Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

CÁC NHÂN tố SINH THÁI cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 35 trang )

CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
CƠ BẢN
NHÂN TỐ NHIỆT ĐỘ


1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Ý nghĩa của nhiệt độ lên cơ thể sống
Các nhóm sinh vật thích ứng
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến thực vật
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến đời sống động vật
Sự điều hoà nhiệt độ của động vật
Các phương thức thích nghi cơ bản của cơ thể sống
Ảnh hưởng của nhiệt độ lên thời gian phát triển của
động vật
8. Nhiệt độ ở các môi trường khác nhau


1. Ý NGHĨA CỦA NHIỆT ĐỘ
Nhiệt độ trên trái đất phụ thuộc vào năng lượng mặt trời,
vào cường độ bức xạ ánh sáng . Do vậy nhiệt độ trên trái đất
biến đổi theo:
* Thời gian : ngày đêm và mùa trong năm.
* Không gian: càng xa xích đạo về các cực nhiệt độ càng
giảm, càng lên cao nhiệt độ càng giảm ở tầng đối lưu, càng


xuống tầng nước sâu nhiệt độ cũng giảm dần và ổn định
hơn so với tầng bề mặt. Ngược lại trong lòng đất nhiệt độ
càng cao khi càng xuống thấp.
Ở những nơi có khí hậu khô nóng độ che phủ của thục vật
thấp, nhất là trên hoang mạc nhiệt độ rất cao và mức dao
động của nó rất lớn theo thời gian.


Nhiệt độ là nhân tố khí hậu có ảnh hưởng rất
lớn đến sinh vật, nhiệt độ tác động trực tiếp
hoặc gián tiếp đến quá trình sinh trưởng
của sinh vật ( sự sinh
trưởng, phát triển,sinh
sản) đến sự phân bố
của các cá thể, quần
thể và quần xã.


Vd: cá rô phi phát triển tốt nhất trong khoảng
25_32°C, cá chết rét ở 5,5°C và bắt đầu chết nóng ở
42°C. Nhiệt độ càng thấp thì cá càng giảm ăn, ức chế
sự tăng trưởng và tăng rủi ro nhiễm bệnh.


2. CÁC NHÓM SINH VẬT THÍCH
ỨNG
Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình trao đổi chất
của cơ thể sinh vật và sự phân bố của sinh giới. Liên quan
đến nhiệt độ, sinh vật gồm những loài biến nhiệt (côn trùng,
cá, ếch nhái, bò sát) và những loài hằng nhiệt hay đồng

nhiệt (chim, thú).


- Động vật hằng nhiệt do có khả năng điều hòa và giữ
được thân nhiệt ổn định nên phân bố rất rộng.        
- Động vật hằng nhiệt sống ở
vùng ôn đới có nhiệt độ lạnh có
tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể
(S) với thể tích cơ thể (V) giảm (tỉ lệ S/V nhỏ), góp phần hạn chế
sự tỏa nhiệt của cơ thể. Sống ở
vùng nhiệt đới nóng có tỉ lệ S/V
lớn, góp phần tỏa nhiệt nhanh
cho cơ thể.


-Động vật biến nhiệt phụ thuộc trực tiếp vào nhiệt độ môi
trường (nhiệt độ môi trường tăng hay giảm thì nhiệt độ cơ
thể của chúng cũng tăng, giảm theo) nên nhiệt độ môi
trường có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của chúng.
-Tốc độ phát triển và số thế hệ trong một năm phụ thuộc
vào nhiệt độ môi trường, khi nhiệt độ xuống quá thấp thì
động vật không phát triển được, ngược lại khi nhiệt độ môi
trường lên càng cao thì thời gian phát triển cá thể càng
ngắn. 


3. Nhiệt độ ảnh hưởng tới đời sống của
thực vật
1. Nhiệt độ của đất
2. Nhiệt độ của không khí

3. Nhiệt độ ảnh hưởng tới sự nảy mầm của hạt
4. Nhiệt độ ảnh hưởng tới hình dáng của thực vật
5. Các ngưỡng nhiệt độ ảnh hưởng tới quá trình sinh
trưởng và phát triển của cây trồng
6. Nhiệt độ ảnh hưởng tới quá sự phân bố của cây
trồng


1. Nhiệt độ của đất
Nhiệt độ của đất ảnh hưởng gián tiếp
đến cây trồng thông qua các quá trình
hóa học, sinh học và lý học trong đất
Nếu nhiệt độ của đất cao sẽ thúc đấy
hoạt động của các vi sinh vật đất, đặc
biệt là hoạt động phân giải hữu cơ của
vi sinh vật để cung cấp chất dinh dưỡng
cho cây trồng
Mặt khác, nhiệt độ của đất còn ảnh
hưởng đến khả năng trao đổi và hấp thụ
lý hóa trong đất, qua đó để giải phóng
các cation giúp cây hấp thụ chất dinh
dưỡng 1 cách thuận tiện hơn


2.Nhiệt độ của không khí
-Nhìn chung nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến

quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật. Các quá
trình sinh lý, hóa học và sinh học trong thực vật đề chịu
ảnh hưởng của nhiệt độ. Thực vật nói chung đều có thay

đổi đáp ứng của nhiệt độ rất rộng, nhưng cũng có 1 số
loài chỉ sinh trưởng và phát triển trong một giới hạn
nhiệt độ xác định.
-Đối với thực vật, nhiệt độ có ảnh hưởng đến hình thái,
chức năng sinh lý và khả năng sinh sản.


