Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.48 KB, 4 trang )

Tiết 3, 7
Tuần 1, 3

Ngày dạy: ….../……/…….. tại lớp …
….../……/…….. tại lớp …
….../……/…….. tại lớp …

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
LUYỆN TẬP NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
A. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
- N/dung, yêu cầu của bài văn NLVMTTĐL.
- Cách thức triển khai bài văn NLVMTTĐL.
2/ Kĩ năng
- PT đề, lập dàn ý cho bài văn NLVMTTĐL.
- Nêu ý kiến n/x, đánh giá đ/v một TT-ĐL.
- Biết huy động các kiến thức và những trải nghiệm của bản thân để viết BV NLVMTTĐL.
- Ra quyết định: lựa chọn được v/đ và tìm cách giải quyết v/đ NLVMTTĐL một cách đúng đắn, phù
hợp.
- Tự nhận thức về những v/đ TTĐL, có ý thức tiếp thu những q/n đúng đắn và phê phán những q/n sai
lầm.
3/ Thái độ
- Sống tự chủ
+ Chăm chỉ, vượt khó: Siêng năng trong học tập và lao động; ý thức được thuận lợi, khó khăn
trong học tập và sinh hoạt của bản thân và chủ động khắc phục vượt qua
+ Tự hoàn thiện: Có ý thức rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị xã hội.
- Sống yêu thương
+ Yêu Tổ quốc: Có ý thức tìm hiểu và gìn giữ các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam; quan
tâm đến những sự kiện chính trị, thời sự nổi bật ở địa phương, trong nước và quốc tế.
+ Giữ gìn, phát huy giá trị các di sản văn hoá của quê hương, đất nước: Tôn trọng, giữ gìn và tuyên truyền,
nhắc nhở người khác cùng giữ gìn di sản văn hoá của quê hương, đất nước.


+ Nhân ái, khoan dung: Phản đối cái ác, cái xấu, phê phán và tham gia ngăn chặn các hành vi bạo
lực; tích cực tham gia các hoạt động tập thể, xã hội; sẵn sàng cộng tác với mọi người xung quanh; tôn trọng sự
khác biệt của mỗi người.
4/ Năng lực
- Năng lực tự học
+ Xác định mục tiêu học tập: Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; tự đặt
được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện.
+ Đánh giá và điều chỉnh việc học: Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi
được giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Phát hiện và làm rõ vấn đề: Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được tình
huống có vấn đề trong học tập.
+ Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề;
đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề.
+ Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề: Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và
nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện.
- Năng lực giao tiếp
+ Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nội dung chính hay nội dung chi tiết các đề bài, lời giải thích, cuộc thảo luận;
có thái độ tích cực trong khi nghe; có phản hồi phù hợp,...
+ Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt ra mục đích giao tiếp và hiểu được vai trò quan
trọng của việc đặt mục tiêu trước khi giao tiếp.
- Năng lực hợp tác
+ Xác định mục đích và phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao
các nhiệm vụ; xác định được loại công việc nào có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm với quy mô
phù hợp.
+ Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt ra để tổng kết hoạt động chung của
nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá nhân và của cả nhóm.


B. CHUẨN BỊ

1/ GV : Bảng phụ có dàn ý (nếu chuẩn bị được).
2/ HS : Đọc bài trước, làm theo các yêu cầu trong bài, làm BT1, phác thảo sẵn dàn ý của kiểu bài TT-ĐL.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CHUNG
I. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
- GV cho HS xem những câu danh ngôn, châm
ngôn, tục ngữ,…
- Từ đó GV dẫn dắt HS vào bài : Trong cuộc sống,
ắt hẳn các em đã từng gặp rất nhiều những câu nói
như thế. Đó được xem là những TT – ĐL. Vậy làm
thế nào để NLVMTT-ĐL ?
II. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25 phút)
1/ Phân tích ngữ liệu.
- GV viết đề bài lên bảng.
? Để làm được đề bài này thì trước hết chúng ta
phải làm gì? PT đề bằng cách nào?
? GV dựa vào các câu hỏi trong SGK để hướng
dẫn HS tr.l.

