Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Đồ án kiểm tra sửa chữa hệ thống nâng hạ kính trên xe HONDA CRV 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.89 MB, 76 trang )

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Hung Yên, ngày... tháng... năm 2019
Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Văn Nhỉnh

i


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 1
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................


......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Hưng Yên, ngày... tháng... năm 2019
Giáo viên phản biện 1

ii


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 2
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Hưng Yên, ngày... tháng... năm 2019
Giáo viên phản biện 2

iii


MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ................................................................................ i
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 1 ............................................................................... ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 2 .............................................................................. iii
MỤC LỤC ........................................................................................................................................ iv
LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI .................................................................. 2
1.1. Lý do thực hiện đề tài .......................................................................................................... ...2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................................. 3
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ........................................................................................ 3
1.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................................... 3
1.5. Nội dung của đề tài. ............................................................................................................... 3
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................... 5
2.1. Tổng quan về hệ thống nâng hạ kính ô tô ............................................................................. 5
2.1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại.......................................................................................... 5
2.1.2. Kết cấu của hệ thống nâng hạ kính ................................................................................. 7
2.2. Hệ thống nâng hạ kính trên xe HONDA CRV 2007. ...........................................................12
2.2.1. Giới thiệu về mạng CAN................................................................................................12

2.2.2. Kết cấu hệ thống nâng hạ kính HONDA CRV 2007 .......................................................25
2.2.3. Chức năng nâng hạ bằng tay..........................................................................................36
2.2.4. Chức năng chống kẹt cửa ...............................................................................................37
2.3. Sơ đồ của một số hệ thống nâng hạ kính trên các dòng xe khác .........................................40
2.3.1. Hệ thống nâng hạ kính trên xe Toyota Corolla 2004 ......................................................40
2.3.2. Hệ thống nâng hạ kính trên xe LEXUS 1993. ................................................................42
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM TRA, SỬA CHỮA HỆ THỐNG NÂNG HẠ
KÍNH TRÊN XE HONDA CRV 2007. ........................................................................................... 44
3.1. Các triệu chứng hư hổng của hệ thống nâng hạ kính xe HONDA CRV 2007 ....................44
3.2.1. Quy trình tháo hệ thống ra khỏi xe .................................................................................45
3.2.2. Quy trình tháo hệ thống nâng hạ kính ...........................................................................50
3.2.3. Quy trình lắp hệ thống nâng hạ kính..............................................................................56
3.3. Phương pháp kiểm tra, sửa chữa của hệ thống nâng hạ kính. ............................................61
3.3.1. Kiểm tra hệ thống nâng hạ kính .....................................................................................61
3.3.2. Sửa chữa, khắc phục hệ thống nâng hạ kính. ................................................................63
3.3.3. Chuẩn đoán hệ thống nâng hạ kính. ..............................................................................64
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................................... 68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 69

iv


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1. Chức năng đóng,mở cửa kính ...................................................................................6
Hình 2.2. Chức năng chống kẹt cửa sổ ......................................................................................6
Hình 2.3. Vị trí của hệ thống nâng kính ....................................................................................8
Hình 2.4. Cơ cấu nâng hạ kính ....................................................................................................8
Hình 2.5. Mô tơ điều khiển cửa sổ điện ....................................................................................9
Hình 2.6. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của môtơ .................................................................... 10
Hình 2.7. Công tắc chính điều khiển cửa sổ điện .................................................................. 10

Hình 2.8. Rơle. .......................................................................................................... 11
Hình 2.9. Bộ nâng ha. ................................................................................................ 11
Hình 2.10. Vị trí công tắc chính và phụ .................................................................................. 12
Hình 2.11. Truyền tín hiệu giữa các ECU............................................................................... 11
Hình 2.12. CAN được sử dụng trong ôtô ................................................................................ 16
Hình 2.13. Ví dụ về ứng dụng mạng can ................................................................................ 18
Hình 2.14. CAN-H và CAN-L .................................................................................................. 14
Hình 2.15. Sơ đồ CAN................................................................................................................ 16
Hình 2.16. Điện áp làm việc CAN ........................................................................................... 18
Hình 2.17. Điện áp làm việc CAN tốc độ cao ........................................................................ 18
Hình 2.18. Cấu trúc khung dữ liệu chuẩn (Standard format) .............................................. 19
Hình 2.19. Cấu trúc dữ liệu Extended format ........................................................................ 20
Hình 2.20. Uư tiên truyền trên bus CAN ................................................................................ 20
Hình 2.21. Các loại lỗi trong CAN ........................................................................................... 22
Hình 2.22. Sơ đồ mạng CAN trên xe HONDA CRV 2007 ................................................. 23
Hình 2.23. Vị trí các bộ phận của hệ thống nâng hạ kính .................................................... 24
Hình 2.24. Nâng hạ kính của cửa chính .................................................................................. 25
Hình 2.25. Nâng hạ kính của các cửa ...................................................................................... 26
Hình 2.26. Bộ nâng hạ ............................................................................................... 29
Hình 2.27. Môtơ điều khiển cửa sổ điện ................................................................................. 28
Hình 2.28. Vị trí công tắc ........................................................................................................... 32
Hình 2.29. Hoạt động của hệ thống khi nâng cửa kính UP. ................................................ 33
Hình 2.30. Hoạt động của hệ thống nâng hạ cửa kính DOWN .......................................... 34
Hình 2.31. Cấu tạo của bộ cảm biến kẹt cửa .......................................................................... 36
Hình 2.32. Tín hiệu phát ra của cảm biến. .............................................................................. 37
v