3.Nhiệt độ ảnh hưởng tới các quá trình sống của
thực vật
Trong những giai đoạn phát triển
có thể khác nhau,nhu cầu nhiệt độ
cũng khác nhau. Chẳng hạn như ở
giai đoạn nảy mầm hạt cần có
nhiệt độ thấp hơn thời kì nở hoa,
vào thời kì quả chín đòi hỏi nhiệt
độ cao hơn cả.
Khả năng chịu nhiệt độ bất lợi ở
các bộ phận của thực vật không
giống nhau. Lá là cơ quan tiếp xúc
nhiều và trực tiếp với không khí do
đó chịu đựng được sự thay đổi của
nhiệt độ


4.Nhiệt độ ảnh hưởng tới sự nảy mầm của hạt
Mỗi loài thực vật đều có một nhiệt độ thích hợp để nảy
mầm tạo cây con. Nhưng nhìn chung tất cả các loài thực
vật có hạt thì nhiệt độ thích hợp để nảy mầm là trong
khoảng 23-33 độ C.
Ngoài ra sự nảy mầm của hạt còn tuỳ thuộc vào nhiều

yếu tố khác nhau như ánh sáng, độ ẩm của đất, lượng
mưa và tùy thuộc vào từng giống cây trồng.
Ví dụ nhiệt độ nảy mầm của cây đậu từ 23-28 độ.


5.Nhiệt độ ảnh hưởng tới hình dáng của thực vật
Nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn
tới hình dáng của cây. Tùy
thuộc vào từng môi trường sống
với từng nên nhiệt độ khác
nhau mà cây có những biến đổi
về hình thái của mình để tồn tại
và phát triển.
Ví dụ cây xương rồng ở xa
mạc có lá biến thành gai do điều
kiện nhiệt độ ảnh hưởng.


6.Các ngưỡng nhiệt độ ảnh hưởng tới quá trình
sinh trưởng và phát triển của cây trồng
Nhiệt độ tối thấp:
thấp dưới khoảng nhiệt độ này các hoạt
động trao đổi chất của thực vật sẽ bị ngưng trệ. Nếu kéo
dài cây sẽ chết. Nhiệt độ tối thiểu ảnh hưởng đến sự nảy
mầm và đâm chồi cây nhiệt đới. Một số cây trồng lại yêu
cầu nhiệt độ tối thiểu để nảy mầm.
Nhiệt độ tối đa:
đa trong khoảng nhiệt độ này cây sinh
trưởng và phát triển mạnh mẽ. Quá trình quang hợp lớn
hơn hô hấp và thoát hơi nước. Trên phương diện về nhiệt

độ cây trồng được chia làm 3 loại: xứ lạnh, cây xứ nóng
và cây xứ ẩm.


4. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với đời sống
động vật
Nhiệt độ được coi là yếu tố sinh thái có ảnh hưởng
lớn nhất đối với động vật.
Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đén sự
sống sự sinh trưởng,phát triển tình trạng sinh lý,sự
sinh sản. do đó có sự ảnh hưởng đến sự biến động số
lượng và sự phân bố của động vật.


*Ảnh hưởng trực tiếp của nhiệt độ môi trường đến sự
chuyển hóa năng lượng cơ thể.
+ Khi nhiệt độ môi trường thay đổi ở 1 chừng mực nào
đó sẽ ảnh hưởng đến nhiệt độ cơ thể.
+ Khi nhiệt độ cơ thể vượt ra khỏi giới hạn thích hợp sẽ
làm tăng hay giảm cường độ chuyển hóa và gây rối loạn
trong quá trình sinh lý bình thường của cơ thể.
+ Khi nhiệt độ hạ thấp xuống dưới một mức độ nào đó,
đầu tiên là làm ngưng trệ chức năng tiêu hóa sau đó đến
chức năng vận động, rồi đến tuần hòa và sau cùng là hô
hấp.
+ Ở một số loài động vật nhất là động vật biến nhiệt có
khả năng sống tiềm sinh khi nhiệt độ xuống quá thấp
hoặc lên quá cao, tuy vậy khi chế độ nhiệt trở lại bình
thường thì các qt sinh lý cơ bản của các loài động vật nói
trên sớm trở lại trạng thái hđ bình thường.



*Ảnh hưởng gián tiếp
+ Nhiệt độ có thể tác động lên động vật như một loại tín
hiệu, tín hiệu này có thể làm thay đổi đk phát triển, sinh sản
và sự hoạt động của động vật.
+ Ở các vùng khác nhau động vật cũng có đặc trưng thích
nghi hình thái đẻ bảo vệ khỏi sự tác động cuả nhiệt độ
không thích hợp.


*Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sự sinh sản
của động vật
+ Sự sinh sản của nhiều loài động vật chỉ tiến hành trong
một phạm vi nhiệt độ thích hợp nhất định.Nếu nhiệt độ
cao hoăc thấp so với nhiệt độ cần thiết sẽ làm giảm
cường độ sinh sản hoặc làm cho quá trình sinh sản bị
đình trệ
+ Nhiệt độ môi trường lạnh quá hoặc nóng quá có thể
làm giảm quá trình sinh tinh và sinh trứng ở động vật.
VD: cá chép chỉ đẻ khi nhiệt độ dưới nước không thấp
hơn 15 độ


Khi nhiệt độ môi trường lên quá cao hoặc xuống quá
thấp sẽ gây trạng thái ngủ hè, ngủ đông. Các động vật
biến nhiệt tiến hành ngủ hè khi nhiệt độ môi trường quá
cao và độ ẩm xuống thấp, phổ biến ở một số côn trùng và
thú. Trạng thái ngủ đông xuất hiện khi nhiệt độ của môi
trường hạ thấp tương đối, đình chỉ sự phát triển của động

vật biến nhiệt.


5.SỰ ĐIỀU HOÀ NHIỆT ĐỘ CỦA ĐỘNG VẬT
Để thích nghi với sự thay đổi nhiệt độ của môi
trường, ở động vật có những hình thức điều hòa nhiệt.
- Sự điều hòa nhiệt hóa học đó là quá trình tăng mức
sản ra nhiệt của cơ thể do tăng quá trình chuyển hóa
các chất để đáp ứng lại sự thay đổi nhiệt độ của môi
trường.
- Sự điều hòa nhiệt vật lý đó là sự thay đổi mức tỏa
nhiệt, khả năng giữ nhiệt hoặc ngược lại phát tán nhiệt
dư thừa. Sự điều hòa nhiệt vật lý thực hiện nhờ các đặc
điểm về hình thái, giải phẩu của cơ thể như có lông
mao, lông vũ, hệ mạch máu, lớp mở dự trữ dưới da ...


-Hình thành các tập tính để giữ thăng bằng nhiệt. Trong
quá trình sống, động vật đã hình thành những tập tính giữ
cân bằng nhiệt có hiệu quả nhất  để thích nghi với nhiệt  độ
của môi trường.

-Các  động vật biến nhiệt tìm kiếm những môi
trường thích hợp bằng cách đào hang, xây tổ ...để tạo ra
nơi ở có khí hậu thuận lợi cho chúng hoặc tránh các
điều kiện khắc nghiệt của môi trường như  độ chiếu
sáng, nhiệt  độ,  độ  ẩm 
Ví dụ như ong, khi nhiệt  độ trong
tổ thấp hơn nhiệt  độ môi trường
ngoài,  để cân bằng nhiệt chúng

đồng loạt cùng đập cánh trong một
thời gian.


-Ở động vật đẳng nhiệt, nhờ sự phát triển và hoàn chỉnh
cơ chế điều hòa nhiệt và sự hình thành trung tâm điều
khiển nhiệt ở não bộ và giữ cho nhiệt độ cơ thể ổn định, ít
phụ thuộc vào môi trường ngoài. Đó là đặc điểm tiến hóa
của động vật. Ngoài ra, một đặc điểm thích nghi khá độc
đáo để điều hòa nhiệt độ ở động vật đẳng nhiệt là tập tính tụ
hợp lại thành đám.
Ví dụ chim cánh cụt ở vùng gió và bão tuyết đã biết tập
trung lại thành một khối dày đặc. Những con chim đứng ở
vòng ngoài cùng sau một thời gian chịu rét  đã chui vào
giữa  đám và cả  đàn chuyển  động chậm chạp vòng quanh,
do đó ở ngoài môi trường nhiệt độ rất thấp nhưng nhiệt độ
bên trong đám đông vẫn giữ  được 37 oC. Nhờ sự kết hợp
các phương thức điều hòa nhiệt (hóa học, vật lý và tập tính)
mà động vật có khả năng thích nghi với sự thay đổi nhiệt độ
ở các vùng trên trái đất.  



6. CÁC PHƯƠNG THỨC THÍCH NGHI CỦA CƠ
THỂ SỐNG
Một số đặc điểm thích nghi của động vật với nhiệt độ
môi trường:
-Thích nghi về hình thái và giải phẫu
VD: Nhiều loài có lớp lông bao phủ và lớp mỡ dày dưới
da (như gấu trắng Bắc cực) để Tạo lớp cách nhiệt cơ thể

Voi, gấu ở vùng khí hậu lạnh có cơ thể lớn, tai và
đuôi nhỏ, cơ thể tích lũy được nhiều chất dinh dưỡng, hạn
chế tỏa nhiệt của cơ thể qua tai và đuôi


×