Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Luyện đề cơ bản (mục tiêu chắc 8 điểm) đề số 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.66 KB, 10 trang )

Luyện đề Cơ bản (mục tiêu chắc 8 điểm) - Đề số 4
Câu 1. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các hạt
A. prôtôn và êlectron.
B. nơtron và êlectron.
C. prôtôn và nơtron.
D. prôtôn, nơtron và êlectron.
Câu 2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều thì cường độ dòng điện
trong mạch là i = I0sin(ωt + φ). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng
A.
B.
C.
D.

Câu 3. Giới hạn quang dẫn của Si là 1,11 μm. Bức xạ nào dưới đây không gây ra hiện
tượng quang dẫn khi chiếu vào Si?
A. 0,52 μm.
B. 1,88 μm.
C. 0,38 μm.
D. 0,76 μm.
Câu 4. Khi dùng một thấu kính hội tụ tiêu cự f làm kính lúp để nhìn một vật, ta phải đặt vật
cách kính một khoảng
A. giữa f và 2f.
B. bằng f.
C. nhỏ hơn hoặc bằng f.
D. lớn hơn f.
Câu 5. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng
A. một chất cách điện trở thành dẫn điện khi được chiếu sáng.
B. giảm điện trở của một chất bán dẫn, khi được chiếu sáng.
C. giảm điện trở của kim loại khi được chiếu sáng.



D. tăng điện trở của một chất bán dẫn, khi được chiếu sáng.
Câu 6. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một điện trở thuần 10 Ω thì cường độ dòng
điện trong mạch có biểu thức i = 2cos(120πt) (A). Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở
trong thời gian t = 0,5 phút bằng
A. 600 J.
B. 1000 J.
C. 200 J.
D. 400 J.
Câu 7. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi
B. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường
C. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với tốc độ 3.108 m/s
D. Sóng điện từ là sóng ngang và truyền được trong chân không
Câu 8. Trong một dao động toàn phần của một con lắc đơn đang dao động điều hòa, số lần
thế năng của con lắc đạt giá trị cực đại là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 9. Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5
nút sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây là 100 Hz, tốc độ
truyền sóng trên dây là
A. 50 m/s
B. 100 m/s
C. 25 m/s
D. 75 m/s
Câu 10. Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật Cu – lông khi đặt điện tích trong
chân không?
A.


B.


C.
D.

Câu 11. Cho dòng điện chạy qua ống dây, suất điện động tự cảm trong ống dây có giá trị lớn
khi
A. dòng điện có giá trị lớn.
B. dòng điện tăng nhanh.
C. dòng điện có giá trị nhỏ.
D. dòng điện không đổi.
Câu 12.

Dòng điện

có giá trị HD: hiệu dụng bằng

A.
B.
C.
D.
Câu 13. Một vật dao động theo phương trình x = 5cos(5πt + 0,5π) cm. Biên độ dao động của
vật là
A. 2,5 cm.
B. 0,5 cm.
C. 10 cm.
D. 5 cm.
Câu 14.


Đặt điện áp

vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm

điện trở thuần 100 Ω và cuộn cảm thuần có độ tự cảm
dòng điện trong đoạn mạch là
A.

B.

Biểu thức cường độ


C.

D.

Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng về sóng âm tần và sóng cao tần trong quá trình phát
sóng vô tuyến?
A. Âm tần và cao tần cùng là sóng điện từ nhưng tần số âm tần nhỏ hơn tần số cao tần.
B. Âm tần là sóng âm còn cao tần là sóng điện từ nhưng tần số của chúng bằng nhau.
C. Âm tần là sóng âm còn cao tần là sóng điện từ và tần số âm tần nhỏ hơn tần số cao
tần.
D. Âm tần và cao tần cùng là sóng âm nhưng tần số âm tần nhỏ hơn tần số cao tần.
Câu 16. Mắt cận thị khi không điều tiết có
A. độ tụ nhỏ hơn độ tụ mắt bình thường.
B. điểm cực cận xa mắt hơn mắt bình thường.
C. điểm cực viễn xa mắt hơn mắt bình thường.
D. độ tụ lớn hơn độ tụ mắt bình thường.
Câu 17. Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì

thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng
A. tán sắc ánh sáng.
B. hóa - phát quang.
C. quang - phát quang.
D. phản xạ ánh sáng.
Câu 18.

Hạt nhân

phân rã α thành hạt nhân con X. Số nuclôn trong hạt nhân X bằng

A. 82.
B. 210.
C. 124.
D. 206.
Câu 19. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch. Đoạn mạch này là đoạn
mạch


A. có cả điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L.
B. chỉ có điện trở thuần R.
C. chỉ có cuộn cảm thuần L.
D. chỉ có tụ điện C.
Câu 20. Khi nói về tia γ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia γ không mang điện tích.
B. Tia γ có bản chất là sóng điện từ.
C. Tia γ có khả năng đâm xuyên rất mạnh.
D. Tia γ có vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng.
Câu 21. Trong trường hợp nào sau đây, sự tắt dần nhanh của dao động là có lợi

A. Quả lắc đồng hồ.
B. con lắc đơn trong phòng thí nghiệm.
C. Khung xe oto sau khi đi qua chỗ gồ ghề.
D. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm.
Câu 22. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có
phương trình
động tổng hợp là

. Biên độ dao

A. 4 cm.
B. 21 cm.
C. 5 cm.
D. 10 cm.
Câu 23. Một sóng cơ học lan truyền trên mặt nước với tốc độ 25 cm/s. Phương trình sóng tại
nguồn là u = 3cosπt cm. Coi biên độ sóng thay đổi không đáng kể. Vận tốc của
phần tử vật chất tại điểm M cách O một khoảng 25 cm tại thời điểm t = 2,5 s là


A. 3π cm/s.
B. 25 cm/s.
C. 0.
D. –3π cm/s.
Câu 24. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch RLC nối
tiếp, cường độ dòng điện qua đoạn mạch có giá trị hiệu dụng I và lệch pha một góc
φ so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P có thể
xác định bởi công thức nào sau đây
A.
B.
C.


