Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Luyện đề cơ bản (mục tiêu chắc 8 điểm) đề số 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.84 KB, 9 trang )

Luyện đề Cơ bản (mục tiêu chắc 8 điểm) - Đề số 9
Câu 1. Phóng xạ và phân hạch hạt nhân
A. đều có sự hấp thụ notron chậm
B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng
C. đều không phải là phản ứng hạt nhân
D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia sáng đó.
B. bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của bức xạ hồng ngoại.
C. tia tử ngoại có tần số thấp hơn tần số của tia sáng vàng.
D. bức xạ tử ngoại có chu kỳ lớn hơn chu kỳ của bức xạ hồng ngoại.
Câu 3. Chọn phương án sai khi nói về tia Rơnghen (tia X)
A. tác dụng lên kính ảnh.
B. không xuyên qua lớp chì dày cỡ vài cm.
C. là bức xạ điện từ.
D. không có khả năng đâm xuyên.
Câu 4. Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
A. tần số của nó không thay đổi.
B. bước sóng của nó không thay đổi.
C. chu kì của nó giảm.
D. chu kì của nó tăng.
Câu 5. Một nguồn phóng xạ có chu kỳ bán rã T và tại thời điểm ban đầu có 48N0 hạt nhân.
Hỏi sau khoảng thời gian 3T, số hạt nhân còn lại là bao nhiêu?
A. 4N0
B. 6 N0
C. 8 N0
D. 16 N0
Câu 6. Đối với một dao động riêng điều hòa, đại lượng nào sau đây hoàn toàn không phụ
thuộc vào cách kích thích dao động?
A. Tần số



B. biên độ
C. pha ban đầu
D. Cơ năng
Câu 7. Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia tử ngoại bị thủy tinh hấp thụ mạnh và làm ion hóa không khí.
B. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh
C. Tia tử ngoại có bản chất sóng điện từ
D. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím
Câu 8. Để phân loại sóng dọc, sóng ngang, người ta căn cứ vào yếu tố nào sau đây?
A. Vận tốc truyền sóng và bước sóng
B. Phương truyền sóng và bước sóng
C. Phương dao động của các phân tử môi trường với phương truyền sóng
D. Phương dao động của các phần tử môi trường và vận tốc truyền sóng
Câu 9. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi
A. prôtôn, nơtron.
B. nơtron và êlectron
C. prôtôn, nơtron và êlectron.
D. prôtôn và êlectron.
Câu 10. Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do:
A. Nước sông.
B. Nước biển.
C. Nước mưa.
D. Nước cất.
Câu 11. Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là
A. biến đổi sóng điện từ thành sóng cơ.
B. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.
C. làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống.
D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.
Câu 12. Sóng FM tại Thanh Hóa có tần số 95 MHz, bước sóng của sóng này bằng

A. 9,3 m.


B. 3,2 m.
C. 4,8 m.
D. 0,9 m.
Câu 13. Hồ quang điện không thể phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau:
A. Tia gamma
B. Tia tử ngoại
C. Tia hồng ngoại
D. Ánh sáng nhìn thấy
Câu 14. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất kể cả chân không.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể (phản xạ, khúc xạ, giao thoa)
D. Sóng điện từ là sóng dọc, trong quá trình truyền sóng, các véctơ và vuông góc với
nhau và vuông góc với phương truyền sóng
Câu 15. Tia X được phát ra từ:
A. Sự phân hủy hạt nhân.
B. Ống Rơnghen
C. Máy quang phổ.
D. Các vật nung nóng trên 4 000 K.
Câu 16. Người ta thường có thể xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang
dòng điện thẳng bằng quy tắc nào sau đây:
A. Quy tắc cái đinh ốc
B. Quy tắc nắm tay phải
C. Quy tắc bàn tay trái.
D. Quy tắc bàn tay phải
Câu 17.
Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức

độ dòng điện hiệu dụng có giá trị bằng
A. 2 A.
B.

A.

C.

A.

. Cường


D. 4 A.
Câu 18. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Con
lắc dao động điều hòa với tần số góc ω = 10π rad/s. Lấy π2 = 10. Giá trị của m bằng
A. 250 g.
B. 100 g.
C. 0,4 kg.
D. 1 kg.
Câu 19. Một tụ điện có điện dung 500 pF được mắc vào hiệu điện thế 100 V. Điện tích của
tụ điện bằng
A. q = 5.104 nC.
B. q = 5.10-2 μC.
C. q = 5.10-4 μC.
D. q = 5.104 μC.
Câu 20. Đặt vào hai đầu mạch điện không phân nhánh điện áp

thì


biểu thức dòng điện qua mạch là
. Điện trở thuần và
tổng trở của mạch là R và Z. Biểu thức nào sau đây không tính được công suất tiêu
thụ trung bình trên mạch?
A.
B.
C.
D.
Câu 21. Một con lắc lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật.
Độ dãn lò xo ở vị trí cân bằng là
. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng với biên độ A (A >
). Trong quá trình dao động, lực đàn hồi của lò
xo có độ lớn nhỏ nhất là
A.
B.
C.
D.
Câu 22. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos(40πt – 2πx) mm.


