Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Đề lý thuyết hay và khó số 5 môn vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.42 KB, 9 trang )

Đề lý thuyết hay và khó số 5 môn Vật lý
Câu 1. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, i = I0cos ωt là cường độ dòng điện
qua mạch và u = U0cos(ωt + φ) là điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Công suất tiêu
thụ của đoạn mạch được tính theo biểu thức
A. P =UI
B. P = 1/2 U0I0cosφ
C. P = I2Z
D. P = RI02
Câu 2.
Hạt nhân
bền hơn hạt nhân
, gọi ∆m1 và ∆m2 lần lượt là độ hụt khối
của X và Y. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. A1Z1 > A2Z2.
B. ∆m1A1 > ∆m2A2
C. ∆m1A2 > ∆m2A1
D. A1Z2 > A2Z1.
Câu 3. Một dây đàn có chiều dài a (m) ( a là một hằng số) dao động với tần số f = 5 (Hz),
hai đầu cố định. Tốc độ truyền sóng trên dây là v = 2a (m/s). Âm do dây đàn phát ra
là:
A. họa âm bậc 3.
B. âm cơ bản.
C. họa âm bậc 2.
D. họa âm bậc 5.
Câu 4. Tán sắc ánh sáng là hiện tượng
A. chùm sáng trắng bị phân tích thành 7 màu khi đi qua lăng kính
B. chùm tia sáng trắng bị lệch về phía đáy lăng kính khi truyền qua lăng kính.
C. tia sáng đơn sắc bị đổi màu khi đi qua lăng kính
D. chùm sáng phức tạp bị phân tích thành nhiều màu đơn sắc khi đi qua lăng kính.
Câu 5. Điểm giống nhau giữa ánh sáng huỳnh quang và lân quang là
A. thời gian phát quang kéo dài như nhau.


B. có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
C. hầu như tắt ngay sau khi dừng ánh sáng kích thích.


D. thường xảy ra với chất lỏng và chất khí.

Câu Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp.
6. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức u
=100cos(100πt - π/2) V, i= 10cos(100πt -π/4) A. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hai phần tử đó là R, L.
B. Hai phần tử đó là L, C.
C. Hai phần tử đó là R, C.
D. Tổng trở của mạch là 10√2Ω.
Câu Tác dụng của cuộn cảm với dòng điện xoay chiều là
7.
A. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều .
B. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn.
C. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều
D. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.
Câu Chọn phát biểu sai khi nói về tia X.
8.
A. Tia X cứng có bước sóng nhỏ hơn tia X mềm.
B. Tia X không có tác dụng lên kính ảnh
C. Tia X gây hiện tượng quang điện với mọi kim loại
D. Tia X được tạo ra bởi ống Ront-gen.
Câu Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong không khí có cường độ điện
9. trường 4000 V/m theo chiều từ trái sang phải. Khi đổ một chất điện môi có hằng số
điện môi bằng 2 bao chùm điện tích điểm và điểm đang xét thì cường độ điện trường
tại điểm đó có độ lớn và hướng là
A. 8000 V/m, hướng từ trái sang phải.

B. 8000 V/m, hướng từ phải sang trái.
C. 2000 V/m, hướng từ phải sang trái.
D. 2000 V/m hướng từ trái sang phải.
Câu Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dòng điện xoay chiều?
10.
A. Có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.
B. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong một chu kỳ của dòng điện bằng 0.


C. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong mọi khoảng thời gian bất kỳ đều
bằng 0.
D. Công suất tỏa nhiệt tức thời trên một đoạn mạch có giá trị cực đại bằng √2 lần công
suất tỏa nhiệt trung bình.
Câu Công của lực điện trường làm điện tích dịch chuyển dọc theo đường sức tính theo công
11. thức
A. A = qE.
B. A = qd.
C. A = qEd.
D. A = CU.
Câu Chọn phát biểu sai về dao động cưỡng bức.
12.
A. Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra khi tần số của ngoại lực bằng tần số riêng của hệ.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực.
C. Lực cản của môi trường ảnh hưởng đến biên độ dao động cưỡng bức.
D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì riêng của hệ dao động.
Câu Nhận định nào sau đây không đúng về đường sức của điện trường gây bởi điện tích
13. điểm + Q?
A. Là những tia thẳng.
B. Có phương đi qua điện tích điểm.
C. Có chiều hường về phía điện tích.

D. Không cắt nhau.
Câu Một con lắc lò xo treo thẳng đứng trong trường trọng lực, đang dao động điều hòa.
14. Động năng của con lắc
A. có giá trị cực đại bằng thế năng đàn hồi cực đại của lò xo.
B. biến thiên điều hòa với tần số đúng bằng tần số dao động.
C. không đổi theo thời gian.
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Câu Đơn vị của suất điện động là
15.
A. ampe (A).
B. vôn (V).


