Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Luyện đề cơ bản (mục tiêu chắc 8 điểm) đề số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.93 KB, 9 trang )

Luyện đề Cơ bản (mục tiêu chắc 8 điểm) - Đề số 2
Câu 1.
Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch là
điểm t = 0, giá trị của i là

Tại thời

A.
B.
C.
D.
Câu 2. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên
độ dao động tổng hợp lớn nhất khi hai dao động thành phần
A.
B.
C.
D.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây về phóng xạ là đúng?
A. Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
B. Phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. Diễn ra mạnh ở áp suất và nhiệt độ thấp.
D. Diễn ra mạnh ở áp suất và nhiệt độ cao.
Câu 4. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều hình sin có cùng
tần số, cùng biên độ và từng đôi một lệch pha nhau một góc
A.

B.


C.


D.
Câu 5. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X mắc nối tiếp chứa hai trong ba
phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Biết rằng dòng điện trong mạch
X luôn sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc π/2. Đoạn mạch X
chứa:
A. điện trở thuần và tụ điện.
B. điện trở thuần và cuộn cảm thuần.
C. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
D. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng lớn hơn dung kháng.
Câu 6. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có cộng hưởng điện, R thay đổi
được. Khi tăng R lên 2 lần thì
A. điện áp hai đầu điện trở R giảm lên 2 lần
B. cường độ dòng điện hiệu dụng giảm 2 lần
C. điện áp hai đầu điện trở R tăng lên 2 lần
D. hệ số công suất giảm đi 2 lần
Câu 7. Khi nói về phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, điều nào sau đây là sai?
A. Các hạt nhân sản phẩm bền hơn các hạt nhân tương tác
B. Tổng độ hụt các hạt tương tác nhỏ hơn tổng độ hụt khối các hạt sản phẩm.
C. Tổng khối lượng các hạt tương tác nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sản phẩm.
D. Tổng năng lượng liên kết của các hạt sản phẩm lớn hơn tổng năng lượng liên kết
của các hạt tương tác
Câu 8. Quang phổ của một bóng đèn dây tóc khi nóng sáng thì sẽ
A. Các màu xuất hiện dần từ màu đỏ đến tím, không sáng hơn
B. Vừa sáng dần lên, vừa xuất hiện dần các màu đến một nhiệt độ nào đó mới đủ 7
màu
C. Sáng dần khi nhiệt độ tăng dần nhưng vẫn có đủ bảy màu
D. Hoàn toàn không thay đổi
Câu 9. Cho tia cam, tia hồng ngoại, tia X cùng truyền trong một môi trường. Sắp xếp nào
sau đây có tần số giảm dần?



A. Tia hồng ngoại, tia X, tia cam.
B. Tia hồng ngoại, tia cam, tia X.
C. Tia X, tia hồng ngoại, tia cam.
D. Tia X, tia cam, tia hồng ngoại.
Câu 10. Một mạch dao động điện từ tự do gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là
A.
B.

C.

D.

Câu 11. Phát biểu nào sau đây về thuyết lượng tử là sai?
A. Trong một chùm ánh sáng, các phôtôn có năng lượng bằng nhau.
B. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.
C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
D. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên.
Câu 12. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào
không dùng giá trị hiệu dụng?
A. Công suất.
B. Suất điện động.
C. Cường độ dòng điện.
D. Điện áp.
Câu 13. Dao động được duy trì bằng cách giữ cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi
chu kì dao động riêng gọi là dao động
A. tắt dần.
B. duy trì.
C. điều hòa.



D. cưỡng bức
Câu 14. Một laze có công suất 5 W phát ra chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,68 µm.
Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không c =3.108
m/s. Số phôtôn mà laze này phát ra trong 1 s là
A. 3,4.1018 hạt.
B. 1,7.1019 hạt.
C. 1,7.1018 hạt.
D. 3,4.1019 hạt.
Câu 15. Trong chân không, tốc độ truyền sóng điện từ bằng 3.108 m/s, một máy phát sóng
phát ra sóng cực ngắn có bước sóng 4 m. Sóng cực ngắn đó có tần số bằng
A. 75 kHz
B. 75 MHz
C. 120 kHz
D. 120 MHz
Câu 16.

Đặt vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L một điện áp
sau đây có thể làm tăng cảm kháng của cuộn cảm

Cách nào

A. giảm tần số f của điện áp
B. giảm điện áp hiệu dụng U
C. tăng điện áp hiệu dụng U
D. tăng độ tự cảm L của cuộn cảm
Câu 17. Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét không đúng là
A. điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.
B. hiệu điện thế đặt vào tụ càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.

C. Điện dung của tụ càng lớn thì tụ tích được điện lượng càng lớn.
Câu 18. Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc
B. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang
C. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất
D. Sóng cơ học truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí và chân không
Câu 19. Trong mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại của tụ
điện là 50 nC, cường độ dòng điện cực đại là 4π mA. Tần số dao động điện từ tự do
trong mạch là


A. 40 kHz
B. 50 kHz
C. 100kHz
D. 80 kHz
Câu 20. Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2200 vòng dây, mắc vào mạng điện
xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V. Mạch thứ cấp mắc với bóng đèn có hiệu
điện thế định mức 6 V. Để đèn sáng bình thường thì ở cuộn thứ cấp, số vòng dây
phải bằng
A. 60 vòng
B. 200 vòng
C. 100 vòng
D. 80 vòng
Câu 21. Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn
A. năng lượng toàn phần.
B. khối lượng.
C. điện tích.
D. số khối.
Câu 22. Chất quang dẫn là chất bán dẫn trở thành
A. chất dẫn điện kém khi được đốt nóng.

