Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

C0301 dòng điện xoay chiều và mạch điện xoay chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 59 trang )

Bài Tập Cơ Bản - B030301 – Dòng điện xoay chiều qua mạch RLC không phân nhánh

Câu 1. Cho mạch điện RLC có R = 40 Ω, C = 10­4/π F và cuộn dây thuần cảm có L = 3/5π H
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều thì dòng điện chạy trong
mạch có biểu thức i = 2√2cos(100πt + π/12) A.Viết biểu thức điện áp tức thời hai 
đầu đoạn mạch: 
A.  u = 160cos(100πt ­ π/6) V
B. u = 80√2cos(100πt + π/6) V
C. u = 160cos(100πt + π/3) V
D. u = 160cos(πt ­ π/6) V
A - Trả lời A ID: 73992 Level: 24 (6) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Theo dõi

00:00
00:00

liked ( Vũ Hoài Sơn )

5 Tháng 2 lúc 18:6 Link fb:

Tổng trở của mạch:

Biểu thức điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là

Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Vũ Hoài Sơn nếu bạn có thắc mắc về lời
giải này.
kibo12: ap dung cong thuc tong tro ta dc Z=40
tinh Uo=Io.Z=160 v bieu thuc co dang 160cos(100pit +phi)
Zl=60
Zc=100


R=40 nen u tre pha hon i ta loai dap an b, c,d ta dc dap an A
kabutoseisen anh ấy rất ngu
Trả lời
26 Tháng 10 lúc 23:18
proboythanh sai ngu quá trời
Trả lời
28 Tháng 10 lúc 8:38


Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 2.
Cho mạch điện AB không phân nhánh gồm ba phần tử mắc theo đúng thứ tự: điện trở R = 50 Ω; 
điện cảm L = 1/π H; và điện dung C = 200/π µF. Điểm M nằm giữa R và L, điểm N nằm giữa L 
và C. Đặt điện áp xoay chiều u = 100cos(50πt + π/4) V lên hai đầu đoạn mạch AB. Biểu thức 
điện áp tức thời trên đoạn AN là 
A. 
uAN = 100√2.cos(50πt – π/2) V.
B.
uAN = 100√2.cos(50πt + π/4) V.
C.
uAN = 100.cos(50πt + π/4) V.
D.
uAN = 100cos(50πt + 3π/4) V.
D - Trả lời A
ID: 281382
Level: 34
(0) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Theo dõi

moonGift ( Nguyễn Thị Hảo )
Ta có:

A
Xét đoạn AN:

26 Tháng 10 lúc 22:12 Link fb:


V
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời
giải này.

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 3.
Cho mạch điện AB không phân nhánh gồm ba phần tử mắc theo đúng thứ tự: điện trở R = 50 Ω; 
điện cảm L = 1/π H; và điện dung C = 200/π µF. Điểm M nằm giữa R và L, điểm N nằm giữa L 
và C. Đặt điện áp xoay chiều u = 100cos(50πt + π/4) V lên hai đầu đoạn mạch AB. Biểu thức 
điện áp tức thời trên đoạn AM là 
A. 
uAM = 50√2.cos(50πt + π/2) V.
B.
uAM = 50.cos(50πt – π/2) V.
C.
uAM = 50√2.cos(50πt + π/4) V.

D.
uAM = 50cos(50πt + π/2) V.
A - Trả lời A
ID: 281383
Level: 18
(3) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Theo dõi

moonGift ( Nguyễn Thị Hảo )
Ta có:

A
Xét đoạn AM:

26 Tháng 10 lúc 22:30 Link fb:


V
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời
giải này.
Nguyenvuquang tưởng Z =Io x Uam????
Trả lời
27 Tháng 10 lúc 21:54
thythysb đâu ra công thức ấy thế =.=
27 Tháng 10 lúc 21:59
nguyennhat37na Z= U0/I0 mà =.=
27 Tháng 10 lúc 22:0

Chọn chế độ đăng:


- - - - Ch?n - - - -

Câu 4.
Cho mạch điện AB không phân nhánh gồm ba phần tử mắc theo đúng thứ tự: L = 1/π H; R = 100
Ω; và C = 100/π µF. Điểm M nằm giữa L và R, điểm N nằm giữa R và C. Đặt điện áp u = 
220cos(100πt) V lên hai đầu mạch AB. Biểu thức điện áp tức thời trên đoạn MB là 
A. 
uMB = 220√2cos(100πt – π/4) V.
B.
uMB = 220√2cos(100πt + π/2) V.
C.
uMB = 220cos(100πt + π/4) V.
D.
uMB = 220cos(100πt – π/2) V.
A - Trả lời A
ID: 281385
Level: 14
(0) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Theo dõi

moonGift ( Nguyễn Thị Hảo )

26 Tháng 10 lúc 22:33 Link fb:


Ta có:

A
Xét đoạn MB:


V
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời
giải này.

