Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

B080101 – lực điện và điện trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 40 trang )

Thi Online - B080101 – Lực điện và Điện trường

Câu 1.
Một hệ hai điện tích điểm q1 = 10  C và q2 = ­2.10  C đặt trong không khí, cách nhau 20cm. Lực
tác dụng của hệ lên một điện tích điểm q0 = 5.10­8 C đặt tại điểm giữa của đoạn thẳng nối giữa 
hai điện tích trên sẽ là: 
A. 
F=0,135N
B.
F=3,15N
C.
F=1,35N
D.
F=0,0135N
Đáp án: A
ID: 215135
Level: 27
Vận dụng
(10) Lời giải & Bình luận
­6

­6

Theo dõi

Moonphys ( Đỗ Hồng )
Do

cùng dấu với

1/6/2016 lúc 14:54 Link fb:



và ngược dấu với

nên

cùng phương, cùng

chiều và có độ lớn:

Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Đỗ Hồng nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.
linhvanphuc cái dòng đầu tiên là như thế nào vậy.
Trả lời
17/5/2017 lúc 9:52
minhhuong2072001 qo>0 mak q1>0 và q2<0 nên q0 sẽ cùng dấu vs q1 và ngược dấu vs
q2
Trả lời
19/5/2017 lúc 20:44
minhhuong2072001 do đó lực q1 tác dụng lên qo sẽ ngược chiều vs lực q2 tác dụng lên
qo
Trả lời

19/5/2017 lúc 20:46


linhvanphuc em không hiểu cái dòng đầu tiên.
Trả lời
17/5/2017 lúc 10:23
justice001 tại vì q1>q0 lên lực kéo của q1 lên qo sẽ theo q1,và qo kéo q2 nên lực kéo
theo bên qo
Trả lời

21/5/2017 lúc 16:45
fatthatng đề cho r=20cm=0,2m nhưng sao đáp án lại là 0,10m vậy mod ?
Trả lời
31/5/2017 lúc 21:55
huyenngo112 chia đôi ra nữa mà bạn. qo nằm giữa q1 và q2
2/6/2017 lúc 8:9
Nguyễn Gia Thịnh Nằm giữa chứ có phải trung điểm đâu mà chia hai nhỉ , Ai giải đáp
cho mình với
Trả lời

21/8/2017 lúc 15:12

Phải Thật Chăm Chỉ bài này thì hiểu là trung điểm ý bn
21/8/2017 lúc 15:20
Phải Thật Chăm Chỉ theo mk thì chỉ cần nhìn vào dữ liệu của đề bài cho thôi bn
21/8/2017 lúc 15:24
Nguyễn Hải Linh điểm giữa của đoạn thẳng thì cứ coi như TĐ bạn. Ra đáp án A đó
21/8/2017 lúc 15:38
Nguyễn Kim Anh Khoa kết quả thì F10 và F20 đâu có cùng độ lớn
Trả lời
24/8/2017 lúc 15:50
Lê Minh Hương chắc đáp án viết nhầm tý thôi bạn
24/8/2017 lúc 16:21
Đoàn Quang Minh đúng rồi e .đáp án nhầm tí chỉ cùng phương và cùng chiều
thôi
24/8/2017 lúc 16:32
Nguyễn Kim Anh Khoa ko đâu kết quả đung mà, mà sao F10 và F20 có cùng độ lớn
Trả lời
24/8/2017 lúc 16:25
Lê Minh Hương ý mk là chỗ đáp án ghi "F10 và F20 có cùng độ lớn" là ghi nhầm

ấy
24/8/2017 lúc 16:26


- - - - Ch?n - - - -

Chọn chế độ đăng:
Câu 2. Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a = 0,15m có ba điện tích qA = 2 µC ; 
qB = 8 µC ; qC = ­ 8 µC . Véc tơ lực tác dụng lên điện tích qA có độ lớn 
A.  F = 5,9 N và hướng song song với BC.
B. F = 5,9 N và hướng vuông góc với BC.
C. F = 6,4 N và hướng song song với BC.
D. F = 6,4 N và hướng song song với AB.
Đáp án: C

ID: 259298

Level: 40

Vận dụng

(17) Lời giải & Bình luận

Theo dõi

Câu 3.
Đường kính trung bình của nguyên tử Hidro là d = 10  cm. Giả thiết electron quay quanh hạt 
nhân Hidro dọc theo quỹ đạo tròn. Biết khối lượng electron m = 9,1.10­31 kg, vận tốc chuyển 
động của electron là bao nhiêu? 
A. 

v = 2,24.106 m/s
B.
6
v = 2,53.10  m/s
C.
6
v = 3,24.10  m/s
D.
6
v = 2,8.10  m/s
Đáp án: A
ID: 259302
Level: 39
Vận dụng
(21) Lời giải & Bình luận
­8

Theo dõi

Moonphys ( Đỗ Hồng )

1/6/2016 lúc 16:3 Link fb:

Từ điều kiện lực hút Cu-lông cân bằng với lực li tâm của chuyển động tròn của electron quanh
hạt nhân Hidrô, ta có hệ thức:

Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Đỗ Hồng nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.
Phạm Vũ Phương Nam thế số vào công thức như thế nào ạ? em dò mãi không ra kết quả
:<



Trả lời

27/6/2017 lúc 9:39

Nt Tài dấu <=> là 3.6*10^10 đấy em, chứ không phải là 4.9*10^9 đâu ^^ Oke nhé !
27/6/2017 lúc 10:0
Phan Linh Chi ở trên là 4*9*10^9 ạ = 3.6*10^10
20/9/2017 lúc 7:34