D.

Câu 25. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωtV vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây
thuần cảm. Khi điện áp ở hai đầu cuộn dây là 60√6 V thì cường độ dòng điện trong
mạch là 2√2 A, khi điện áp ở hai đầu cuộn dây là 60√2 V thì dòng điện trong mạch
là 2√6 A. Cảm kháng cuộn dây là
A.
B.
C.
D.
Câu 26. Một nguồn điện có suất điện động 12 V, điện trở trong 2 Ω mắc với một điện trở R
thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên R là 16 W, giá trị của điện trở R bằng
A. 5 Ω.
B. 6 Ω.
C. 4 Ω.
D. 3 Ω.
Câu 27. Một kính lúp là một thấu kính hội tụ có độ tụ 10 dp. Mắt người quan sát có khoảng
nhìn rõ ngắn nhất là 20 cm. Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là


A. 2,5.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 28. Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính, bị phân tách thành các chùm ánh
sáng đơn sắc gọi là hiện tượng
A. tán sắc ánh sáng.
B. giao thoa ánh sáng.
C. phản xạ toàn phần.

D. phản xạ ánh sáng.
Câu 29. Một chiếc đàn ghita và một chiếc đàn violon cùng phát ra một nốt La, ở cùng một
độ cao. Khi nghe, ta có thể phân biệt âm nào do đàn ghita phát ra, âm nào do đàn
violon phát ra là do hai âm đó có.
A. mức cường độ âm khác nhau
B. tần số âm khác nhau
C. âm sắc khác nhau
D. cường độ âm khác nhau
Câu 30. Chất điểm có khối lượng 50 g tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng
phương, cùng biên độ bằng 10 cm và cùng tần số góc 10 rad/s. Cơ năng của dao
động tổng hợp bằng 25 mJ. Độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng
A. π/3.
B. 2π/3.
C. π/2.
D. 0.
Câu 31. Vật dao động điều hòa có phương trình x = 4cos(10t – 0,25π) cm. Biên độ dao động
của vật là
A. 8 cm.
B. 16 cm.
C. 0 cm.
D. 4 cm.
Câu 32. Dao động cưỡng bức có tần số bằng
A. Tần số dao động riêng của hệ.


B. Chu kì dao động riêng của hệ.
C. Chu kì của ngoại lực.
D. Tần số của ngoại lực.
Câu 33. Chọn đáp án sai khi nói về dao động cơ điều hòa với biên độ A.
A. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì chiều của vận tốc ngược với chiều của gia

tốc.
B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì độ lớn của gia tốc tăng.
C. Quãng đường vật đi được trong một phần tư chu kì dao động là A.
D. Khi vật đi từ biên về vị trí cân bằng thì chiều của vận tốc cùng với chiều của gia tốc.
Câu 34. Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều và
vuông góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian 0,2 s, cảm ứng của từ trường
giảm từ 1,2 T về 0. Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ
lớn là
A. 2,4 V .
B. 240V.
C. 240 mV.
D. 1,2 V.
Câu 35. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động
điều hòa. Biết tại vị trí cân bằng của vật thì độ dãn của lò xo là Δℓ0. Chu kì dao
động của con lắc này là
A.

B.

C.

D.

Câu 36. Một máy đo độ sâu của biển dựa vào nguyên lý phản xạ sóng siêu âm, sau khi phát
sóng siêu âm được 0,8 s thì nhận được tín hiệu siêu âm phản xạ lại. Biết tốc độ


truyền âm trong nước là 1400 m/s. Độ sâu của biển tại nơi đó là
A. 1550 m.
B. 1120 m.

C. 560 m.
D. 875 m.
Câu 37. Đặt một điện áp u = U0cosωt (U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối
tiếp. Cho biết R = 100Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Hình bên là
đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch theo độ tự
cảm L. Dung kháng của tụ điện là

A.
B.
C.
D.
Câu 38. Một đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp vào một hiệu điện
thế xoay chiều u = U0cos2πft (V), U0 không đổi còn f thay đổi được. Khi f = f1 = 36
Hz hay f = f2 = 64 Hz thì công suất tiêu thụ của mạch bằng nhau P1 = P2, khi f = f3 =
48 Hz công suất tiêu thụ của mạch bằng P3, khi f = f4 = 50 Hz công suất tiêu thụ của
mạch là P4. So sánh các công suất ta có
A. P4 < P2
B. P4 < P3
C. P4 > P3
D. P3 < P1
Câu 39. Một sóng hình sin lan truyền trên một sợi dây theo chiều của trục Ox. Hình vẽ mô
tả dạng của sợi dây tại thời điểm t1 (nét đứt) và t2 = t1 + 0,3 s (nét liền). Tại thời
điểm t2 vận tốc của điểm N trên dây là


A. 39,25 cm/s.
B. –65,4 cm/s.
C. –39,25 cm/s.
D. 65,4 cm/s.
Câu 40. Đồ thị biểu diễn hai dao động điều hòa x1(t) tương ứng với đường cong (1) và (2)

như hình vẽ. Lệch pha dao động ∆φ = φ2 – φ1 của chúng ở thời điểm t = 2s là

A. 0 rad.
B. π rad.
C. – π/2 rad.
D. π/2 rad.
thukhoacaodang/

Khoa2018

2



×