? Sau khi đã tìm hiểu đề xong, bước tiếp theo là
làm gì?
? Lập dàn ý cho đề bài trên?
- Gv cho HS thảo luận với nhau cách lập dàn ý
trong thời gian 10 phút.

2/ Kết luận.
? Đề bài trên là một kiểu bài nghị luận về một tư
tưởng, đạo lí. Vậy em hiểu thế nào là tư tưởng, đạo
lí?
? Từ việc tìm hiểu đề - tìm ý ở bài tập trên, theo

em, cần phải tr.l những câu hỏi nào để có thể làm
tốt khâu này?
? Từ kết quả của BT trên, hãy đưa ra dàn ý cơ bản
của kiểu bài này?

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Học sinh vận dụng kiến thức cũ để giải quyết vấn đề.
- Học sinh có sự liên tưởng ban đầu về những nội dung sẽ
được tiếp cận.

1. Phân tích ngữ liệu
Đề: Anh/chị hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố
Hữu: “Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn?” (Một khúc
ca).
a) Tìm hiểu đề - tìm ý:
- Câu thơ của T.H viết dưới dạng câu hỏi, nêu lên v/đ
“sống đẹp” trong đ/s của mỗi người.
- Để sống đẹp, mỗi người cần x/đ 4 n/dung : lí tưởng,
tâm hồn – tình cảm, trí tuệ, hành động.
- Các TTLL: GT, PT, CM, BL, BB.
- Dẫn chứng: thực tế (chủ yếu), thơ văn.
b) Lập dàn ý:
* Mở bài:
- Dự kiến cách giới thiệu v/đ
- Sau khi giới thiệu v/đ, nêu luận đề của bài viết (trích
dẫn ý kiến của nhà thơ)
- Chuyển ý
* Thân bài:
- Giải thích thế nào là “sống đẹp”.
- PT những b.hiện của sống đẹp và nêu một số tấm

gương về sống đẹp.
- Phê phán những q/n và lối sống không đẹp.
- X/đ phương hướng và biện pháp phấn đấu để có thể
sống đẹp.
* Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của cách sống đẹp, liên
hệ với bản thân.
2. Kết luận
a) Khái niệm về tư tưởng, đạo lí: bao gồm các v/đ về
nhận thức, tâm hồn – tính cách, q.hệ gia đình, q.hệ XH,
cách ứng xử - hành động của mỗi người trong c/s,…
b) Cách tìm hiểu đề - tìm ý: tr.l các câu hỏi:
- Đề bài nêu ra v/đ gì?
- K/n về v/đ đó? B.hiện của v/đ đó?
- Cần s/d những TTLL nào?
- Dẫn chứng từ đâu?
c) Lập dàn ý:
* Mở bài:
- Gợi ý ra TT-ĐL
- Nêu TT-ĐL ra (trích dẫn ý kiến / vấn đề được nêu
trong đề bài)
- Chuyển ý


* Thân bài:
- Giải thích (từ ngữ khó, ý từng vế, ý cả câu).
- PT-BL-CM:
+ TT-ĐL đó Đ hay S? Vì sao? (dùng lí lẽ để PT và
dẫn chứng để CM);
+ TT-ĐL đó được biểu hiện ntn trong c/s và VH? (cho
VD);