2 Cảm ơn

Đoàn Quang Minh đúng rồi e giải vip có nhầm đoạn đó :
ta có : 9.10^9 (|e^2|/(d/2)^2) = m.(v^2/(d/2))
3,6.10^10 |e^2|/d^2 = 2m.(v^2/d)
=> 3,6.10^10 .|e^2|/d = 2m.v^2
=> v^2 = (3,6.10^10 .|e^2|/2md
=> v= 2,25.10^6 m/s
=> A
3 Cảm ơn
20/9/2017 lúc 8:14
Phạm Vũ Phương Nam tại sao vậy ạ?
Trả lời
27/6/2017 lúc 10:7
Nt Tài dựa vào cái hệ thức ban đầu mà tính

cần anh tính dùng không :_)))

27/6/2017 lúc 10:9
Phạm Vũ Phương Nam có ạ :>

Trả lời
27/6/2017 lúc 10:11
Nt Tài từ hệ thức ban đầu
<=> 3.6*10^10 * (/e/^2)/d^2 = 2m*(v^2/d)
<=> 3.6*10^10 * (/e/^2)/d = 2m*(v^2)

[bước này triệt "d" ở hai vế

]
=> (3.6*10^10 * /e/^2)/2md = v^2
<=> (1.8*10^10 * /e/^2)/ md = v^2 (lúc này là chia 2)
rồi bây giờ em thế số vào đi
e = 1.6*10^-19
m = 9.1*10^-31 kg
d = 10^-10 m (đổi đơn vị)
bây giờ chỉ có thế thôi đấy nhá
27/6/2017 lúc 10:22
Phạm Vũ Phương Nam em cảm ơn ạ
Trả lời
27/6/2017 lúc 10:37

GOOD LUCK !


Phạm Vũ Phương Nam cơ mà em vẫn không ra kết quả ạ :<
Trả lời
27/6/2017 lúc 10:45
Nt Tài em bấm ra bao nhiêu ?
27/6/2017 lúc 10:52
Nt Tài sẵn đây để anh chú thích luôn

bấm ra 2250274,709 và bấm nút "ENG" để làm tròn
27/6/2017 lúc 11:15
Phạm Vũ Phương Nam em cảm ơn ạ
Trả lời

27/6/2017 lúc 11:2

Lê Mạnh cho em hỏi tại sao lời giải của ứng dụng moon.vn trên điện thoại nó cứ có các
kí hiệu gì ạ lẫn lộn với cả chữ
Trả lời
5/7/2017 lúc 21:37
Trúc Lam làm đúng ra kq mà chọn nhầm... đau lòng
Trả lời
5/9/2017 lúc 21:21
Nguyễn Thị Thùy ai giải thích giúp em bài trên với ạ . Thật sự em không hiểu . Các thầy
cô làm thì đừng làm tắt quá e không hiểu đâu ạ
Trả lời
6/9/2017 lúc 5:19
Đoàn Quang Minh e hiểu đơn giản như thế này nha :
ta có từ điều kiện của lực hút Cu lông cân bằng với lực lực li tâm trong chuyển
động tròn của e quanh hạt nhân hidro thì ta có hệ thức sau :
k.e^2/r^2 = m.v^2/r
mà bán kính r= d/2 ; k= 9.10^9 ; e = 1,6 .10^-19 ; d= 10^-8 cm = 10^-10 m
-thay vào biểu thức đó : 9.10^9 .(|e^2|/(d^2/2))= m.v^2/(d/2)
3,6 .10^10 .|e^2|/d^2= 2m.v^2/d
3,6.10^10 .e^2 /d = 2m.v^2
=> v^2 = (3,6.10^10 .e^2 / 2md )
=> v= căn ( 1,8.10^10 .e^2 /md) = 2, 25 .10^6 m/s
=> A
4 Cảm ơn

20/9/2017 lúc 8:24
Lê Thị Thu Hà ai giải thích giùm e đk k ạ,sao mà e k ra đk kết quả giống vậy
Trả lời
24/9/2017 lúc 16:17
Hoàng Thu Hài tính lại đi em; mod giải siêu chi tiết ở trên kìa : ))
1 Cảm ơn
24/9/2017 lúc 16:18
Đoàn Quang Minh chắc do e đổi nhầm đơn vị hoặc là bấm máy nhầm rồi đó , e
hiểu như thế này nha


- Ta có từ điều kiện của lực hút Cu Lông cân bằng với lực li tâm trong chuyển
động tròn của e quanh hạt nhân hidro thì ta có hệ thức sau :
k.e^2/r^2 = m.v^2/r
- mà r= d/2= (10^-10 )/2 = 5.10^-11 , k= 9.10^9 , e =1,6.19^-19 ,
- Thay vào biểu thức trên ta được : 9.10^9 .(|e^2|/(d^2 /2))= m.v^2/(d/2)
3,6.10^10.|e^2|/d^2 = 2m.v^2/d
3,6.10^10.e^2/d = 2m.v^2
=> v = căn ( 3,6.10^10.e^2 /2md)
e thay số vào thì tính ra được :
=> v= căn ( 1,8.10^10.e^2/md ) = 2,25.10^6 m/s
=> A nha e
4 Cảm ơn
24/9/2017 lúc 17:1
Save Me haizz
Trả lời

tính ra 2,253 và chọn 2,53

18/3/2018 lúc 19:28


Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 4.
Có hai điện tích q1= 2.10  C, q2 = ­ 2.10  C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách 
nhau một khoảng 6cm. Một điện tích q3= 2.10­6 C, đặt trên đường trung trực của AB, cách AB 
một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là 
A. 
14,40N
B.
17,28 N
C.
20,36 N
D.
28,80N
Đáp án: B
ID: 528136
Level: 0
Thông hiểu
(15) Lời giải & Bình luận
­6

­6

Theo dõi

moonGift ( Nguyễn Thị Hảo )


5/6/2017 lúc 9:45 Link fb:


Ta biểu diễn các lực do điện tích

tác dụng lên điện tích

như hình vẽ:

