Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Đề lý thuyết hay và khó số 9 môn vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.64 KB, 9 trang )

Đề lý thuyết hay và khó số 9 môn Vật lý
Câu 1. Người nghe có thể phân biệt được âm la, ở cùng một độ cao do đàn ghi ta và đàn
viôlon phát ra là do hai âm có có
A. âm sắc khác nhau.
B. Mức cường độ âm khác nhau.
C. cường độ âm khác nhau.
D. Tần số khác nhau.
Câu 2. Người ta sản xuất ra các loại công tắc điện có đặc điểm sau đây: khi đèn trong
phòng tắt đi, ta thấy nút bấm của công tắc phát ra ánh sáng màu xanh. Sự phát
quang này kéo dài hàng giờ, rất thuận tiện cho việc tìm chỗ bật đèn trong đêm. Đó
là hiện tượng
A. huỳnh quang
B. điện phát quang
C. Lân quang
D. tia catot phát quang
Câu 3. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?
A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu
B. Chim thường xù lông về mùa rét
C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường
D. Sét giữa các đám mây
Câu 4. Các phôtôn trong một chùm sáng đơn sắc có năng lượng
A. bằng nhau và bước sóng bằng nhau.
B. khác nhau và bước sóng bằng nhau.
C. bằng nhau và tần số khác nhau.
D. bằng nhau và tần số bằng nhau
Câu 5. Chọn phát biểu sai. Đối với một chất điểm dao động cơ điều hoà với tần số f thì
A. vận tốc biến thiên điều hoà với tần số f.
B. gia tốc biến thiên điều hoà với tần số f.
C. động năng biến thiên điều hoà với tần số f.
D. thế năng biến thiên điều hoà với tần số 2f.
Câu 6. Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có




cùng phương trình u = A.cosωt. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà
ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực tiểu sẽ có hiệu đường đi của sóng
từ hai nguồn đến đó bằng:
A. một số nguyên làn nửa bước sóng.
B. một số bán nguyên lần nửa bước sóng.
C. một số bán nguyên lần bước sóng.
D. một số nguyên lần bước sóng.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai? Tia anpha
A. làm ion hóa không khí mạnh.
B. có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không.
C.

gồm các hạt của nguyên tử Heli

.

D. bị lệch trong điện trường hoặc từ trường.
Câu 8. Mắc hai đầu ống dây được quấn gồm nhiều vòng dây bằng đồng vào mạch điện
xoay chiều có điện áp tức thời là u, cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là
i. Mối quan hệ nào là đúng?
A. u cùng pha với i.
B. u sớm pha hơn i.
C. u trễ pha hơn i.
D. u ngược pha với i.
Câu 9. Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì:
A. Năng lượng của các phôtôn trong một chùm sáng đơn sắc đều bằng nhau
B. Năng lượng của một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát
ra nó.

C. Năng lượng của một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron).
D. Năng lượng của một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với
phôtôn đó.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng đối với máy phát điện xoay chiều?
A. Tần số của suất điện động không phụ thuộc vào tốc độ quay của rôto.
B. Tần số của suất điện động phụ thuộc vào số cặp cực bắc-nam trên roto của máy phát
điện.
C. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng.
D. Tần số của suất điện động phụ thuộc vào số vòng dây của phần ứng.


Câu 11. Khi một vật dao động điều hòa thì
A. vận tốc và li độ cùng pha.
B. gia tốc và li độ cùng pha.
C. gia tốc và vận tốc cùng pha.
D. gia tốc và li độ ngược pha.

Câu 12. Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon
B. Photon tồn tại ở trạng thái chuyển động
C. Khi ánh sáng truyền đi năng lượng các photon ánh sáng không đổi, không phụ thuộc
khoảng cách đến nguồn sáng
D. Các photon có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau.
Câu 13. Công suất P = UIcosφ của dòng xoay chiều đặc trưng cho sự biến đổi
A. năng lượng giữa nguồn với điện trường.
B. năng lượng giữa nguồn với từ trường.
C. điện năng thành các dạng năng lượng khác.
D. năng lượng giữa điện trường và từ trường.

Câu 14. Chiếu một tia sáng chứa bốn thành phần đơn sắc vàng, lam, tím, cam từ không khí

tới gặp mặt nước theo phương xiên vuông góc với mặt nước thì có góc khúc xạ của
các tia đơn sắc tương ứng là
dần là

Sắp xếp các góc khúc xạ theo thứ tự tăng

A.
B.
C.
D.
Câu 15. Đặt một điện áp xoay chiều u = 200 2cos(ωt)(V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp
theo thứ tự LRC, với cuộn dây thuần cảm. Nếu điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn
cảm và điện trở vuông pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và tụ điện th hệ
thức nào sau đây là sai?


