nhiệt, chai sữa nóng tới nhiệt độ
t1 = 360C, ngời ta lấy chai sữa này ra và tiếp tục thả vào phích một
chai sữa khác giống nh chai sữa trên. Hỏi chai sữa này khi cân bằng
sẽ đợc làm nóng tới nhiệt độ nào? Biết rằng trớc khi thả vào phích,
các chai sữa đều có nhiệt độ t0 =180C.
Câu III:1,5 điểm.
Trong bình đựng hai chất lỏng không trộn lẫn nhau có trọng lợng riêng là d1=1200N/m3 và
d2 = 800N/m3, một khối gỗ hình lập phơng có cạnh R
a = 20cm

R
R
3
trọng lợng riêng d = 900N/m đợc thả trong bình. Hãy tính tỉ số lực
E
I
đẩy Acsimet của hai chất lỏng lên khối gỗ?
C
G
L
A
R
R
R
Câu IV: 2,0 điểm.
+
R
R
R
Cho mạch điện nh hình vẽ:

R
R
R
21
B_

A0

A
D

F

H

K

M


Các điện trở trong mạch đều giống
nhau và bằng R. Bỏ qua điện trở của ampekế
và dây nối . Đặt vào A và B một hiệu điện thế U
thì thấy ampekế A chỉ I=8,9A.
1) Tìm số chỉ của A0?
2) Cho R=1 tìm U và
xác định điện trở của mạch AB ?
CâuV: 3,0 điểm.
R2
C

A
Cho mạch điện nh hình vẽ:
Với UAB=12V ; R1= 6 ;R2=12; R3=8 ; R4= 24 ; RA = 0. R3
R4
.
1) K mở:
R1
+
a) Tính RAB?
D
A
K
b) Xác định số chỉ của ampekế ?
2) K đóng:
Tìm RX để PX lớn nhất?
R

_
B

X

THI TUYN CHN HC SINH GII LP 9
NM HC 2007 -2008
MễN THI : VT L
Thi gian lm bi: 150 phỳt ( Khụng k thi gian giao )
Cõu1: (2,5 im) Mun cú 100 lớt nc nhit 350C thỡ phi bao nhiờu lớt nc
ang sụi vo bao nhiờu lớt nc nhit 150C ? Ly nhit dung riờng ca nc l
4190J/kgK.
Cõu2: (2 im )Ngi ta cn truyn ti mt cụng sut in 100KW i xa 90km, vi

iu kin hao phớ do nng sut ta nhit trờn ng truyn dõy khụng vt quỏ 2% cụng
sut cn truyn i. Ngi ta dựng dõy dn bng ng cú in tr sut v khi lng
riờng ln lt l 1,7.10-8 m v 8800kg/m3 .Tớnh khi lng ca dõy dn khi truyn in
nng di hiu in th U=6kV.
Cõu3: ( 3 im) Hóy v s mch in gm : Ngun in; dõy dn; mt búng ốn;
mt chuụng in; ba khúa K1, K2 , K3 sao cho:
a) úng K1 ốn sỏng .
b) úng K2 chuụng reo.
c) úng K3 ốn sỏng, chuụng reo
Cõu4: (3 im ) Mt Xung mỏy i trong nc yờn lng vi vn tc 30km/h. Khi xuụi
dũng t A n B mt 2h v khi ngc dũng t B n A mt 3h .Hóy tớnh vn tc dũng
nc i vi b sụng v quóng ng AB?
Cõu5:Cho mch in nh hỡnh v:
R
D
A
3

M

A2

+
22

_N


A1


A4
C
Cỏc ampek ging nhau v cú in tr RA , ampek A3 ch giỏ tr I3= 4(A), ampek A4 ch
giỏ tr I4= 3(A)..Tỡm ch s ca cỏc cũn li? Nu bit UMN = 28 (V). Hóy tỡm R, RA?
Cõu6: (2 im) Mt bỡnh thụng nhau cha nc bin. Ngi ta thờm xng vo mt
nhỏnh. Hai mt thoỏng hai nhỏnh chờnh lch nhau 18mm. Tớnh cao ca ct xng.
Cho bit trng lng riờng ca nc bin l 10300N/m3 v ca xng l 7000N/m3.
Cõu7: (2 im) Hai in tr R= 4 v r mc ni tip vo hai u hiu in th U=24V.
Khi thay i giỏ tr ca r thỡ cụng sut ta nhit trờn r thay i v t giỏ tr cc i.
Tớnh giỏ tr cc i ú.
Cõu8: (2,5 im) Cho mch in nh hỡnh v:
U
R0
B
Rb
C
Trong ú R0 l in tr ton phn ca bin tr, Rb l in tr ca bp in. Cho R0 = Rb ,
in tr ca dõy ni khụng ỏng k, hiu in th U ca ngun khụng i. Con chy C
nm chớnh gia
bin tr.Tớnh hiu sut ca mch in. Coi hiu sut tiờu th trờn bp l cú ớch.