Ta có:

Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời
giải này.
truongbichtien153 giải sao z
Trả lời
28/5/2017 lúc 23:36
huya5k57 tính được khoảng cách q1 tới q3 và q2 tới q3 là 0,05m
phân tích lực
tính được độ lớn q13 và q23 là 14.4N
tìm góc giữa 2 lực f23 và F13 là 106,26
tìm ra F=17,28
Trả lời
30/5/2017 lúc 17:11
huyenngo112 tính góc giữa kireur gì vậy bn
2/6/2017 lúc 10:8
sasafung sao tính được góc vậy bạn?
27/8/2017 lúc 17:23
Phạm Văn Huy gọi h là trung điểm của AB
sinACH=3/5 => góc ACH=36,87 độ =>ACB=2.ACH=73,74 độ
=> góc hợp bởi F23 và F13 bằng 180-73,74 =106,26

Trả lời
2/6/2017 lúc 10:27


Phạm Văn Huy đó là cách của mình bạn nào có cách nhanh hơn góp ý với
Trả lời
2/6/2017 lúc 10:28
Trần Đức Thắng cho em hỏi là cái công thức F=2F13.cosa đó làm sao có thế ạ
Trả lời
8/6/2017 lúc 21:19
Ngô Ngọc Huyền độ lớn điện lực do q1 và q2 tác dụng lên q3 nghĩa là sao ạ. tính độ lớn
lực điện nào???
Trả lời
9/6/2017 lúc 14:37
Hồ Lữ Tú câu này vẽ hình nên mới giải đc hihi dùng công thức sin với pitago
Trả lời
12/6/2017 lúc 11:4
Hồ Lữ Tú cái góc chính giữa f13 và f23 là 106 độ
Trả lời
12/6/2017 lúc 11:7
Mèo Con tttttttttttt goc anphal = 53.313 do
Trả lời
14/7/2017 lúc 20:27
Bùi Nhật Huy 0.03^2+0,04^2 chứ
Trả lời
19/7/2017 lúc 14:57
Lê Đức Anh sao lại k.q1q3/r2
rồi lại ở đây lại nhân theo q1q2
Trả lời
24/7/2017 lúc 16:5

Bùi Minh Nguyên công thức tính lực điện từ F=k.q1.q2/r^2 đó bạn
24/7/2017 lúc 16:44

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 5.
Hai điện tích q1 = 4.10­8C và q2 = ­ 4.10­8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không 
khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10­9C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là 
A. 
­4 
6,75.10 N.
B.
­3
1,125. 10 N
C.
­4
5,625. 10 N
D.
­4
3,375.10 N
Đáp án: D
ID: 528137
Level: 0
Vận dụng


(12) Lời giải & Bình luận
Theo dõi


moonGift ( Nguyễn Thị Hảo )

5/6/2017 lúc 11:1 Link fb:

Ta biểu diễn mỗi lực tác dụng lên điện tích

như hình vẽ.

Ta có:

Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời
giải này.
Ngô Ngọc Huyền bài này làm ntn
Trả lời
3/6/2017 lúc 14:55
Cao Thị Kim Yến cái này em tính nếu là câu d thì f=F1-f2 những phải F=F1+F2 thi là
câu c chứ ạ (+) (+)->>(-)
Trả lời
4/6/2017 lúc 16:27
Tô Minh Quang em cũng làm ra kq là câu C
Trả lời
21/6/2017 lúc 8:35
Phạm Thị Việt An c mà?
Trả lời
26/6/2017 lúc 22:53
Hồ Nguyễn Đức Mạnh Đề nói chưa rõ ràng điểm M thẳng hàng hay không thẳng hàng
với A,B
Nếu chọn C thì TH M khong thẳng hàng với A,B
Nếu chọn D thì Th M thẳng hàng với A,B

Trả lời
18/8/2017 lúc 8:24
Le Minh Anh làm sao lại f=f1-f2 vậy?
Trả lời
28/8/2017 lúc 17:24
Đoàn Quang Minh vì do 2 lực ngược hướng nhau e nhé
28/8/2017 lúc 17:29


Le Minh Anh ý là sao f1-f2 chứ ko phải là f2-f1
28/8/2017 lúc 17:33
Đoàn Quang Minh em lấy cái nào lớn trừ đi nha
do F ko âm
28/8/2017 lúc 18:9
Trịnh Minh Gia Bảo cái này có trường hợp không thẳng hàng nữa đúng k ạ
Trả lời
11/9/2017 lúc 20:51
Đoàn Quang Minh bài này chỉ có TH thẳng hàng thôi e nhé
TH ko thẳng hàng ko có
do A là Trung điểm của MB = 4 +4 = 8cm
2 Cảm ơn
11/9/2017 lúc 21:1
Nguyễn Thị Bích Phượng lấy trị tuyệt đối f1-f2 vì lực có độ lớn lớn hớn 0
1 Cảm ơn
11/9/2017 lúc 21:6
Đoàn Quang Minh đúng rồi e , lấy cái nào lớn hơn thì trừ
do lực td lên điện tích ( F) không âm
1 Cảm ơn
11/9/2017 lúc 21:11


Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 6.
Hai điệm tích điểm q1=2.10 C; q2= ­1,8.10 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12cm 
trong không khí. Đặt một điện tích q3 tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của q3 để hệ 3 điện 
tích q1, q2, q3 cân bằng? 
A. 
­8
q3= ­ 4,5.10 C; CA= 6cm; CB=18cm
B.
q3= 4,5.10­8C; CA= 6cm; CB=18cm
C.
q3= ­ 4,5.10­8C; CA= 3cm; CB=9cm
D.
q3= 4,5.10­8C; CA= 3cm; CB=9cm
Đáp án: A
ID: 528138
Level: 0
Thông hiểu
(45) Lời giải & Bình luận
­8

­7

Theo dõi


moonGift ( Nguyễn Thị Hảo )


5/6/2017 lúc 10:22 Link fb:

Để hệ 3 điện tích cân bằng thì lực điện do 2 điện tích bất kì tác dụng lên điện tích còn lại phải
bằng 0

Để điện tích

cân bằng thì

Điện tích
phía

(1)

mang dấu âm, nằm ngoài khoảng nối 2 điện tích

và gần về

hơn.

