Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

B080101 – lực điện và điện trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.51 KB, 5 trang )

Lực điện và Điện trường
Câu 1. Một hệ hai điện tích điểm q1 = 10-6 C và q2 = -2.10-6 C đặt trong không khí, cách
nhau 20cm. Lực tác dụng của hệ lên một điện tích điểm q0 = 5.10-8 C đặt tại điểm
giữa của đoạn thẳng nối giữa hai điện tích trên sẽ là:
A. F=0,135N
B. F=3,15N
C. F=1,35N
D. F=0,0135N
Câu 2. Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a = 0,15m có ba điện tích qA = 2
µC ; qB = 8 µC ; qC = - 8 µC . Véc tơ lực tác dụng lên điện tích qA có độ lớn
A. F = 5,9 N và hướng song song với BC.
B. F = 5,9 N và hướng vuông góc với BC.
C. F = 6,4 N và hướng song song với BC.
D. F = 6,4 N và hướng song song với AB.
Câu 3. Đường kính trung bình của nguyên tử Hidro là d = 10-8 cm. Giả thiết electron quay
quanh hạt nhân Hidro dọc theo quỹ đạo tròn. Biết khối lượng electron m = 9,1.10-31
kg, vận tốc chuyển động của electron là bao nhiêu?
A. v = 2,24.106 m/s
B. v = 2,53.106 m/s
C. v = 3,24.106 m/s
D. v = 2,8.106 m/s
Câu 4. Có hai điện tích q1= 2.10-6 C, q2 = - 2.10-6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không
và cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích q3= 2.10-6 C, đặt trên đường trung trực
của AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác
dụng lên điện tích q3 là
A. 14,40N
B. 17,28 N
C. 20,36 N
D. 28,80N
Câu 5. Hai điện tích q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm
trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9C đặt tại điểm M cách A 4cm,


cách B 8cm là
A. 6,75.10-4 N.


B. 1,125. 10-3N
C. 5,625. 10-4N
D. 3,375.10-4N
Câu 6. Hai điệm tích điểm q1=2.10-8C; q2= -1,8.10-7C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một
khoảng 12cm trong không khí. Đặt một điện tích q3 tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ
lớn của q3 để hệ 3 điện tích q1, q2, q3 cân bằng?
A. q3= - 4,5.10-8C; CA= 6cm; CB=18cm
B. q3= 4,5.10-8C; CA= 6cm; CB=18cm
C. q3= - 4,5.10-8C; CA= 3cm; CB=9cm
D. q3= 4,5.10-8C; CA= 3cm; CB=9cm
Câu 7. Hai điện tích q1 = 3q; q2 = 27q đặt cố định tại 2 điểm A, B trong không khí với AB =
a. Tại điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0. Điểm M
A. nằm trong đoạn thẳng AB với MA = a/4
B. nằm trong đoạn thẳng AB với MA = a/2
C. nằm ngoài đoạn thẳng AB với MA = a/4
D. nằm ngoài đoạn thẳng AB với MA = a/2
Câu 8. Hai điện tích điểm q1 = -10-6 và q2 = 10-6 đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40 cm
trong chân không. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20 cm và cách
B 60 cm có độ lớn
A. 105 V/m
B. 0,5.105 V/m
C. 2.105 V/m
D. 2,5.105 V/m.
Câu 9. Hai điện tích q1 = -10-6 ; q2 = 10-6 đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong không
khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là
A. 4,5.106 V/m.

B. 0.
C. 2,25.105 V/m.
D. 4,5.105 V/m.
Câu 10. Cho hình vuông ABCD cạnh a, tại A và C đặt các điện tích q1 = q3 = q. Phải đặt ở B
điện tích bằng bao nhiêu để cường độ điện trường tại D bằng 0 ?
A. -2√2q