B. chất dẫn điện tốt khi được đốt nóng.
C. chất dẫn điện tốt khi được chiếu sáng.
D. chất dẫn điện kém khi được chiếu sáng.
Câu 23. Một sóng cơ truyền theo một đường thẳng từ M đến N với bước sóng λ. Biết
khoảng cách MN = d. Độ lệch pha Δφ của dao động tại hai điểm M và N là
A.
B.

C.


D.

Câu 24. Theo định luật Ôm cho toàn mạch (mạch kín gồm nguồn và điện trở) thì cường độ
dòng điện trong mạch kín
A. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn.
B. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn.
C. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn.
D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở toàn mạch.
Câu 25. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m đang dao động
điều hòa. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc
A. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động
B. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động
C. tỉ lệ nghich với khối lượng m
D. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo
Câu 26. Cho dòng điện xoay chiều có cường độ i = 5cos100πt A đi qua một điện trở 50 Ω.
Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở trong thời gian 1 phút là
A. 24000 J
B. 12500 J
C. 37500 J

D. 48000 J
Câu 27. Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động cùng biên
độ, cùng pha, theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước
không đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB
A. dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn
B. dao động với biên độ cực đại
C. dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao động của mỗi nguồn
D. dao động với biên độ cực tiểu
Câu 28. Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidro, chuyển động êlectron quanh hạt
nhân là chuyển động tròn đều và bán kính quỹ đạo dừng K là r0. Khi nguyên tử
chuyển từ trạng thái dừng có bán kính rm đến quỹ đạo dừng có bán kính rn thì lực
tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân giảm 16 lần. Biết 8r0 < rm + rn < 35r0.
Giá trị rm – rn là
A. -15r0.


B. -12r0.
C. 15r0.
D. 12r0.
Câu 29. Một khung dây dẫn quay đều với tốc độ 150 vòng/phút quanh một trục trong một từ
trường đều có cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Từ thông cực đại
gửi qua khung là 10/π Wb. Suất điện động hiệu dụng trong khung là
A.
B.
C.
D.
Câu 30. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với các biên độ lần lượt là 12
cm và 16 cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị nhỏ nhất

A. 4 cm.

B. 7 cm.
C. 20 cm.
D. 1 cm.
Câu 31. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m dao động điều hòa với tần số f. Nếu khối
lượng vật nặng là 2m thì tần số dao động của vật là:
A. 2f.
B. 4f.
C. 0,5f.
D. f
Câu 32. Trong sóng dừng trên dây, hiệu số pha của hai điểm trên dây nằm đối xứng qua một
nút là
A. π rad.
B. 0 rad.
C. 0,5π rad.
D. 0,25π rad.


Câu 33. Âm do hai loại nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về
A. độ cao.
B. âm sắc.
C. độ to.
D. mức cường độ âm.
Câu 34. Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một
sóng là:
A.

B.

C.


D.

Câu 35. Số chỉ của ampe kế khi mắc nối tiếp vào đoạn mạch điện xoay chiều cho ta biết giá
trị cường độ dòng điện
A. cực đại.
B. hiệu dụng.
C. trung bình.
D. tức thời.
Câu 36. Từ thông xuyên qua một ống dây là Φ = Φ0cos(ωt + φ1) biến thiên làm xuất hiện
trong ống dây một suất điện động cảm ứng là e = E0cos(ωt + φ2). Khi đó φ2 – φ1 có
giá trị là
A. –0,5π.
B. 0,5π.
C. 0.
D. π.
Câu 37. Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa vào hiện tượng nào dưới đây
A. tán sắc ánh sáng.


B. phản xạ ánh sáng.
C. khúc xạ ánh sáng.
D. giao thoa ánh sáng.
Câu 38. Cho hai điện tích điểm đặt cố định tại hai điểm A và B, để cường độ điện trường
gây bởi hai điện tích tại trung điểm của đoạn AB bằng 0 thì
A. hai điện tích phải trái dấu, cùng độ lớn.
B. hai điện tích phải cùng dấu, cùng độ lớn.
C. hai điện tích phải trái dấu, khác độ lớn
D. hai điện tích phải cùng dấu, khác độ lớn.
Câu 39. Cho 3 điện tích cùng dấu đặt ở 3 đỉnh của tam giác đều. Hai điện tích bất kì đẩy
nhau bằng một lực F0 = 10-6 N. Mỗi điện tích sẽ chịu một lực đẩy là bao nhiêu từ

hai điện tích kia?
A.
B.
C.
D.

Câu 40. Một lò phản ứng phân hạch có công suất 200 MW. Cho rằng toàn bộ năng lượng mà
lò phản ứng này sinh ra đều do sự phân hạch của 235U và đồng vị này chỉ tiêu hao
bởi quá trình phân hạch. Coi mỗi năm có 365 ngày; mỗi phân hạch đều sinh ra 200
MeV; số A-vô-ga-đrô là NA = 6,02.1023 mol-1. Khối lượng 235U mà lò phản ứng tiêu
thụ trong 1 năm là
A. 76,9 g.
B. 76,9 kg.
C. 153,9 kg.
D. 153,9 g.
thukhoacaodang/

Khoa2018



×