Từ (1)



Để điện tích

cân bằng thì

.


Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời
giải này.
Godloveme có ai có lời giải ko???
Trả lời
17/5/2017 lúc 10:59
thythysb em đọc giải vip anh hợp viết đó.
11/7/2017 lúc 17:15
lebaotoan1122 câu này khó quá giải giúp với ạ
Trả lời
17/5/2017 lúc 16:18


minhhuong2072001 để hệ 3 điện tích cân bằng thì bn cần giải 2 TH
TH1 q1 hoặc q2 cân=
TH2 q3 cân =
Trả lời
19/5/2017 lúc 20:59
huya5k57 mình thấ cả A và b đều hợp lí
rất cần 1 lời giải đáp
Trả lời
30/5/2017 lúc 17:19
thythysb q3 không thể dương, vì ta xét hợp lực tác dụng lên mỗi điện tích phải
bằng 0 nên F13=F23 cùng độ lớn ngược chiều.
11/7/2017 lúc 18:31
giangbang10092001 bài này làm thế nào đây ạ????
Trả lời
30/5/2017 lúc 21:42
thythysb để hệ q1 q2 q3 cân bằng <=> mỗi điện tích chịu hợp lực =0. xét q3 chịu
F13 và F23. -> F13=F2 mà q1 q2 đã biết -> tìm đc q3 và vị trí.

11/7/2017 lúc 18:40
Anh Anh SAO BIẾT q3 mang dấu âm vậy?
Trả lời
9/6/2017 lúc 13:41
Thiên Thy q3 âm thì F13 và F23 mới ngược chiều nhau. hơn nữa phải đảm bảo
cả F32=F12 nữa. nếu dương, 2 F này cùng chiều _> ko đảm bảo yêu cầu đề
11/7/2017 lúc 18:42
Ngô Ngọc Huyền sao biết q3 mang dấu âm vậy
Trả lời
10/6/2017 lúc 7:56
Thiên Thy em biện luận hợp lực lên các điện tích bằng nhau và ngược chiều. xét
F13=F23, F12=F13 là ra
11/7/2017 lúc 18:43
Hoàng Gia Nghiệp làm sao tìm ra q3 nằm ở đâu đc ạ
Trả lời
16/6/2017 lúc 9:33
Thiên Thy xét độ lớn của q1>q2 nên q3 phải gần q1 hơn thử cho q3 vào giữa
thấy dù q3 (-) hay (+) thì đêu k tm . mà độ lớn q1>q2 nên vật nằm gần q1 và
năm ngoài AB.
11/7/2017 lúc 18:44
Trung Quang cho mình hỏi sao biết được q3 mang điện âm đc ạ mod giúp em
Trả lời
16/6/2017 lúc 21:23
Thiên Thy xét hợp lực tác dụng lên 2 điện tích. đầu tiên là q3, F13=F23 -> độ
lớn q3, sau xét hợp lực tác dụng lên q1: F12=F13 -> dấu âm của q3
11/7/2017 lúc 18:45
Nguyễn Thị Diễm Kiều các bạn vào đây tham khảo thử nhé
Trả lời
22/6/2017 lúc 18:9



Nguyễn Nam Thắng giải khó hiểu lắm
Trả lời
2/7/2017 lúc 10:9
Thiên Thy giải vip đầy đủ rồi mà. mấu chốt: hệ cân bằng thì hợp lực tác dụng
lên mỗi điện tích =0. Trình tự giải: xét cặp lực lên q3 để tìm độ lớn q3, xét cặp
lực lên q1/q2 để tìm dấu q3. vị trí biện luận dựa vào độ lớn q1>q2 rồi
11/7/2017 lúc 18:47
Nguyễn Nam Thắng giải khó hiểu
Trả lời
2/7/2017 lúc 10:9
Zzzzwinnerzzzz sao biết được q3<0 mà vẽ hình
Trả lời
4/7/2017 lúc 20:25
Đức Đông chưa cần biết nhé. ban đầu bạn thử cho q3 vào giữa thấy dù q3 (-) hay (+)
thì đêu k tm . mà độ lớn q1>q2 nên vật nằm gần q1 và năm ngoài AB.
4/7/2017 lúc 20:31
Đức Đông Q1< Q2 ...
4/7/2017 lúc 20:34
Zzzzwinnerzzzz cảm ơn nhá
5/7/2017 lúc 20:46
Vũ Thị Thanh Tú tùy vào dấu p3 cơ mà.....dấu sao quyết định đk
Trả lời
11/7/2017 lúc 16:54
Thiên Thy dấu q3 từ biện luận hợp lực lên mỗi điện tích =0 nên ta biết đc q3
phải âm, độ lớn tính như giải vip. Mấu chốt bài là em phải hiểu hiện tượng: các
điện tích tác động hút đẩy lẫn nhau, chúng cân bằng chỉ khi hợp lực lên mỗi q
bằng 0
11/7/2017 lúc 18:33
Mèo Con mọi người cho em hỏi vì sao q3 lại âm ạ , nếu q3 mà dương nhưng lại ở bên

phải thì cũng được mà ???
Trả lời
14/7/2017 lúc 22:21
Tesla Newton không được vì điện tích q2 lớn hơn q1 nhiều
15/7/2017 lúc 15:57
Hoàng Linh Vmmuer ko được
16/7/2017 lúc 0:16
Hoàng Linh Vmmuer vì q3 bên phải chỉ có thể ở giữa q1 và q2 do r1< r2 . Nếu
thế thì dfu q3 âm hay + 2 lực F13 và F23 đều cùng dấu ko cb
16/7/2017 lúc 0:17
Nguyễn Gia Nam Hoàng ad e hỏi,biểu diễn lực trên có đúng k
Trả lời
17/7/2017 lúc 23:31
Lê Minh Hương đây a giải cho bạn này đi