C. fara (F).
D. vôn/mét (V/m).
Câu Chiều một chùm sáng hẹp song song coi là một tia sáng gồm 4 thành phân đơn sắc
16. vàng, lục, lam, chàm từ không khí tới mặt phân cách với nước sao cho góc tới khác
không. Góc lớn nhất hợp bởi tia phản xạ và tia khúc xạ là của ánh sáng
A. lục.
B. vàng.
C. chàm.
D. lam.
Câu Đặt điện áp xoay chiều u = U√2 cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R
17. nối tiếp với cuộn thuần cảm và tụ điện có điện dung thay đổi. Ban đầu điều chỉnh tụ
điện để công suất trong mạch cực đại, sau đó giảm giá trị của C thì điện áp hiệu dụng
hai đầu tụ
A. tăng
B. giảm
C. Ban đầu tăng, sau giảm
D. ban đầu giảm, sau tăng

Câu Hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch (RLC) xảy ra càng rõ nét khi
18.
A. cuộn dây có độ tự cảm càng nhỏ.
B. tụ điện có điện dung càng lớn.
C. điện trở thuần của mạch càng nhỏ.
D. tần số riêng của mạch càng lớn.
Câu Phát biểu nào dưới đây là sai ?
19. Tại một vị trí xác định trong không gian đang có sóng điện từ lan truyền thì cường độ
điện trường và cảm ứng từ dao động
A. cùng pha.
B. trên hai phương vuông góc.
C. cùng tần số.
D. cùng biên độ.
Câu Máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện
20. xoay chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp
A. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số trong cuộn sơ cấp.


B. bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
C. luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
D. luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp
Câu Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của
21.
A. hắc ín ( nhựa đường).
B. nhựa trong.
C. thủy tinh.
D. nhôm.
Câu Các hạt tải điện của chất khí là
22.
A. các ion âm, electron.

B. các ion dương, ion âm và các electron.
C. electron.
D. các ion dương, electron.
Câu
vuông
23. Một electron bay vào không gian có từ trường đều với vận tốc ban đầu
góc cảm ứng từ. Quỹ đạo của electron trong từ trường là một đường tròn có bán kính
R. Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đôi thì:
A. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi một nửa.
B. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên 4 lần.
C. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên gấp đôi.
D. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi 4 lần.
Câu Trong phương trình dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ) thì (ωt + φ) gọi là
24.
A. pha ban đầu.
B. góc mà véctơ quay quét được trong thời gian t.
C. tần số góc.
D. pha của dao động ở thời điểm t.
Câu Nguồn sáng nào sau đây phát ra quang phổ vạch?
25.
A. đèn dây tóc.
B. hồ quang điện.


C. mặt trời.
D. đèn huỳnh quang.
Câu Phát biểu nào sau đây không đúng?
26.
A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng.

C. Chu kì của dao động cưỡng bức có thể không bằng chu kì của dao động riêng.
D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức.
Câu Biên độ dao động cưỡng bức không thay đổi khi thay đổi
27.
A. biên độ của ngoại lực.
B. tần số của ngoại lực.
C. pha ban đầu của ngoại lực.
D. lực ma sát của môi trường.
Câu Sóng vi ba trong lò vi sóng phát ra có tần số 2450 MHz. Sóng này thuộc loại
28.
A. tia tử ngoại
B. tia hồng ngoại
C. sóng siêu âm
D. sóng vô tuyến
Câu Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện là
29.
A. hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
B. điện dung của tụ điện.
C. điện tích của tụ điện.
D. cường độ điện trường giữa hai bản tụ.
Câu Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp AB cách nhau 68 mm, dao động điều hòa
30. cùng tần số cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Trên đoạn AB, hai phần tử
nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là
5mm. Điểm C là trung điểm của AB. Trên đường tròn tâm C bán kính 20mm nằm trên
mặt nước có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại:
A. 20.
B. 16.


C. 18.

D. 14.
Câu Hình nào dưới đây kí hiệu đúng với hướng của từ trường đều tác dụng lực Lorenxo lên
31.
hạt điện tích q chuyển động với vận tốc trên quỹ đạo tròn trong mặt phẳng vuông góc
với đường sức từ.

A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
Câu 32. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có hệ số công suất cực
đại. Hệ thức nào sau đây không đúng?
A. P = UI
B. U = UL = UC
C. Z = R
D.

Câu 33. Trường hợp nào dưới đây có thể dùng đồng thời cả hai loại dòng điện
xoay chiều và dòng điện không đổi
A. mạ điện, đúc điện.
B. thắp sáng đèn dây tóc.
C. nạp điện cho acquy.
D. tinh chế kim loại bằng điện phân.
Câu 34. Đèn LED hiện nay được sử dụng phổ biến nhờ hiệu suất phát sáng cao.
Nguyên tắc hoạt động của đèn LED dựa trên hiện tượng
A. điện - phát quang.
B. hóa - phát quang.
C. nhiệt - phát quang.



D. quang - phát quang.
Câu 35. Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B dao động
với cùng tần số và ngược pha, những điểm trong môi trường truyền sóng là
cực đại giao thoa khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn kết hợp
truyền tới là
A.
B.
C.
D.
Câu 36. Tổng trở của một đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C ghép nối tiếp không thể
tính theo công thức:
A.
B.
C.
D.
Câu 37. Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng
2 lần thì độ lớn cường độ điện trường
A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. không đổi.
D. giảm 4 lần.
Câu 38. Những hôm trời mưa có hiện tượng sấm sét là vì giữa các đám mây với nhau hay
giữa đám mây với mặt đất có
A. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.
B. hiện tượng nhiễm điện do ma sát.
C. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.
D. hiện tượng cảm ứng điện từ.


Câu 39. Tia hồng ngoại có khả năng:

A. giao thoa và nhiễu xạ.
B. ion hóa không khí mạnh.
C. đâm xuyên mạnh.
D. kích thích một số chất phát quang.
Câu 40. Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch muối đồng sun phát CuSO4
với điện cực bằng đồng là
A. đồng bám vào catot.
B. không có thay đổi gì ở bình điện phân.
C. anot bị ăn mòn.
D. đồng chạy từ anot sang catot.

thukhoacaodang/

Khoa2018

2

1920000



×