Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Luyện đề cơ bản (mục tiêu chắc 8 điểm) đề số 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.93 KB, 10 trang )

Luyện đề Cơ bản (mục tiêu chắc 8 điểm) - Đề số 5
Câu 1. Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia X.
B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia X, tia tử ngoại.
C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X.
D. tia X, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang
phổ liên tục.
B. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
D. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch.
Câu 3. Tia X, không được dùng để?
A. Chiếu điện, chụp điện trong y học.
B. Chụp ảnh trái đất từ vệ tinh.
C. Kiểm tra hành lí của hành khách khi đi máy bay.
D. Nghiên cứu thành phần và cấu trúc của vật rắn.
Câu 4. Pin quang điện có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng
A. Quang – phát quang.
B. quang điện ngoài.
C. quang điện trong.
D. nhiệt điện
Câu 5. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Năng lượng của mọi loại photon đều bằng nhau.
B. Phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đó có bước
sóng càng lớn.
C. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.
D. Phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đó có bước
sóng càng nhỏ.
Câu 6.


So với hạt nhân

, hạt nhân

có nhiều hơn


A. 16 nơtron và 11 prôtôn.
B. 11 nơtron và 16 prôtôn.
C. 9 nơtron và 7 prôtôn.
D. 7 nơtron và 9 prôtôn.
Câu 7. Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.
B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.
C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.
Câu 8.
Từ thông qua 1 vòng dây dẫn là
điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là

Biểu thức của suất

A.
B.

C.

D.
Câu 9. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện
dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ

A. Lớn khi tần số của dòng điện lớn.
B. Nhỏ khi tần số của dòng điện lớn.
C. Nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ.
D. Không phụ thuộc vào tần số của dòng điện.
Câu 10. Công thoát của electron đối với một kim loại là 2,3eV. Chiếu lên bề mặt kim loại này
lần lượt hai bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,45μm và λ2 = 0,50μm. Hãy cho biết bức xạ
nào có khả năng gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại này?
A. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ1 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
B. Cả hai bức xạ trên đều có thể gây ra hiện tượng quang điện.


C. Cả hai bức xạ trên đều không thể gây ra hiện tượng quang điện.
D. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ2 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
Câu 11.
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ
bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm

(x tính

chất điểm có li độ bằng

A.
B.
C.
D.
Câu 12.

Hạt nhân đơteri

có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và


khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân



A. 1,86 MeV.
B. 0,67 MeV.
C. 2,02 MeV.
D. 2,23 MeV.
Câu 13. Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,3 µm. Công thoát của êlectron ra khỏi kim
loại đó là
A. 6,625.10-19J
B. 6,625.10-25J
C. 6,625.10-49J
D. 5,9625.10-32J
Câu 14.

Cho phản ứng
Sau thời gian 2 chu kì bán rã, thể tích khí Hêli
thu được ở điều kiện chuẩn là 100,8 lít. Khối lượng ban đầu của Liti là:

A. 42g
B. 21g
C. 108g
D. 20,25g


Câu 15.
Đặt điện áp
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R

và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn
mạch là

. Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là

A.
B.
C.
D.

Câu 16. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ), trong đó A, ω
là các hằng số dương. Pha của dao động ở thởi điểm t là
A. ωt + φ.
B. ω.
C. φ.
D. ωt.
Câu 17. Khi có cường độ dòng điện qua mạch chỉ có C là i = I0cos(100πt + φ) A thì điện áp
hai đầu tụ là u = U0cos(100πt + π/3) V. Giá trị của φ bằng:
A. –5π/6.
B. π/3.
C. 5π/6.
D. –π/2.
Câu 18. Một con lắc đơn dao động điều hòa. Nếu tăng khối lượng của quả nặng hai lần giữ
nguyên biên độ và vị trí, môi trường dao động thì so với khi chưa tăng khối lượng.
A. chu kì giảm 2 lần, cơ năng không đổi.
B. chu kì tăng 2 lần, cơ năng tăng 2 lần.
C. chu kì không đổi, cơ năng tăng 2 lần.
D. chu kì và cơ năng của con lắc có giá trị không đổi.
Câu 19. Cho dòng điện có cường độ I chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong không
khí. Cảm ứng từ tại những điểm cách dây dẫn một khoảng r có độ lớn là



A.
B.
C.
D.
Câu 20. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng
điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
A.
B.

C.
D.

Câu 21.

Đặt điện áp

vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R =

100Ω, tụ điện có
và cuộn cảm thuần có
dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là

mắc nối tiếp. Cường độ

A.
B.
C.
D.

Câu 22. Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế bằng bao nhiêu nếu một điện tích q = 1 µC thu
được năng lượng A = 2.10-4 J khi đi từ A đến B?
A. 100 V.
B. 200 V.