Hình 2.33. Sơ đồ mạch điện hệ thống nâng hạ kính trên xe Toyota Corolla 2004 ......... 39
Hình 2.34. Sơ đồ mạch điện nâng hạ kính trên xe LEXUS 1993 ....................................... 41


vi


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Các loại giao thức truyền thông trên ô tô ............................................................. 14
Bảng 2.2: Bảng thông số của CAN tốc độ thấp và CAN tốc độ cao ................................. 19
Bảng 3.1. Quy trình tháo hệ thống ra khỏi xe ............................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.2. Quy trình tháo hệ thống nâng hạ kính ................................................................... 45
Bảng 3.3. Quy trình lắp hệ thống nâng hạ kính ..................................................................... 50
Bảng 3.4. Các hư hỏng, của hệ thống nâng hạ kính xe HONDA CRV............................. 56
Bảng 3.5: Chuẩn đoán hệ thống nâng hạ kính ....................................................................... 64

vii


LỜI NÓI ĐẦU
Ô tô hiện nay có một vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế
quốc dân, nó được dùng để vận chuyển hành khách, hàng hoá và nhiều công việc khác.
Trong những năm cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21 cùng với sự phát triển mạnh
mẽ của nhiều ngành khoa học, công nghiệp và công nghệ thiết kế và sản xuất ôtô cũng
được phát triển mạnh mẽ cùng với sự phát triển vũ bão của ngành công nghệ thông tin.
Với sự phát triển này, con người có thể cải tiến các thông số của ôtô để đạt được các
tính năng mong muốn.Tuy nhiên cho dù các hệ thống của xe có được cải tiến như thế
nào đi nữa thì vấn đề tương đối cần thiết là phải tạo cảm giác an toàn và thoải mái cho
người lái xe.
Hệ thống nâng hạ kính “có vai trò rất quan trọng, nó mang lại những sự thoải
mái, thuận tiện cho người lái và hành khách. Trong thời gian học tập tại trường chúng
em được trang bị những kiến thức về chuyên ngành và để đánh giá quá trình học tập và
rèn luyện, em được khoa giao cho nhiệm vụ hoàn thành đồ án tốt nghiệp với nội

dung:“Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm tra sửa chữa hệ thống nâng hạ kính
trên xe HONDA CRV 2007” Với kinh nghiệm và kiến thức còn ít nhưng với sự chỉ
bảo tận tình của thầy NGUYỄN VĂN NHỈNH chúng em đã hoàn thành đồ án với thời
gian quy định.
Trong quá trình làm đồ án, dù bản thân đã hết sức cố gắng, cộng với sự giúp đỡ
nhiệt tình của các thầy cô và bạn bè xong do khả năng, tài liệu và thời gian còn hạn
chế nên khó có thể tránh khỏi sai xót. Vì vậy em rất mong sự chỉ bảo của thầy cô và sự
góp ý của bạn bè để đồ án của em được hoàn thiện.
Qua đây em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy
NGUYỄN VĂN NHỈNH và các thầy trong bộ môn đã tạo điều kiện để em hoàn thành
đồ án.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hưng Yên, ngày…tháng.... năm 2019
Sinh viên thực hiện

Lê Quang Huy
1


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1. Lý do thực hiện đề tài
Trong những năm gần đây với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật
của nhân loại đã bước lên một tầm cao mới, rất nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật, các
phát minh sáng chế mang đậm bản chất hiện đại và có tính chất ứng dụng cao. Là một
quốc gia có nền kinh tế đang phát triển, nước ta đã và đang có cải cách mới để thúc
đẩy kinh tế. Viêc tiếp nhận, áp dụng các thành tựu khoa học tiên tiến của thế giới được
nhà nước quan tâm nhằm cải tạo, đẩy mạnh sự phát triển của các ngành công nghiệp
mới, với mục đích đưa đất nước ta từ một nước công nghiệp kém phát triển thành một
nước công nghiệp phát triển. Trong các ngành công nghiệp mới đang được nhà nước
chú trọng, đầu tư phát triển thì công nghiệp ô tô là một trong số những tiềm năng đang