A. UR .ULC = ULR .URC .
B.
C.
D. L.R2 = C.
Câu 16. Độ to là một đặc trưng sinh lý của âm, gắn liền với đặc trưng vật lý của âm là
A. cường độ âm.
B. tần số âm.
C. mức cường độ âm.
D. đồ thị dao động âm.
Câu 17. Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với một đầu dây cố định và một
đầu tự do thì chiều dài của dây phải bằng:
A. một số nguyên lần bước sóng.
B. một số nguyên lần phần tư bước sóng.
C. một số nguyên lần nửa bước sóng.

D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng.
Câu 18. Chọn đáp án đúng. Sóng điện từ :
A. là sóng dọc.
B. là sóng ngang.
C. không mang năng lượng.
D. không truyền được trong chân không.
Câu 19. Cho mạch RLC nối tiếp, gọi φ là độ lệch pha của điện áp hai đầu mạch so với cường
độ dòng điện. Gọi Z là tổng trở, công thức nào sau đây không phải là công suất
trung bình của mạch RLC:
A.
B.

C.
D.


Câu 20. Sóng dọc là sóng
A. có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường luôn hướng theo
phương thẳng đứng.
B. có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường trùng với phương
truyền sóng.
C. có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường vuông góc với
phương truyền sóng.
D. Cả A và C.
Câu 21. Một chùm tia sáng từ không khí đi nghiêng góc vào mặt nước, khi góc tới tăng dần
thì góc khúc xạ
A. Không đổi.
B. Tăng dần nhưng luôn nhỏ hơn góc tới.
C. Giảm dần.
D. Tăng dần và có thể lớn hơn góc tới.

Câu 22. Cho mũi nhọn P chạm nước và dao động theo phương thẳng đứng để tạo sóng ngang
trên mặt nước, nhận xét nào dưới đây là đúng ?
A. Khi có sóng truyền tới các phần tử nước dao động theo phương vuông góc với
phương truyền sóng.
B. Khi có sóng truyền tới miếng xốp trên mặt nước, miếng xốp bị đẩy đi xa theo chiều
truyền.
C. Khi có sóng truyền tới miếng xốp trên mặt nước, miếng xốp dao động xung quanh
vị trí cân bằng theo. phương vuông góc với phương thẳng đứng.
D. Khi có sóng truyền tới, các phần tử nước không dao động mà đứng yên tại chỗ
Câu 23. Trong phóng xạ β-, hạt nhân con có số nuclon bằng hạt nhân mẹ. Nhưng trong quá
trình phóng xạ có sự biến đổi của
A. nơtron thành proton.
B. electron thành proton.
C. nơtron thành electron.
D. proton thành nơtron.

Câu 24. Tại Hà Nội . một máy đang phát sóng điện từ . Xét một phương truyền có phương
nằm ngang hướng về phía Bắc. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền,
vectơ cảm ứng đang có độ lớn cực đại hướng về phía Đông. Khi có vetơ cường độ
điện trường có


A. Độ lớn cực đại và hướng thẳng đứng lên trên
B. Độ lớn cực đại và hướng thẳng đứng xuống dưới
C. độ lớn bằng không
D. Độ lớn cực tiểu và hướng thẳng đứng xuống dưới
Câu 25. Cường độ của chùm sáng đơn sắc truyền qua môi trường hấp thụ
A.

giảm theo định luật hàm số mũ của độ dài đường đi của tia sáng


B.

giảm theo tỉ lệ nghịch với độ dài đường đi của tia sáng

C. giảm tỉ lệ thuận với độ dài đường đi của tia sáng
D. giảm tỉ lệ thuận với bình phương độ dài đường đi của tia sáng
Câu 26. Đáp án nào sai?
A. Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong môi trường là cực tiểu giao thoa
khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp cùng pha tới là

B. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định, bước sóng bằng
khoảng cách giữa hai nút sóng hay hai bụng sóng liên tiếp.
C. Ở cả giao thoa và sóng, dừng điểm cực đại là điểm mà ở đó hai sóng cùng pha.
D. Trong giao thoa sóng, trên mặt nước họ các đường cực đại, cực tiểu giao thoa cùng
có tiêu điểm là vị trí hai nguồn sóng.
Câu 27. Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là
A. biến đổi sóng điện từ thành sóng cơ.
B. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.
C. làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống.
D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.
Câu 28. Thiết bị nào sau đây không có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng
điện một chiều?
A. hai vành khuyên cùng hai chổi quét trong máy phát điện.
B. bốn điôt mắc thành mạch cầu.
C. một điôt chỉnh lưu.
D. hai vành bán khuyên cùng hai chổi quét trong máy phát điện.
Câu 29. Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần
số và cùng pha ban đầu, số đường cực tiểu giao thoa nằm trong khoảng AB là