Biên độ của sóng này bằng
A. 40π mm.
B. 5 mm.
C. π mm.
D. 4 mm.
Câu 23. Một máy biến áp lí tưởng dùng làm máy hạ áp gồm cuộn dây 100 vòng và cuộn dây
500 vòng.Khi nối hai đầu cuộn sơ cấpcủa máy với điện áp hiệu dụng 100 V thì điện
áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng
A. 50 V.

B. 10 V.
C. 500 V.
D. 20 V.
Câu 24. Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2
T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó
bằng
A. 480 Wb.
B. 0 Wb.
C. 24 Wb.
D. 0,048 Wb.
Câu 25. Đặt điện áp

vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn

thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết
Tổng trở của đoạn mạch này bằng
A. 3R.
B. 0,5R.
C. 2R.
D. R.
Câu 26. Mạch dao động LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biểu thức
cường độ dòng điện qua mạch là
. Khi cường độ
dòng điện trong mạch bằng
mA thì điện tích trong mạch có độ lớn bằng
A. 21,65 nC.
B. 21,65 µC.


C. 12,5 nC.

D. 12,5 µC.
Câu 27. Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn vật 2 lần và cách vật 24 cm.
Đây là thấu kính
A. hội tụ có tiêu cự 12 cm.
B. phân kì có tiêu cự 16 cm.
C. hội tụ có tiêu cự 16/3 cm.
D. phân kì có tiêu cự 16/3 cm.
Câu 28. Giới hạn quang điện của canxi là λ0 = 0,45μm . Tìm công thoát electron ra khỏi bề
mặt canxi
A. 3,12.10-19 J.
B. 4,5.10-19 J.
C. 4,42.10-19 J
D. 5,51.10-19 J
Câu 29. Một kính lúp có độ tụ D = 20 dp, người quan sát có khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ =
30 cm, kính này có độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực là:
A. G = 1,8
B. G = 4.
C. G = 6.
D. G = 2,25.
Câu 30. Trong máy phát điện xoay chiều một pha, từ trường quay có vecto quay 300 vòng
/phút và được tạo bởi 20 cực nam châm điện (10 cực bắc và 10 cực nam), tần số của
dòng điện do máy phát ra là:
A. 10Hz
B. 100Hz
C. 20Hz
D. 50Hz
Câu 31. Một bóng đèn ghi 3V-3W, khi đèn sáng bình thường thì điện trở của đèn có giá trị
là:
A. 12Ω
B. 3Ω.

C. 6Ω


D. 9Ω
Câu 32. Thấu kính có độ tụ D = –5 dp. Đó là:
A. Thấu kính phân kì có tiêu cự f = –20 cm
B. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 5 cm
C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm
D. Thấu kính phân kì có tiêu cự f = –5 cm
Câu 33. Cho hai điện tích điểm q1 = –10-6 C và q2 = 106 C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 40
cm trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là
A. 4,5.106 V/m.
B. 0.
C. 2,25.105 V/m.
D. 4,5.105 V/m.
Câu 34. Một ống dây hình trụ dài 0,5 m, đường kính 16 cm. Một dây dẫn dài 10 m, được
quấn quanh ống dây với các vòng khít nhau cách điện với nhau, cho dòng điện chạy
qua mỗi vòng là 100 A. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây bằng
A. 5.10-3T.
B. 2.10-3T.
C. 2,5.10-3T.
D. 7,5.10-3T.
Câu 35. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai
khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Trong hệ vân
trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng ánh sáng đơn sắc
dùng trong thí nghiệm là:
A. 0,7 µm.
B. 0,5 µm.
C. 0,4 µm.
D. 0,6 µm.

Câu 36. Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k = 100
N/m, khối lượng của vật nặng m = 1 kg. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng x = 3 cm và
truyền cho vật vận tốc v = 30 cm/s theo chiều dương. Chọn t = 0 là lúc vật bắt đầu
chuyển động. Phương trình dao động của vật là
A.


B.
C.
D.
Câu 37. Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = _3 (µC), đặt trong dầu có hằng số điện môi ε
= 2 cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).
B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).
D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
Câu 38. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng
cách giữa hai khe hẹp là 1,2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến
màn quan sát là 0,9 m. Quan sát được hệ vân giao thoa trên màn với khoảng cách
giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm

A. 0,50.10-6 m
B. 0,55.10-6 m
C. 0,45.10-6 m
D. 0,60.10-6 m
Câu 39.
Một vật dao động điều hòa với phương trình
cm, trong đó t
đo bằng giây. Khoảng thời gian trong một chu kỳ đầu tiên vận tốc và li độ đồng thời
nhận giá trị dương là

A. 0,125s < t < 0,25s
B. 0,375s < t < 0,5s
C. 0,25s < t < 0,375s
D. 0 < t < 0,125s
Câu 40. Trong một phòng thu âm, tại một điểm M, máy đo thu được mức cường độ âm do
nguồn truyền trực tiếp tới là 50 dB còn mức cường độ âm do âm phản xạ ở các bức
tường truyền tới là 45 dB. Mức cường độ âm tại M bằng?
A. 55,0 dB.
B. 51,2 dB.


C. 95,0 dB.
D. 52,5 dB.
thukhoacaodang/

Khoa2018

2

1920000



×