Trờng THCS Gia Khánh
---------------------

Đề thi học sinh giỏi cấp trờng
Môn thi: Vật lí 9
(Thời gian: 150phút)

Câu 1(2đ):
Cho hệ thống cân bằng nh hình

vẽ. Thanh AB quay quanh bản lề
tại A (trọng lợng của thanh AB coi
nh không đáng kể). Đầu B đợc
nối với sợi dây vắt qua ròng rọc
nối với vật m1 có khối lợng 10kg.
Biết AO=3m, OB =6cm, DC
=3cm, DE =5m. Dây song song
với mặt phẳng nghiêng, ma sát
23


không đáng kể.
A.Tính khối lợng vật m2.
B. Thực tế ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng không bỏ qua, ma
sát ở ròng rọc vẫn bỏ qua. Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là
80%. Khi đó ngời ta thay vật m2 bằng vật m3 có khối lợng bằng bao
nhiêu để hệ thống cân bằng.Tính lực ma sát giữa vật và mặt
phẳng nghiêng?
Câu 2(1,5đ): Cùng một lúc hai xe xuất phát từ hai điểm A và B cách
nhau 60km, chúng chuyển động cùng chiều từ A đến B. Xe thứ nhất
khởi hành từ A với vận tốc v 1= 30km/h; xe thứ hai khởi hành từ B với
vận tốc v2= 40km/h (cả hai xe chuyển động thẳng đều).
A,Tính khoảng cách giữa hai xe sau 1giờ kể từ lúc xuất phát.
B. Sau khi xuất phát đợc 1giờ 30phút, xe thứ nhất đột ngột tăng tốc
lên 50km/h. Xác định thời điểm và vị trí 2 xe gặp nhau.
Câu 3(1,5đ): Một thau nhôm có khối lợng 0,5kg đựng 2kg nớc ở
nhiệt độ 200C.
A. Thả vào thau nớc một thỏi đồng có khối lợng 200g lấy ở lò ra. Nớc
nóng đến 21,20C.
Tìm nhiệt độ của bếp lò? Biết nhiệt dung riêng của nớc, nhôm,

đồng lần lợt là CNớc= 4200J/KgK; CNhôm=880J/KgK; CĐồng= 380J/KgK.
B. Thực ra trong trờng hợp này, nhiệt lợng tỏa ra môi trờng là 10%
nhiệt lợng cung cấp cho thau nớc. Tìm nhiệt độ thực sự của bếp lò?
Câu 4(2đ): Một vật hình hộp chữ nhật có kích thớc 30.20.10(cm3).
Thả vật vào nằm trong bình hình trụ đựng nớc. Hỏi:
A,Thể tích phần chìm của vật là bao nhiêu? Chiều cao của phần
vật chìm trong nớc là bao nhiêu?
B. Nếu ta đổ thêm dầu cho ngập hình trụ thì thể tích phần
chìm trong nớc của vật có thay đổi không?
C. Lợng dầu đổ vào đó tối thiểu là bao nhiêu? Biết diện tích đáy
bình là 2dm2, dNớc= 10000N/ m3, dDâu= 8100 N/ m3, dVật= 9000 N/m3.
Câu 5(2đ):
Cho mạch điện nh hình vẽ
R1=12 , R2=16 , R3=4 , R4=14 ,
R5=8 , U=12V. Điện trở của các
ampe kế và dây nối không đáng
kể. Tính số chỉ của các ampe kế
trong các trờng hợp:
24


A.K1 mở, K2 đóng.
B. K1 đóng, K2 mở.
C. Cả K1 và K2 đều mở.
Câu 6(1đ):
Các gơng phẳng AB, BC, CD đợc
sắp xếp n hình vẽ. ABCD là
hình chữ nhật; S là một điểm
sáng nằm trên AD.
Hãy vẽ và nêu cách vẽ một tia

sáng đi từ S phản xạ lần lợt từ AB,
BC, CD (mỗi gơng một lần) rồi trở
lại S.

Chú ý: Giáo viên không giải thích gì thêm

Đề kiểm tra đội tuyển: Vật lí 9 (đợt 3)
(Thời gian: 120phút)

Bài 1: Đổ 0,5 kg nớc ở nhiệt độ t1 = 200C vào một nhiệt lợng kế, sau

đó thả vào trong nhiệt lợng kế một cục nớc đá có khối lợng 0,5 kg ở
nhiệt độ t2 = -150C. Tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng
nhiệt đợc đợc thiết lập. Cho nhiệt dung riêng cuẩ nớc C1= 4200J/kg.k,
25


×