C. 300 V.
D. 500 V.
Câu 23. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau có biên độ lần lượt
là A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai động này có biên độ là
A.
B.
C.
D.
Câu 24. Đặt điện tích điểm Q trong chân không, điểm M cách Q một đoạn r. Biểu thức xác
định cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại M là
A.

B.

C.

D.

Câu 25. Quy ước chiều dòng điện không đổi là
A. chiều dịch chuyển của các electron.
B. chiều dịch chuyển của các ion.
C. chiều dịch chuyển của các ion âm.
D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương.
Câu 26. Cơ năng của một vật có khối lượng m dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A


A.
a


B.

C.

D.
Câu 27. Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos(ωt)V vào hai đầu một điện trở thuần R = 100 Ω
thì cường độ dòng điện cực đại qua điện trở có giá trị 2 A. Giá trị của U bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 28. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1 nF và cuộn cảm L =
100 μH (lấy π2 = 10). Bước sóng mà mạch thu được.
A. λ = 300 m.
B. λ = 596 m.
C. λ = 300 km.
D. λ = 1000 m.
Câu 29. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính một
khoảng d, qua thấu kính cho ảnh thật A'B' cách thấu kính một đoạn là d'. Công thức
xác định độ phóng đại của ảnh là
A.
B.
C.
D.


Câu 30. Tốc độ âm thanh không phụ thuộc vào


A. cường độ âm.
B. mật độ của môi trường.
C. nhiệt độ của môi trường.
D. tính đàn hồi của môi trường.
Câu 31. Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm
thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể
A. trễ pha π/4 rad.
B. trễ pha π/2 rad.
C. sớm pha π/2 rad.
D. sớm pha π/4 rad.
Câu 32. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100πt (V). Cứ mỗi
giây số lần điện áp tức thời bằng không là
A. 200 lần.
B. 50 lần.
C. 100 lần.
D. 2 lần.
Câu 33. Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần một điện áp xoay chiều có biểu
thức
φ)A. Giá trị của φ là

thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt +

A.
B.
C.
D.


Câu 34. Một vật có khối lượng m được coi là chất điểm đang dao động điều hòa với tần số
góc là ω dọc theo trục Ox. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Khi chất
điểm có li độ x thì thế năng của vật là
A.


B.

C.
D.

Câu 35. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương với phương
trình
vật là

Dao động tổng hợp của hai

A.
B.
C.

D.

Câu 36. Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ và vuông góc với trục chính của thấu kính
cho ảnh thật A'B' cách thấu kính 60 cm, tiêu cự của thấu kính là f = 30 cm. Vị trí đặt
vật trước thấu kính là
A. 60 cm.
B. 40 cm.
C. 50 cm.
D. 80 cm.

Câu 37. Một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm
với độ tự cảm biến thiên từ 0,3 μH đến 2 μH và một tụ điện có điện dung biến thiên
từ 0,02 μF đến 0,8 μF . Máy đó có thể bắt được các sóng vô tuyến điện trong dải
sóng nào?
A. Dải sóng từ 146 m đến 2383 m.
B. Dải sóng từ 923 m đến 2384 m.
C. Dải sóng từ 146 m đến 377 m.
D. Dải sóng từ 377 m đến 2384 m.


Câu 38. Mắc vào đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm một nguồn điện xoay chiều có tần
số thay đổi được. Ở tần số f1 = 60Hz , hệ số công suất đạt cực đại cosφ = 1 . Ở tần số
f2 = 120Hz , hệ số công suất nhận giá trị cosφ = 0,707 . Ở tần số f3 = 150Hz , hệ số
công suất của mạch gần giá trị nào nhất?
A. 0,620
B. 0,781
C. 0,886
D. 0,673
Câu 39. Một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30 cm. Kích thích cho con lắc
dao động điều hòa theo phương nằm ngang thì chiều dài cực đại của lò xo là 38 cm.
Khoảng cách ngắn nhất giữa hai thời điểm động năng bằng n lần thế năng và thế
năng bằng n lần động năng là 4 cm. Giá trị lớn nhất của n gần với giá trị nào nhất
sau đây?
A. 12.
B. 5.
C. 3.
D. 8.
Câu 40. Đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện
áp xoay chiều giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ
cấp để hở là 100V. Ở cuộn thứ cấp giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa

hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đo là 2U. Nếu tăng
thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn
dây này là
A. 100V
B. 200V
C. 220V
D. 110V
thukhoacaodang/

Khoa2018

2



×