+ Ngoài cách hiểu này, TT-ĐL còn có thể hiểu theo
cách nào khác? Cần lưu ý thêm điều gì về TT-ĐL này?
(phản biện).
- BB, phê phán những q/n và hành động sai lệch liên
quan đến v/đ, cho VD minh họa.
- Nêu bài học nhận thức và hành động.
* Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của TT-ĐL, liên hệ với
bản thân.
? Khi viết bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí d) Diễn đạt: cần chuẩn xác, mạch lạc; có thể sd một số
cần phải diễn đạt ntn?
phép tu từ và yếu tố bc nhưng phải phù hợp và có chừng
mực.
III. Hoạt động 3 : Thực hành (10 phút)
LUYỆN TẬP
? BT1 - SGK ?
BT1 (SGK)
- Học sinh trả lời cá nhân.
a) Vấn đề được nghị luận: phẩm chất văn hóa trong
- Các học sinh khác nhận xét.
nhân cách của mỗi con người => “Thế nào là con người
- Giáo viên nhận xét.
có văn hóa?”
b) Các TTLL: GT (đoạn 1), PT (đoạn 2), BL (đoạn 3).
c) Cách diễn đạt khá sinh động (đưa ra câu hỏi, đối
thoại với người đọc, dẫn chứng thơ).
- GV viết đề bài lên bảng.
BT2
Đề: “Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con
người cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi lòng vị
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề - tìm ý.

tha, tình đoàn kết”. Hãy viết bài văn ngắn khoảng 400
chữ trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên.
a) Tìm hiểu đề - tìm ý:
- VĐCNL: “Phê phán … đoàn kết”.
- Khái niệm “thờ ơ”, “ghẻ lạnh”, “vị tha”, “đoàn kết”;
biểu hiện của chúng.
- Các TTLL: GT, PT, CM, BL, BB.
- GV hướng dẫn HS lập dàn ý.
- Dẫn chứng: thực tế (chủ yếu), thơ văn.
b) Lập dàn ý:
* Mở bài:
- Gợi ý ra vđ cần NL
- Nêu vđ cần NL ra (trích dẫn yk)
- Chuyển ý
* Thân bài:
- Giải thích (từ ngữ khó, ý từng vế, ý cả câu):
+ Thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh: là tính xấu, biểu hiện cho
sự vô cảm, suy thoái đạo đức của con người.
+ Lòng vị tha, tình đoàn kết: là phẩm chất tốt, biểu
hiện cho sự tốt đẹp của tình người.
+ Cả câu ý nói: ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết là
cần thiết nhưng cũng phải biết phê phán sự thờ ơ, ghẻ
lạnh của con người. Sự ca ngợi và phê phán phải luôn
luôn song hành.
- PT-BL-CM:
+ TT-ĐL đó đúng. Vì cuộc sống luôn có 2 mặt tốt và
xấu, không phải lúc nào cũng chỉ biết ca ngợi (hoặc phê


phán) một chiều (cho thêm VD chứng minh);

+ TT-ĐL đó được biểu hiện ntn trong cs và VH? (cho
VD về sự thờ ơ, ghẻ lạnh đáng phê phán; lòng vị tha, tình
đoàn kết đáng ca ngợi);
+ Phản biện (nếu có)
- BB, phê phán những qn và hành động sai lệch liên
quan đến vđ, cho VD minh họa: có những người không
biết phân biệt tốt xấu, thấy sai trái không lên tiếng, thấy
lẽ phải không bênh vực.
- Nêu bài học nhận thức (cần phải nhìn nhận cs một
cách đa chiều) và hành động (cần phải mạnh mẽ loại trừ
sự vô cảm, trở thành một con người vị tha,..).
* Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của vđ (TT-ĐL làm mỗi
người có thêm phương châm sống đúng đắn), liên hệ với
bản thân.
VẬN DỤNG

IV. Hoạt động 4 : Vận dụng
Thực hành tìm hiểu đề, lập dàn ý cho các đề văn
nghị luận về một TT-ĐL trong SGK.
V. Hoạt động 5 : Tìm tòi và mở rộng
TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG
Tìm đọc những BVNLVMTT-ĐL.
Chuẩn bị bài mới:
+ Tuyên ngôn Độc lập (P1): Đọc bài, tóm tắt n/d chính.
+ Giữ gìn…: Đọc bài, tóm tắt nd chính, làm các BT.



×