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 5.
Cho mạch điện AB không phân nhánh gồm ba phần tử mắc theo đúng thứ tự: L = 1/π H; R = 100
Ω; và C = 100/π µF. Điểm M nằm giữa L và R, điểm N nằm giữa R và C. Đặt điện áp u = 
220cos(100πt) V lên hai đầu mạch AB. Biểu thức điện áp tức thời trên đoạn AN là 
A. 
uAN = 220cos(100πt – π/4) V.
B.
uAN = 220√2cos(100πt – π/4) V.
C.
uAN = 220√2cos(100πt + π/4) V.
D.
uAN = 220cos(100πt ) V.
C - Trả lời A
ID: 281387
Level: 12
(1) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Theo dõi


moonGift ( Nguyễn Thị Hảo )

26 Tháng 10 lúc 22:45 Link fb:


Ta có:

A
Xét đoạn AN:

V
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời
giải này.
linhnhi99 chỗ đáp án uAN chắc moon nhầm ghi uMB đó
Trả lời
26 Tháng 10 lúc 23:24

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 6.
Cho mạch điện AB không phân nhánh gồm ba phần tử mắc theo đúng thứ tự: điện trở R = 50 Ω; 
điện cảm L = 1/π H; và điện dung C = 200/π µF. Điểm M nằm giữa R và L, điểm N nằm giữa L 
và C. Đặt điện áp xoay chiều u = 500cos(100πt + π/4) V lên hai đầu đoạn mạch AB. Biểu thức 
điện áp tức thời trên đoạn MB là 
A. 
uMB = 250√5.cos(100πt – π/2) V.
B.
uMB = 250√2.cos(100πt + π/2) V.
C.
uMB = 250√10.cos(100πt + π/2) V.



D.
UMB = 250√10cos(100πt ­ π/2) V.
B - Trả lời D
ID: 281391
Level: 21
(13) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Theo dõi

moonGift ( Nguyễn Thị Hảo )

26 Tháng 10 lúc 22:50 Link fb:

Ta có:

A
Xét đoạn MB:

V
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời
giải này.
kabutoseisen sặc, ksihc nhầm câu này. ok.....
Trả lời
26 Tháng 10 lúc 23:21
Hondacodonb97 câu này ntn? v
Trả lời
26 Tháng 10 lúc 23:22
nevergiveup0123 lời giải sao đây????
Trả lời
26 Tháng 10 lúc 23:22
27 Tháng 10 lúc 20:40

linhnhi99 lời giải sai. nhưng dpa b đúng
Trả lời
26 Tháng 10 lúc 23:24
Hondacodonb97 góc phi tính ntn?c


26 Tháng 10 lúc 23:28
linhnhi99 viết i ra . mạch mb chính là LC nha . vuông pha với i. nhanh hơn
pi/2 đó. làm lại đi t nhớ là thế : 3
26 Tháng 10 lúc 23:31
Hondacodonb97 oke c
26 Tháng 10 lúc 23:32
manhhanguyen t van chua hieu tai sao phi umb lai la pi/2
Trả lời
27 Tháng 10 lúc 10:13
diepnhatlai bạn học cái giản đồ vecto chưa nhỉ ???
27 Tháng 10 lúc 12:2
NhiNhiSu Umb có L và C bạn ạ. bạn có thể dùng phương pháp số phức. có
biểu thức u , ZMB. Umb= (u/Z phức). Zmb( phức) là ra luôn
27 Tháng 10 lúc 20:44
doandatsino Câu này tính góc tan(phi) trên MB sao vậy nhỉ ??? tan nó ra khác khác
Trả lời
Hôm qua lúc 16:38
anhvan1999 trên đoạn MB thì không có điện trở R thì phi=pi/2 nếu ZL>ZC
và -pi/2 nếu ngược lại nha cậu, vì ở đây R=0 nên dùng tan ko có được
Hôm qua lúc 17:37