7/8/2017 lúc 21:34
Yds Sjh Ali Pupu anh Tú để phần cho mình đấy
7/8/2017 lúc 21:36
Yds Sjh Ali Pupu biểu diễn đúng chứ chế
7/8/2017 lúc 21:37
Yds Sjh Ali Pupu chế biểu diễn hình đối xứng với hình này cũng được
7/8/2017 lúc 21:39
Nguyễn Ngọc Trường Sơn Rõ ràng bài này không xét dấu của q3 được mà?????
Trả lời
16/8/2017 lúc 1:26
Đoàn Quang Minh xét được dấu của q3 chứ e
q3 không thể dương, vì xét hợp lực tác dụng lên mỗi điện tích phải bằng 0 nên
F13= F23 cùng độ lớn , ngược chiều
- muốn tìm xem vị trí q3 nằm ở đâu thì e phải xét độ lớn của q1> q2 nên q3 phải

nằm gần q1 hơn và nằm ngoài AB
q3 mang dấu âm vì xét hợp lực tác dụng lên 2 điện tích đầu tiên là q3, F13=F23
-> |q3|
sau đó xét hợp lực td lên q1 F12=F13 -> dấu âm của q3
16/8/2017 lúc 7:35
Nguyễn Ngọc Trường Sơn nhưng mà khi tính độ lớn của lực ta chỉ xét đến độ lớn
của điện tích thôi ạ, mà khi nằm ngoài AB thì chắc chắn lực đã đã cùng phương
ngược chiều rồi ạ
23/8/2017 lúc 10:12
Dương Đình Tuấn q3 dương thì F13 và F23 cũng ngược chiều mà -_Trả lời
18/10/2017 lúc 22:43
Đoàn Quang Minh q3 không thể dương, vì xét hợp lực tác dụng lên mỗi điện
tích phải bằng 0 nên F13= F23 cùng độ lớn , ngược chiều
- muốn tìm xem vị trí q3 nằm ở đâu thì e phải xét độ lớn của q1> q2 nên q3 phải
nằm gần q1 hơn và nằm ngoài AB
q3 mang dấu âm vì xét hợp lực tác dụng lên 2 điện tích đầu tiên là q3, F13=F23
-> |q3|
sau đó xét hợp lực td lên q1 F12=F13 -> dấu âm của q3
- Để q3 cân bằng thì : F13= F23
=> k.|q1.q3|/ r1^2 = k.|q2.q3|/r2^2 (1)
- mà do q3 mang dấu âm nên : q3 gần về phía q1 hơn
- từ (1) suy ra : |q1|/r1^2 = |q2|/r2^2
=> r1/r2 = căn ( q1/q2) = 1/3
- mà r2 - r1 = 12
=> r1 = 6 cm và r2 = 18cm
- Ta lại có : F31 = F21


=> k.|q3.q1|/r31^2 = k.|q2.q1|/r21^2
=> |q3| = |q2|. r31^2 / r21^2 = 4,5.10^-8 C

=> q3 = -4,5.10^-8 C
=> A
ok e nha !
19/10/2017 lúc 10:30

2 Cảm ơn

Nguyễn Hữu Nghĩa tại sao lại biết q3 nằm trên đoạn thẳng nối q2,q1 nếu q1,q2,q3 k
thẳng hàng thì sao k cân bằng
Trả lời
22/3/2018 lúc 23:29
Trần Thị Hằng mình nghĩ là biểu diễn lực ra thôi để biết q3 nằm trên đường thẳng
nối 2 điện tích ^^
22/3/2018 lúc 23:36
Trần Thị Hằng mấy mod ở trên cũng giải thích nhiều nhiều nên chắc dễ hiểu hơn so
với trơ trọi cái lời giải ^^
22/3/2018 lúc 23:40
Đoàn Quang Minh - muốn tìm xem vị trí q3 nằm ở đâu thì e phải xét độ lớn của
q1> q2 nên q3 phải nằm gần q1 hơn và nằm ngoài AB
q3 mang dấu âm vì xét hợp lực tác dụng lên 2 điện tích đầu tiên là q3, F13=F23
-> |q3|
sau đó xét hợp lực td lên q1 F12=F13 -> dấu âm của q3
- Để q3 cân bằng thì : F13= F23
=> k.|q1.q3|/ r1^2 = k.|q2.q3|/r2^2 (1)
- mà do q3 mang dấu âm nên : q3 gần về phía q1 hơn
- từ (1) suy ra : |q1|/r1^2 = |q2|/r2^2
=> r1/r2 = căn ( q1/q2) = 1/3
- mà r2 - r1 = 12
=> r1 = 6 cm và r2 = 18cm
- Ta lại có : F31 = F21

=> k.|q3.q1|/r31^2 = k.|q2.q1|/r21^2
=> |q3| = |q2|. r31^2 / r21^2 = 4,5.10^-8 C
=> q3 = -4,5.10^-8 C
=> A
ok e nha !
23/3/2018 lúc 7:8
Thằng Ngu Học ah hệ 3 điện tích cân bằng. kp mỗi q3, ngồi nghĩ mãi
Trả lời
14/4/2018 lúc 17:6
Đoàn Quang Minh - Đúng rồi e nhé :
+Ta có : q3 mang dấu âm vì xét hợp lực tác dụng lên 2 điện tích đầu tiên là q3,
F13=F23 -> |q3|
sau đó xét hợp lực td lên q1 F12=F13 -> dấu âm của q3
- Để q3 cân bằng thì : F13= F23
=> k.|q1.q3|/ r1^2 = k.|q2.q3|/r2^2 (1)
- mà do q3 mang dấu âm nên : q3 gần về phía q1 hơn