B. 2√2q
C. 2q
D. -2q
Câu 11. Cho hai điện tích q1 = 4.10-10 C, q2 = -4.10-10 C đặt tại A và B trong không khí, AB =
a = 2 cm. Xác định vec tơ cường độ điện trường tại điểm N sao cho A, B, N tạo
thành tam giác đều.
A. 6000 N/C
B. 8000 N/C
C. 9000 N/C
D. 10000 N/C
Câu 12. Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A có thế năng tĩnh
điện 2,5 J đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5 J. Tính thế năng tĩnh điện của q
tại B sẽ là
A. -2,5 J
B. -5 J
C. 5 J
D. 0 J
Câu 13. Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ
điện trường E = 200V/m. Vận tốc ban đầu của electron là 3.105 m/s, khối lượng của
electron là 9,1.10-31kg. Tại lúc vận tốc bằng không thì nó đã đi được đoạn đường
bao nhiêu ?
A. 5,12 mm

B. 2,56 mm
C. 1,28 mm
D. 10,24 mm
Câu 14. Một electron bay từ bản âm sang bản dương của tụ điện phẳng. Điện trường giữa
hai bản tụ có cường độ 9.104 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là d = 7,2 cm. Khối
lượng của e là 9,1.10-31kg. Vận tốc đầu của electron là không. Vận tốc của electron
khi tới bản dương của tụ điện là
A. 4,77.107 m/s
B. 3,65.107 m/s
C. 4,01.106 m/s
D. 3,92.107 m/s


Câu 15. Một electron chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường
độ 364 V/m. Electron xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.106 m/s. Electron đi được
quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không ?
A. 8 cm
B. 10 cm
C. 9 cm
D. 11 cm
Câu 16. Hai electron ở rất xa nhau cùng chuyển động lại gặp nhau với cùng vận tốc ban đầu
bằng 2.106 m/s. Cho các hằng số e = 1,6.10-19 C, me = 9,1.10-31 kg, và k = 9.109
Nm2/C2. Khoảng cách nhỏ nhất mà hai electron có thể tiến lại gần nhau xấp xỉ bằng
A. 3,16.10-11 m
B. 6,13.10-11 m
C. 3,16.10-6 m
D. 6,13.10-6 m
Câu 17. Một ion A có khối lượng m = 6,6.10-27 kg và điện tích q1 = +3,2.10-19 C, bay với
vận tốc ban đầu v0=1. 106 m/s từ một điểm rất xa đến va chạm vào một ion B có
điện tích +1,6.10-19 C đang đứng yên. Tính khoảng cách gần nhất giữa hai ion.

A. r = 1,4.10-13 m
B. r = 3.10-12 m
C. r = 1,4.10-11 m
D. r = 2.10-13 m
Câu 18. Một hạt prôtôn có điện tích +e và khối lượng 1,6726.10-27 kg đang chuyển động lại
gần một hạt nhân silic đứng yên có điện tích bằng +14e. Cho các hằng số e = 1,6.1019
C và k = 9.109 Nm2/C2. Khi khoảng cách từ prôtôn đến hạt nhân silic bằng ro =
0,53.10-10 m thì tốc độ chuyển động của hạt prôtôn bằng 2.105 m/s. Vậy khi ra tới vị
trí cách hạt nhân 4ro thì tốc độ của prôtôn xấp xỉ bằng
A. 2,94.105 m/s.
B. 3,75.105 m/s.
C. 3,1.105 m/s.
D. 4,75.105 m/s.
Câu 19. Nguyên tử Heli (4He2) gồm hạt nhân mang điện tích +2e và hai electron chuyển
động trên cùng một quĩ đạo tròn có bán kính ro = 0,53.10-10 m. Cho các hằng số e =
1,6.10-19 C và k = 9.109 Nm2/C2. Thế năng điện trường của electron xấp xỉ bằng
A. 17,93.10-18 J.


B. 17,39.10-17 J.
C. -1,739.10-17 J.
D. -17,93.10-18 J.
Câu 20. Xác định thế năng của điện tích q1 = 2.10-8 C trong điện trường điện tích q2 =
-16.10-8 C. Hai điện tích cách nhau 20 cm trong không khí. Lấy gôc thế năng ở vô
cực.
A. W = -2,88.10-4 J.
B. W = -1,44.10-4 J.
C. W = +2,88.10-4 J.
D. W = +1,44.10-4J.




×