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -


Câu 7.
Cho mạch điện AB không phân nhánh gồm ba phần tử mắc theo đúng thứ tự: điện trở R = 100 Ω;
điện cảm L = 2/π H; và điện dung C = 100/π µF. Điểm M nằm giữa R và L, điểm N nằm giữa L 
và C. Đặt điện áp xoay chiều u = 200√2cos(100πt) V lên hai đầu đoạn mạch AB. Biểu thức điện 
áp tức thời trên đoạn AN là 
A. 
uAN = 200√5.cos(100πt + 0,325) V.
B.
uAN = 200√5.cos(100πt ­1,895) V.
C.
uAN = 200√10.cos(100πt + 1,11) V.
D.
uAN = 250√10cos(100πt − 1,11) V.
A - Trả lời A
ID: 281392
Level: 11


(0) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Theo dõi

moonGift ( Nguyễn Thị Hảo )

26 Tháng 10 lúc 22:57 Link fb:

Ta có:

A
Xét đoạn AN:


V
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời
giải này.

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 8.
Cho mạch điện AB không phân nhánh gồm ba phần tử mắc theo đúng thứ tự: điện trở R = 50 Ω; 
điện cảm L = 1/2π H; và điện dung C = 100/π µF. Đặt điện áp xoay chiều u = 220√2cos(100πt + 
π/6) V lên hai đầu đoạn mạch AB. Biểu thức dòng điện tức thời qua mạch là: 
A. 
i = 4,4√2cos(100πt + 5π/12) A.
B.
i = 4,4cos(100πt – π/12) A.
C.
i = 4,4cos(100πt + 5π/12) A.
D.


i = 4,4√2cos(100πt – π/12) A.
C - Trả lời A
ID: 281393
Level: 15
(3) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Theo dõi

moonGift ( Nguyễn Thị Hảo )


26 Tháng 10 lúc 23:13 Link fb:

Ta có:

A
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời
giải này.
kabutoseisen chi ri hề................ toàn sai óc ch
Trả lời
26 Tháng 10 lúc 23:23
nohuy19ble @@@ thi onl k có câu này
Trả lời
26 Tháng 10 lúc 23:49
trevietnamlol1 @@nản
Trả lời
26 Tháng 10 lúc 23:55

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 9.
Cho mạch điện AB không phân nhánh gồm ba phần tử mắc theo đúng thứ tự: L = 1/π H; R = 100
Ω; và C = 50/π µF. Điểm M nằm giữa L và R, điểm N nằm giữa R và C. Đặt điện áp u = 
220√2cos(100πt) V lên hai đầu mạch AB. Biểu thức điện áp tức thời trên đoạn AM là 
A. 
uAM = 220√2cos(100πt – π/4) V.
B.
uAM = 220√2cos(100π + 3π/4) V.



C.
uAM = 220cos(100πt + π/4) V.
D.
uAM = 220cos(100πt + 3π/4) V.
D - Trả lời A
ID: 281394
Level: 29
(7) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Theo dõi

moonGift ( Nguyễn Thị Hảo )

26 Tháng 10 lúc 23:17 Link fb:

Ta có:

A
Xét đoạn AM:

V
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời
giải này.
hoctaprenluyen tuyệt
Trả lời
26 Tháng 10 lúc 23:18
minhduc1999 đang AM mà sao lại AN
Trả lời
26 Tháng 10 lúc 23:52

thuannguyenngoc sao biết nó là 3pi/4 vậy
Trả lời
27 Tháng 10 lúc 0:39
NhiNhiSu tại trên AM thì chỉ có Cuộn cảm thuần nên i sẽ trễ hơn UL là pi/2
=> phi Uam= pi/4+ pi/2
27 Tháng 10 lúc 20:32


0918296290 vãi đề AN với AM
Trả lời
27 Tháng 10 lúc 7:6
NhiNhiSu trên AM rồi : 3
27 Tháng 10 lúc 20:33
hahangly thật buồn , sao lại sai cơ chứ huhu
Trả lời
27 Tháng 10 lúc 21:47

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 10.
Cho mạch điện AB không phân nhánh gồm ba phần tử mắc theo đúng thứ tự: L = 1/π H; R = 
100√3 Ω; và C = 50/π µF. Điểm M nằm giữa L và R, điểm N nằm giữa R và C. Đặt điện áp u = 
220√2cos(100πt + π/3) V lên hai đầu mạch AB. Biểu thức dòng điện tức thời chạy trong mạch là 
A. 
i = 1,1cos(100πt + π/2) A.
B.
i = 1,1√2cos(100πt + π/2) A.
C.