- từ (1) suy ra : |q1|/r1^2 = |q2|/r2^2
=> r1/r2 = căn ( q1/q2) = 1/3
- mà r2 - r1 = 12
=> r1 = 6 cm và r2 = 18cm
- Ta lại có : F31 = F21
=> k.|q3.q1|/r31^2 = k.|q2.q1|/r21^2
=> |q3| = |q2|. r31^2 / r21^2 = 4,5.10^-8 C
=> q3 = -4,5.10^-8 C
=> A
ok e nha !
15/4/2018 lúc 8:44
Nguyễn Thị Bích Ngọc em thấy q3 >0 hay <0 thì vẫn đúng ạ ?

Trả lời
15/4/2018 lúc 8:24
Đoàn Quang Minh q3 mang dấu âm vì xét hợp lực tác dụng lên 2 điện tích đầu
tiên là q3, F13=F23 -> |q3|
sau đó xét hợp lực td lên q1 F12=F13 -> dấu âm của q3
- Để q3 cân bằng thì : F13= F23
=> k.|q1.q3|/ r1^2 = k.|q2.q3|/r2^2 (1)
- mà do q3 mang dấu âm nên : q3 gần về phía q1 hơn
- từ (1) suy ra : |q1|/r1^2 = |q2|/r2^2
=> r1/r2 = căn ( q1/q2) = 1/3
- mà r2 - r1 = 12
=> r1 = 6 cm và r2 = 18cm
- Ta lại có : F31 = F21
=> k.|q3.q1|/r31^2 = k.|q2.q1|/r21^2
=> |q3| = |q2|. r31^2 / r21^2 = 4,5.10^-8 C
=> q3 = -4,5.10^-8 C
=> A
ok e nha !
15/4/2018 lúc 8:43
Ko Tên anh là ng hành tinh ạ vip quá
15/4/2018 lúc 8:45

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 7.
Hai điện tích q1 = 3q; q2 = 27q đặt cố định tại 2 điểm A, B trong không khí với AB = a. Tại điểm 
M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0. Điểm M 
A. 

nằm trong đoạn thẳng AB với MA = a/4
B.


nằm trong đoạn thẳng AB với MA = a/2
C.
nằm ngoài đoạn thẳng AB với MA = a/4
D.
nằm ngoài đoạn thẳng AB với MA = a/2
Đáp án: A
ID: 262627
Level: 24
Vận dụng
(23) Lời giải & Bình luận
Theo dõi

Moonphys ( Đỗ Hồng )
Gọi

21/6/2016 lúc 10:23 Link fb:

lần lượt là khoảng cách từ M đến A,B.

Ta có



Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Đỗ Hồng nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.
Trần Thị Hằng vecto E1 cùng phương cùng chiều với E2 mà chưa biết 2 điện tích này
dương hay âm

Trả lời
1/9/2017 lúc 20:12
Đoàn Quang Minh vt E1 với vt E2 cùng phương ngược chiều e nhé
chứ ko phải cùng chiều đâu
1 Cảm ơn
1/9/2017 lúc 20:35
Nguyễn Ngọc Thọ C nha
2/9/2017 lúc 19:50
Nguyễn Ngọc Thọ q1.q2 >0 => nằm ngoài AB mà |q1| M nằm gần A hơn B => r=
a/4
2/9/2017 lúc 19:51
Nguyễn Ngọc Thọ q1.q2 >0 => nằm ngoài AB mà |q1| r= a/4
2/9/2017 lúc 19:51


Nguyễn Ngọc Thọ |a1| < |q2|
2/9/2017 lúc 19:53
Trần Thị Hằng cùng phương ngược chiều mà trong khi 2 điện tích này chưa biết dấu em
không hiểu
Trả lời
1/9/2017 lúc 20:13
Đoàn Quang Minh Do cường độ điện trường tổng hợp tại M =0
=> vt E1+ vtE2 =0
vì tổng 2 vec tơ này bằng 0 nên vtE1 cùng phương ,ngược chiều vt E2
1 Cảm ơn
1/9/2017 lúc 20:33
Trần Thị Hằng tại sao r1 = a/4
Trả lời
1/9/2017 lúc 20:32
Đoàn Quang Minh Gọi R1, r2 lần lượt là khoảng cách từ M đến AB

AB=a => r1+r2 =a
do r1/r2 =1/3 đó e
nôm na dễ hiểu là ntn : đoạn AB gồm có 4 phần nhưng AM =r1 chỉ chiếm 1
phần thôi
còn lại là của MB=r2 chiếm 3 phần còn lại
=> r1= 1/4 AB = a/4 ( do AB =a )
1 Cảm ơn
1/9/2017 lúc 20:40
Trần Thị Hằng tại sao q1.q2>0?
Trả lời
1/9/2017 lúc 20:39
Đoàn Quang Minh đề cho e nhé
ta có q1=3q >0
q2=27q >0
=> q1.q2 > 0
1/9/2017 lúc 20:47

1 Cảm ơn

Trần Thị Hằng biết vậy nhưng điện trường của chúng ngược chiều nhau
Trả lời
1/9/2017 lúc 20:48
Trần Thị Hằng à em hiểu rồi
Trả lời
1/9/2017 lúc 20:52
Trần Thị Hằng q1,q2 ngược chiều nhau nhưng sao vecto cường độ điện trường của
chúng ngược chiều nhau ạ?
Trả lời
1/9/2017 lúc 21:5
Đoàn Quang Minh ngược chiều nhau thì tại đổ cường đọ tổng hợp mới băng 0

dk chưa e
1 Cảm ơn
1/9/2017 lúc 22:6
Trần Thị Hằng ý em là q1,q2 dương mà sao vecto cường độ điện trường của chúng
ngược chiều nhau