được quan tâm. Nhu cầu về sự phát triển của các loại ô tô ngày càng cao, các yêu cầu
kỹ thuật ngày càng đa dạng. Các loại ô tô chủ yếu sử dụng trong công nghiệp, giao
thông vận tải.
Ngày nay ô tô được sử dụng rộng rãi như một phương tiện đi lại thông dụng
nên các trang thiết bị, các bộ phận trên ô tô ngày càng hoàn thiện và hiện đại hơn
nhằm đảm bảo độ tin cậy, an toàn và tiện dụng cho người sử dụng. Hệ thống chiếu
sáng, tín hiệu xe có mộ vai trò rất quan trọng là hệ thống cơ bản và quan trọng nhất
trên xe, nhằm đảm bảo điều kiện làm việc cho người lái ô tô nhất là vào ban đêm và
bảo đảm an toàn giao thông. Đồng thời nó cũng là một phần không thể thiếu trong kết
cấu của ô tô. Ngày nay hệ thống chiếu sáng và tín hiệu trên ô tô rất đa dạng về chủng
loại phong phú về cấu tạo, nó phụ thuộc nhiều vào sự tiến bộ khoa học kỹ thuật của
từng loại ô tô. Yêu cầu vận hành, sửa chữa bảo trì lắp đặt động cơ đời mới đòi hỏi phải
hiểu biết sâu sắc về cấu tạo. Các đặc tính kỹ thuật, nguyên lý vận hành có kỹ năng
thành thạo trong tất cả quy trình.
Để đáp ứng được yêu cầu đó người công nhân phải được đào tạo một cách có
khoa học, có hệ thống đáp ứng được nhu cầu xã hội hiện nay. Do đó, nhiệm vụ của các
trường kỹ thuật là phải đào tạo cho học sinh, sinh viên có trình độ tay nghề cần thiết để
đáp ứng nhu cầu công nghiệp ô tô hiện nay. Điều đó đòi hỏi người kỹ thuật phải có
trình độ hiểu biết học hỏi sáng tạo để bắt kịp khoa học tiên tiến hiện đại, nắm bắt được
những thay đổi về đặc tính kỹ thuật của từng loại xe dòng xe, đời xe…có thể chuẩn
đoán hư hỏng và đưa ra phương án sửa chữa tối ưu.Vì vậy người kỹ thuật viên trước
2


đó phải được đào tạo với một phương trình đào tạo tiên tiến, hiện đại cung cấp đầy đủ
kiến thức lý thuyết cũng như thực hành.
Trên thực tế trong các trường đại học, cao đẳng kỹ thuật của nước ta hiện nay
thì trang thiết bị cho học sinh, sinh viên thực hành còn thiếu thốn rất nhiều. Các kiến
thức mới có tính khoa học kỹ thuật cao còn chưa được khai thác đưa vào thực tế giảng
dạy, các bài tập hướng dẫn thực hành, thực tập còn thiếu thốn. Chính vì vậy, em đã lựa

chọn đề tài:‘‘Nghiên cứu kết cấu, xây dựng quy trình kiểm tra sửa chữa hệ thống nâng
hạ kính trên xe HONDA CRV 2007”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống nâng hạ kính trên xe
HONDA CRV 2007
Tìm hiểu về các hư hỏng của hệ thống nâng hạ kính và cách khắc phục những
hư hỏng của hệ thống nâng hạ kính trên xe HONDA CRV
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Nắm được tổng quan về hệ thống nâng hạ kính
Hiểu rõ được cấu tạo của hệ thống nâng hạ kính xe HONDA CRV 2007
Xây dựng được quy trình kiểm tra sửa chữa của hệ thống nâng hạ kính trên xe
HONDA CRV
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp tổng hợp và phân tích, nghiên cứu lý thuyết kết hợp thực hành:
Tổng hợp và phân tích các tài liệu liên quan để đưa ra định hướng nội dung của
đề tài.
Nghiên cứu lý thuyết: đọc và tìm hiểu lý thuyết về cơ cấu phân phối khí.
Nghiên cứu thực hành: thực hiện tháo lắp, kiểm tra sửa chữa hệ thống phân
phối khí trên xe HONDA CRV 2007
1.5. Nội dung của đề tài.
Đề tài được chia làm 3 chương, kết luận và kiếm nghị
CHƯƠNG 1: Giới thiệu tổng quan về đề tài
CHƯƠNG 2: Cơ sở lý thuyết của đề tài
Nghiên cứu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống nâng hạ kính.
CHƯƠNG 3: Xây dựng quy trình kiểm tra, sửa chữa hệ thống nâng hạ kính trên
xe HONDA CRV 2007
3


Xây dựng quy trình tháo lắp cơ cấu phân phối khí.