i = 1,1cos(100πt – π/2) A
D.
i = 1,1√2cos(100πt + π/6) A.
B - Trả lời A
ID: 281395
Level: 17
(1) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Theo dõi

moonGift ( Nguyễn Thị Hảo )
Ta có:

A

26 Tháng 10 lúc 23:37 Link fb:


Bài Tập Cơ Bản - B030302 – Ống dây có điện trở nội và mạch RLrC

Câu 1.
Khi đặt điện áp không đổi bằng 40 V lên hai đầu một ống dây có độ tự cảm bằng 1/(3π) H thì 
dòng điện trong mạch là dòng một chiều có cường độ bằng 1 A. Nếu đặt điện áp xoay chiều u = 
120√2.cos(120πt + π/3) V lên hai đầu đoạn mạch thì biểu thức của cường độ dòng điện trong 
đoạn mạch là 
A. 
i = 3.cos(120πt + π/12) A.
B.
i = 3√2.cos(120πt + 7π/12) A.
C.
i = 5.cos(120πt+ π/3) A.

D.
i = 5.cos(120πt – π/4) A.
A - Trả lời B
ID: 281432
Level: 4
(2) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Theo dõi

moonGift ( Nguyễn Thị Hảo )

27 Tháng 10 lúc 14:35 Link fb:

Ta có:

tan
A
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời
giải này.


Raymond bài này sai đáp án! phải là i=3cos(100pi*t+pi/12)
Trả lời
Hôm qua lúc 23:33
thythysb Ừ, +pi/12 đúng bạn.
Hôm qua lúc 23:50

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -


Câu 2.
Khi đặt điện áp không đổi bằng 30 V lên hai đầu một ống dây có độ tự cảm bằng 1/(4π) H thì 
dòng điện trong mạch là dòng một chiều có cường độ bằng 1 A. Cường độ dòng điện trong đoạn 
mạch là i = √2.cos(120πt) A. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch là 
A. 
u = 60.cos(120πt ­ π/4) V.
B.
u = 60.cos(120πt + π/4) V.
C.
u = 60√2.cos(120πt+ π/4) V.
D.
u = 60√2.cos(120πt – π/4) V.
B - Trả lời A
ID: 281433
Level: 6
(0) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Theo dõi

moonGift ( Nguyễn Thị Hảo )
Ta có:

tan
V

27 Tháng 10 lúc 14:43 Link fb:


Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời
giải này.


Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 3.
Đặt một điện áp xoay chiều u = 100√2.cos(100πt) V lên một mạch điện nối tiếp gồm một ống 
dây có độ tự cảm bằng 0,5/π H và một tụ điện có điện dung bằng 100/π µF. Dòng điện tức thời 
qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng √2 A. Biểu thức của điện áp tức thời trên cuộn dây là 
A. 
uD = 100√2.cos(100πt + π/2) V.
B.
uD = 200.cos(100πt + π/6) V.
C.
uD = 200√2.cos(100πt – π/6) V.
D.
uD = 100√6.cos(100πt + π/3) V.
A - Trả lời A
ID: 281434
Level: 10
(1) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Theo dõi

moonGift ( Nguyễn Thị Hảo )

27 Tháng 10 lúc 14:57 Link fb:

Ta có:




khác

nên ống dây có điện trở r.


Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời
giải này.
kabutoseisen sac sai nug
Trả lời
Hôm qua lúc 4:31

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 4.
Đặt một điện áp xoay chiều u = 100√10.cos(100πt) V lên một mạch điện nối tiếp gồm một điện 
trở R = 50 Ω , một ống dây có độ tự cảm bằng 0,5/π H và một tụ điện có điện dung bằng 100/π 
µF. Dòng điện tức thời qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng 2 A. Biểu thức của điện áp tức thời 
trên cuộn dây là 
A. 
uD = 100√5.cos(100πt – 1,25) V.
B.
uD = 200.cos(100πt + 1,5) V.
C.
uD = 200.cos(100πt + 1,25) V.
D.
uD = 100√5.cos(100πt + 1,5) V.
C - Trả lời A
ID: 281435

Level: 25
(0) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Theo dõi

moonGift ( Nguyễn Thị Hảo )
Ta có:

27 Tháng 10 lúc 15:11 Link fb:




khác

nên ống dây có điện trở r.

Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời
giải này.

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 5.
Khi đặt điện áp không đổi bằng 20 V lên hai đầu một ống dây có độ tự cảm bằng √3/(5π) H thì 
dòng điện trong mạch là dòng một chiều có cường độ bằng 1 A. Nếu đặt điện áp xoay chiều u = 
120√2.cos(100πt + π/3) V lên hai đầu đoạn mạch thì biểu thức của cường độ dòng điện trong 
đoạn mạch là 
A. 
i = 3√2.cos(100πt) A.

B.
i = 3√2.cos(100πt + π/6) A.
C.
i = 3√2.cos(100πt ­ π/6) A.
D.
i = 3.cos(100πt – π/6) A.
A - Trả lời A
ID: 281436
Level: 14
(0) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Theo dõi


moonGift ( Nguyễn Thị Hảo )

27 Tháng 10 lúc 15:40 Link fb:

Ta có:

tan
A
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời
giải này.

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 6.
Khi đặt điện áp không đổi bằng 20 V lên hai đầu một ống dây có độ tự cảm bằng 2/(5π) H thì 

dòng điện trong mạch là dòng một chiều có cường độ bằng 0,5 A. Nếu đặt điện áp xoay chiều u 
= 220√2.cos(100πt + π/3) V lên hai đầu đoạn mạch và dùng Ampe kế để đo cường độ dòng điện 
chạy trong đoạn mạch thì số chỉ của Ampe kế là 
A. 
5 A.
B.
3,89 A.
C.
7,8 A.
D.
5,5 A.
B - Trả lời A
ID: 281437
Level: 27
(0) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Theo dõi


moonGift ( Nguyễn Thị Hảo )

27 Tháng 10 lúc 14:48 Link fb:

Ta có:

Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời
giải này.

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -


Câu 7.
Đặt một điện áp xoay chiều u = 120√2.cos(100πt) V lên một mạch điện nối tiếp gồm một ống 
dây có độ tự cảm bằng 0,5/π H và một tụ điện có điện dung bằng 100/π µF. Dòng điện tức thời 
qua mạch có giá trị cực đại bằng 2,4 A. Biểu thức của dòng điện chạy trong mạch là: 
A. 
i = 2,4√2cos(100πt + π/4) A.
B.
i = 2,4cos(100πt + π/4) A.
C.
i = 2,4cos(100πt – π/4) A.
D.
i = 2,4√2cos(100πt – π/4) A.
B - Trả lời A
ID: 281438
Level: 25
(0) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Theo dõi

moonGift ( Nguyễn Thị Hảo )
Ta có:

27 Tháng 10 lúc 15:22 Link fb:




khác 2,4 nên ống dây có điện trở r.

Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời

giải này.

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 8.
Đặt một điện áp xoay chiều u = 120√2.cos(100πt + π/6) V lên một mạch điện nối tiếp gồm một 
ống dây có độ tự cảm bằng 0,5/π H và một tụ điện có điện dung bằng 100/π µF. Dòng điện tức 
thời qua mạch có giá trị cực đại bằng 2,4 A. Biểu thức của điện áp tức thời trên cuộn dây là 
A. 
uD = 120√2.cos(100πt – π/3) V.
B.
uD = 120.cos(100πt + π/6) V.
C.
uD = 120√2.cos(100πt – π/6) V.
D.
uD = 120√2.cos(100πt + 2π/3) V.
D - Trả lời A
ID: 281439
Level: 18
(0) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Theo dõi

moonGift ( Nguyễn Thị Hảo )
Ta có:

27 Tháng 10 lúc 15:25 Link fb:





khác 2,4 nên ống dây có điện trở r.

Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời
giải này.

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 9.
Dòng điện xoay chiều i = 10cos(100πt + π) A chạy qua một đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp 
với ống dây có độ tự cảm L = 0,03/π H thì điện áp hiệu dụng đo được trên ống dây là 10√6 V. 
Biểu thức của điện áp tức thời trên ống dây là 
A. 
u = 10√6cos(100πt + 4π/3) V.
B.
u = 20√3cos(100πt + 4π/3) V.
C.
u = 10√6cos(100πt – π/6) V.
D.
u = 20√3cos(100πt – π/6) V.
B - Trả lời A
ID: 281440
Level: 19
(0) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Theo dõi



moonGift ( Nguyễn Thị Hảo )

27 Tháng 10 lúc 15:30 Link fb:

Ta có:


tan
V
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời
giải này.