Trả lời

1/9/2017 lúc 21:6

Minh Hương q1.q2 > 0 chứ ko phải q1,q2 dương đâu bạn @@ Để cho cường độ
điện trường tác dụng lên M 0 thì vecto E1 + vecto E2 = 0 => vecto E1 = - vecto e2
=> vecto E1 và vecto E2 có cùng phương ngược chiều
Đây là quy tắc chồng điện trường SGK có ns rõ r đó bạn nên đọc kĩ SGK rồi lm bài
cho dễ hiểu nhé ^^
1 Cảm ơn
1/9/2017 lúc 21:21
Trần Thị Hằng những lí thuyết này ở đâu vậy ạ? nguyên tắc chồng chất điện trường
trong sgk thì em có biết, đọc cả sách nâng cao cũng chẳng có nữa ạ
Trả lời
1/9/2017 lúc 22:15
Minh Hương các cái này có trong mấy VD của gk đó bạn
1/9/2017 lúc 22:18

1 Cảm ơn

Minh Hương đọc sách Nâng cao ko có cái j hả bạn ???
1 Cảm ơn
1/9/2017 lúc 22:18

Trần Thị Hằng ngược chiều nhau thì tại đó cường độ điện trường tổng hợp=0,luôn là
như vậy ạ?
Trả lời
1/9/2017 lúc 22:19
Minh Hương ko phải đâu bạn @@ bạn thấy đề ghi là " Tại điểm M có cường độ
điện trường tổng hợp bằng 0 " đó thì bạn ghi tất cả các lực tác dụng lên M và chúng
sẽ có tổng = 0 rồi làm theo quy tắc vecto ở lp 10 đã hk ấy
1 Cảm ơn
1/9/2017 lúc 22:22
Trần Thị Hằng tuân theo quy tắc cộng vecto?
Trả lời
1/9/2017 lúc 22:23
Minh Hương đại loại là như v
1/9/2017 lúc 22:23

1 Cảm ơn

Đỗ Thị Thảo Vân vì sao đoạn AB gồm 4 đoạn??
Trả lời
10/9/2017 lúc 19:49
Nguyễn Văn Quỳnh 2 điện tích cùng dấu nên M nằm trên AB.Đặt MA=x =>
MB=a-x tính E1, E2 ra rút gọn k đi thu được là q/x^2= 9q/(a-x)^2.
2 Cảm ơn
10/9/2017 lúc 19:58
Đoàn Quang Minh gọi r1 là kc từ M đến A , r2 là kc từ M đến B
ta có E= k.|q|/ r^2 và E=0
q1.q2>0 và E1=E2
do AB=a => r1+r2=a
|q1|/r1^2 = |q2|/r2^2



=> r1/r2= 1/3
suy ra r1 chiếm 1 phần thì r2 chiếm 3 phần còn lại nên đoạn AB có tất cả là 4
đoạn đó e
=> r1=a/4 ; r2=3a/4
=> A
2 Cảm ơn
10/9/2017 lúc 20:1

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 8.
Hai điện tích điểm q1 = ­10  và q2 = 10 đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40 cm trong chân 
không. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20 cm và cách B 60 cm có độ lớn 
A. 
105 V/m
B.
0,5.105 V/m
C.
2.105 V/m
D.
5
2,5.10  V/m.
Đáp án: C
ID: 262626
Level: 32
Vận dụng
(5) Lời giải & Bình luận

­6

­6 

Theo dõi

Moonphys ( Đỗ Hồng )

21/6/2016 lúc 10:39 Link fb:

Hai điện tích trái dấu nhau và AN + AB = BN
N nằm ngoài đoạn AB và

Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Đỗ Hồng nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.
Ngô Ngọc Huyền có cần phải xác định N mang dấu gì k!


Trả lời

22/7/2017 lúc 14:25

Ngô Ngọc Huyền có cần phải xác định dấu điểm N k
Trả lời
22/7/2017 lúc 14:35
Nguyễn Gia Thịnh Sai ngu :|
Trả lời
22/8/2017 lúc 10:19
Trần Thị Hằng làm sao để biết E tổng hợp hướng về bên nào ạ?
Trả lời
31/8/2017 lúc 22:56

Yds Sjh Ali Pupu chế cần biết cái đó để làm gì? .-.
2 Cảm ơn
31/8/2017 lúc 23:2
Save Me vecto thành phần ướng ra xa Q nếu Q > 0 và hướng về Q nếu Q < 0. rồi
tổng hợp 2 vecto thành phần lại ra đc hướng của vecto tổng hợp
31/8/2017 lúc 23:10

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 9.
Hai điện tích q1 = ­10  ; q2 = 10  đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong không khí. Cường 
độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là 
A. 
6
4,5.10  V/m.
B.
0.
C.
2,25.105 V/m.
D.
4,5.105 V/m.
Đáp án: D
ID: 262625
Level: 46
Vận dụng
(5) Lời giải & Bình luận
­6


­6

Theo dõi

Moonphys ( Đỗ Hồng )

21/6/2016 lúc 10:46 Link fb:

Do 2 điện tích trái dấu nhau và M nằm giữa AB




Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Đỗ Hồng nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.
Lê Minh Hương á đù nhầm cmnr -_Trả lời
18/7/2017 lúc 15:44
Ngô Ngọc Huyền có cần phải xác định Dấu N k
Trả lời
22/7/2017 lúc 14:33
Yds Sjh Ali Pupu không cần xác định dấu M đâu chế .-.
25/8/2017 lúc 21:18
Phan Linh Chi quên ko cộng tổng -.Trả lời
20/9/2017 lúc 8:56
Nguyễn Thị Bích Ngọc đọc xong chủ quan không thèm nghĩ luôn
Trả lời
15/4/2018 lúc 8:42