A. số lẻ.
B. có thể chẵn hay lẻ tùy thuộc vào tần số của nguồn.
C. có thể chẵn hay lẻ tùy thuộc vào khoảng cách giữa hai nguồn AB.
D. số chẵn.
Câu 30. Đáp án nào chưa chuẩn?
A. Giao thoa sóng là hiện tượng xảy ra khi hai sóng phát ra từ hai nguồn dao động
cùng phương, cùng tần số, có độ lệch pha không đổi theo thời gian đan xen vào
nhau.
B. Đề hai sóng giao thoa được với nhau thì chúng phải là hai sóng kết hợp.
C. Sóng dừng xuất hiện do sự chồng chất của các sóng có cùng phương truyền sóng.
D. Điều kiện về chiều dài để có sóng dừng trên dây khi một đầu dây cố định và đầu còn
lại tự do là

.

Câu 31. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều nào sau đây là phù hợp với nguyên tắc của máy
phát điện xoay chiều? A.
A. Cho khung dây quay đều trong 1 từ trường đều quanh 1 trục cố định nằm song song
với các đường cảm ứng từ.
B. Cho khung dây chuyển động tịnh tiến trong 1 từ trường đều.
C. Cho khung dây quay đều trong 1 từ trường đều quanh 1 trục cố định nằm vuông góc
với mặt phẳng khung dây.
D. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hòa.
Câu 32. Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số
sóng, vận tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại
lượng còn lại là
A. bước sóng.
B. tần số sóng.
C. biên độ sóng.

D. vận tốc truyền sóng.
Câu 33. Theo định nghĩa, cường độ dòng điện không đổi được xác định theo công thức
A.

B.


C.
D.
Câu 34. Một sóng cơ lan truyền trên mặt nước từ nguồn O. Trên đường thẳng qua O có hai
điểm M, N cách nhau một khoảng λ/2 và đối xứng nhau qua O dao động
A. cùng pha.
B. ngược pha.
C. vuông pha.
D. vuông phương.
Câu 35. Trong thí nghiệm giao thoa của sóng nước, hiện tượng nào nêu dưới đây đặc trưng
cho hiện tượng giao thoa?
A. Các vòng tròn sóng lan tỏa cắt nhau.
B. Có các đường cố định tại đó các phần tử dao động với biên độ cực đại hoặc cực tiểu.
C. Mọi điểm trên mặt nước đều dao động với cùng chu kỳ.
D. Các vân giao thoa dạng hypebol.
Câu 36. Tìm kết luận đúng khi nói về các dãy quang phổ trong quang phổ phát xạ của
nguyên tử Hyđrô
A. Dãy Paschen nằm trong vùng tử ngoại.
B. Dãy Balmer nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
C. Dãy Balmer nằm trong vùng hồng ngoại.
D. Dãy Lyman nằm trong vùng tử ngoại.
Câu 37. Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có N vòng dây, quay đều với tốc độ góc ω
quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều .Chọn gốc thời gian t
= 0 s là lúc pháp tuyến của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm

ứng từ


. Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng e xuất hiện trong khung dây

A. e = ωNBSsinωt.
B. e = NBSsinωt.
C. e = ωNBScosωt.
D. e = NBScosωt.
Câu 38. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp ngược pha A, B.
Những điểm trên mặt nước nằm trên đường trung trực AB sẽ


A. đứng yên không dao động.
B. dao động với biên độ bé nhất.
C. dao động với biên độ lớn nhất.
D. dao động với biên độ có giá trung bình.
Câu 39. Một vật dao động tắt dần thì phát biểu nào sau đây sai?
A. Cơ năng giảm dần.
B. Cơ năng giảm tỉ lệ với bình phương biên độ.
C. Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
D. Biên độ giảm dần.
Câu 40. Cho các phát biểu sau về dao động điều hòa
(a) Vecto gia tốc của vật luôn hướng ra biên
(b) Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về
phía vị trí cân bằng
(c) Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.
(d) Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra biên là nhanh dần.
(e) Vận tốc của vật có giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
(f) Gia tốc của vật có giá trị cực đại khi vật ở biên dương.

Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

thukhoacaodang/

Khoa2018

2

1920000



×