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 10.
Mắc nối tiếp một ống dây có độ tự cảm L = 0,03/π H và điện trở nội r = 3√3 Ω với một tụ điện có
điện dung C = 5000/3π µF. Dòng điện tức thời qua cuộn dây có biểu thức i = √3cos(100πt – π/6) 
A. Biểu thức của điện áp tức thời toàn mạch và điện áp tức thời trên hai bản tụ lần lượt là 
A. 
u = 6√3cos(100πt– π/3) V; uC = 6√3cos(100πt – 2π/3) V.
B.
u = 6√3cos100πt V; uC = 6√3cos(100πt + π/6) V.
C.
u = 6√6cos100πt V; uC = 6√6cos(100πt + π/6) V.
D.
u = 6√3cos(100πt – π/6) V; uC = 6√3cos(100πt – π/2) V.
A - Trả lời A
ID: 281441

Level: 27
(0) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Theo dõi


moonGift ( Nguyễn Thị Hảo )

27 Tháng 10 lúc 15:39 Link fb:

Ta có:

tan

Bài Tập Cơ Bản - B030303 – Công suất tiêu thụ điện năng trên mạch điện xoay chiều

Câu 1.
Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AN nối tiếp với đoạn mạch NB. Đoạn mạch AN gồm cuộn cảm 
thuần có độ tự cảm L= 1/2π H và điện trở thuần R1 =50 Ω mắc nối tiếp. Đoạn mạch NB gồm tụ 
điện có điện dung C và điện trở thuần R2 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay 
chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AN và 
NB lần lượt là UAN = 200cos(100πt + π/6) V và UNB = 100√6cos(100πt ­ 5π/12) V. Hệ số công 
suất của mạch có giá trị xấp xỉ: 
A. 
0,97
B.

0,87
C.

0,71

D.

0,92
A - Trả lời A
ID: 96588
Level: 20
(6) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Theo dõi

moonGift ( Nguyễn Thị Hảo )
Ta có:

tan

25 Tháng 6 lúc 7:59 Link fb:


A

Ta có:
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.
vansonhdtk: tìm phi của AN => phi của Nb => kết quả
bachthitham_hht: ta có :xét đoạn mạch AN có độ lệch pha giữa u và i là pi/4 =) pha của i là
-pi/12 , =) độ lệch pha giữa uNB và i là pi/3 =) ZC=R.CĂN3, DỄ DÀNG TÌM ĐƯỢC tổng trở zNB
=50.CAN3 =)R2=25.CAN3 =)ZC=75
TỪ ĐÂY DÙNG CT TA TÌM ĐC COS= 0,97
Sondarknight7 Cách làm của bạn bachthitham có thể viết rõ ràng hơn đc k bạn
Trả lời 11 Tháng 11 lúc 21:44

Chọn chế độ đăng:


- - - - Ch?n - - - -

Câu 2.
Đặt điện áp xoay chiều u = 220√2cos(100πt) V lên hai đầu đoạn mạch xoay chiều không phân 
nhánh gồm ba phần tử: điện trở thuần có R = 50 Ω; cuộn cảm thuần có L = 1/2π H, và tụ điện có 
điện dung C = 100/π µF. Giá trị cực đại của công suất tức thời trong mạch điện là 
A. 
484√2 W.
B.

1168,5 W.
C.

487 W.
D.

974,5 W.
B - Trả lời B
ID: 281443
Level: 13
(0) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Theo dõi

moonGift ( Nguyễn Thị Hảo )
Ta có:

28 Tháng 10 lúc 13:50 Link fb:



Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 3.
Đặt điện áp xoay chiều u = 110√2cos(100πt) V lên hai đầu đoạn mạch xoay chiều không phân 
nhánh gồm ba phần tử: điện trở thuần có R = 50 Ω ; cuộn cảm thuần có L = 1/π H, và tụ điện có 
điện dung C = 200/π µF. Giá trị cực đại của công suất tức thời trong mạch điện là 
A. 
124√2 W.
B.

168 W.
C.

344 W.
D.

292 W.
D - Trả lời A
ID: 281444
Level: 9
(0) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Theo dõi

moonGift ( Nguyễn Thị Hảo )

28 Tháng 10 lúc 14:0 Link fb:


Ta có:

Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.


×