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -


Câu 10.
Cho hình vuông ABCD cạnh a, tại A và C đặt các điện tích q1 = q3 = q. Phải đặt ở B điện tích 
bằng bao nhiêu để cường độ điện trường tại D bằng 0 ? 
A. 
­2√2q
B.
2√2q
C.
2q
D.
­2q
Đáp án: A
ID: 215486
Level: 33
Vận dụng
(7) Lời giải & Bình luận
Theo dõi

moonhoney93 ( Trần Thị Linh )

30/8/2015 lúc 8:19 Link fb:


Gọi

là vec tơ cường độ điện trường do các điện tích điểm đặt tại A, B, C gây ra tại đỉnh

D của hình vuông ABCD


Theo nguyên lí chồng chất điện trường
Suy ra:

Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Trần Thị Linh nếu bạn có thắc mắc về lời giải
này.
Mai Văn Hoàng tại sao E2 dk tính r = 2a^2 ạ
Trả lời
5/7/2017 lúc 22:10
Trần Thị Hằng tại sao vt E13 =căn 2 E1
Trả lời
29/8/2017 lúc 21:30
Đoàn Quang Minh giải vip có nhầm tí e nhé :
ta có vt E13= vtE1 + vtE3
=> E13 = ( căn E1^2 +E3^2 ) mà E1=E3
=> E13 = căn 2 E1
29/8/2017 lúc 21:36
Phạm Thị Ngân Hà đâù tiên tính E1=E3 sau đó tính E13=2.E1cos45, do CĐĐT tại
D bằng 0 suy ra E13 = E2 suy ra...
29/8/2017 lúc 21:38
Phạm Long Thuyên Em chưa hiểu dòng suy ra ạ
Trả lời
16/9/2017 lúc 18:56
Phạm Long Thuyên ai giúp em với
Trả lời
16/9/2017 lúc 18:56
Nguyễn Hồng Sơn sao em tính nó ra trừ căn 2 nhân với q vậy !! giúp em với
Trả lời
27/9/2017 lúc 21:38
Đoàn Quang Minh Bài này đáp án A đúng e nhé , e hiêu đơn giản như thế này :
- Gọi E1,E2,E3 là vec tơ cường độ điện trường đặt tại các điện tích điểm A,B,C

gây ra tại đỉnh D của hình vuông ABCD
- Theo đề bài ta có : E1=E3 kq/a^2
mà E13 = vt E1+ vt E3= căn ( E1^2 + E3^2)= căn 2 E1
mà Ed = E1+E2+E3 = E13 + E2 =0 => vt E13 = -vt E2
=> căn 2 .k|q|/a^2= k.|q2|/(2a)^2


=> q2= -2 căn 2 q
=> A
27/9/2017 lúc 22:15

3 Cảm ơn

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 11.
Cho hai điện tích q1 = 4.10  C, q2 = ­4.10  C đặt tại A và B trong không khí, AB = a = 2 cm. 
Xác định vec tơ cường độ điện trường tại điểm N sao cho A, B, N tạo thành tam giác đều. 
A. 
6000 N/C
B.
8000 N/C
C.
9000 N/C
D.
10000 N/C
Đáp án: C
ID: 215485

Level: 30
Vận dụng
(11) Lời giải & Bình luận
­10

­10

Theo dõi

Moonphys ( Đỗ Hồng )

21/6/2016 lúc 9:12 Link fb:

Ta có
Cường độ điện trường tại N được biểu diễn như hình.

ABN là tam giác đều và có

Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Đỗ Hồng nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.


Yds Sjh Ali Pupu cái hình vẽ sai rồi
Trả lời

15/6/2017 lúc 15:40

Ngô Ngọc Huyền điện tích tại N mang dấu âm hay dương cx dk à .Mình muốn bk để vẽ
hình cho chính xác
Trả lời
16/7/2017 lúc 14:39

Trần Ngô Ngọc Khang để chế độ Rad hèn chi tính méo ra~ cơ mà khoanh lụi đúng :V
Trả lời
29/7/2017 lúc 12:26
Huyền Huyền En tính theo công thức kia là sai rồi phải là 2.E1.cos30 chứ???? vậy thì k
có đáp án đúng mà
Trả lời
20/8/2017 lúc 11:23
Yds Sjh Ali Pupu key đúng nhé chế .-.
20/8/2017 lúc 12:58
Hoàng Linh Vmmuer đáp án đúng rồi
21/8/2017 lúc 0:33
Huyền Huyền công thức 2 lực bằng nhau là 2.F.cos(α:2) mà
Trả lời
20/8/2017 lúc 15:6
Ayuii Mei uk 9000 N đúng mà
20/8/2017 lúc 15:21
Hoàng Linh Vmmuer đó là tam giác đều nên góc trong tg là 60độ thì góc kề bù
là 120 độ nên là cos(120/2)=cos 60
21/8/2017 lúc 0:34
Trần Thị Hằng tại sao E1 lại hướng về phía q1 ạ?chẳng nhẽ biết điện tích tại N là âm
hay dương rồi sao
Trả lời
29/8/2017 lúc 21:5
Nguyễn Gia Thịnh q âm thì E hướng về
29/8/2017 lúc 21:7
Trần Thị Hằng tại sao tam giác đều thì E1=E2 vậy?giúp em với
Trả lời
4/9/2017 lúc 22:33
Minh Hương tam giác đều thì cạnh AN = BN mak |q1| = |q2| nên E1 = E2
5 Cảm ơn

4/9/2017 lúc 22:37

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 12.


×