Xây dựng quy trình kiểm tra, sửa chữa của cơ cấu phân phối khí.
*Kết luận và kiến nghị

4


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI
2.1. Tổng quan về hệ thống nâng hạ kính ô tô
2.1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại
a) Nhiệm vụ
Hệ thống nâng hạ kính hay (hệ thống điều khiển cửa sổ điện) là một hệ thống để
mở và đóng các cửa sổ bằng cách điều khiển các công tắc. Motor cửa sổ điện quay khi
vận hành công tắc điều khiển cửa sổ điện. Chuyển động quay của motor cửa sổ điện
này sau đó được chuyển thành chuyển động lên xuống nhờ bộ nâng hạ cửa sổ để mở
hoặc đóng cửa sổ.
b) Yêu cầu
Hệ thống nâng hạ kính phải thực hiện đầy đủ các chức năng
- Chức năng đóng (mở) bằng tay
- Chức năng tự động đóng (mở) cửa sổ bằng một lần ấn
- Chức năng khoá cửa sổ
- Chức năng chống kẹt
- Chức năng điều khiển cửa sổ khi tắt khoá điện
1. Chức năng đóng (mở) bằng tay
Khi công tắc cửa sổ điện bị kéo lên hoặc đẩy xuống giữa chừng, thì cửa sổ sẽ
mở hoặc đóng cho đến khi thả công tắc ra.
2. Chức năng tự động đóng (mở) cửa sổ bằng một lần ấn
Khi công tắc điều khiển cửa sổ điện bị kéo lên hoặc đẩy xuống hoàn toàn, thì
cửa sổ sẽ đóng và mở hoàn toàn. Một số xe chỉ có chức năng mở tự động và một số xe
chỉ có chức năng đóng (mở) tự động cho cửa sổ phía người lái.
Một số xe có chức năng vận hành cửa sổ liên kết với ổ khoá cửa người lái


5


Hình 2.1. Chức năng đóng,mở cửa kính
1. Công tắc cửa sổ điện tại của người lái

4. Đóng/mở bằng tay

2. Công tắc khóa cửa sổ

5. Tự động mở bằng một lần ấn

3. Tự động đóng bằng một lần ấn
3) Chức năng khoá cửa sổ
Chức năng đóng,mở cửa kính (Hình 2.1)Khi bật công tắc khoá cửa sổ, thì
không thể mở hoặc đóng tất cả các cửa kính trừ cửa sổ phía người lái.
4) Chức năng chống kẹt cửa sổ

Hình 2.2. Chức năng chống kẹt cửa sổ

6


Chức năng chống kẹt cửa sổ (Hình 2.2). Trong quá trình đóng cửa sổ tự động
nếu có vật thể lạ kẹt vào cửa kính thì chức năng này sẽ tự động dừng cửa kính và dịch
chuyển nó xuống khoảng 50mm
5) Chức năng điều khiển của kính khi tắt khóa điện:
Chức năng này cho phép điều khiển của kính trong khoảng thời gian 45s sau
khi khóa điện về vị trí ACC hoặc LOCK,nếu cửa xe phía người lái không mở.

c) Phân loại
Theo phương pháp điều khiển hệ thống nâng hạ kính được chia làm hai loại sau:
+ Hệ thống nâng hạ kính bằng tay (sử dụng trên các ôtô thế hệ cũ).
+ Hệ thống nâng hạ kính dùng động cơ điện sử dụng nam châm vĩnh cửu hiện nay trên
các xe hiện đại đều dùng loại nay vì có kết cấu nhỏ gọn dễ lắp ráp bố trí mô tơ quay
được cả hai chiều khi ta thay đổi chiều dòng điện. Cửa có thể nâng cao hạ thấp tùy ý
2.1.2. Kết cấu của hệ thống nâng hạ kính
Hệ thống cửa sổ điện gồm có các bộ phận sau đây:
- Bộ nâng hạ cửa sổ
- Các Motor điều khiển cửa sổ điện
- Công tắc chính cửa sổ điện (gồm có các công tắc cửa sổ điện và công tắc khoá cửa
sổ).
- Các công tắc cửa sổ điện
- Khoá điện
2.1.2.1. Vị trí của hệ thống nâng hạ kính

7


Hình 2.3. Vị trí của hệ thống nâng kính
1. Công tắc cửa sổ điện.

2. Khóa điện.

3. Bộ nâng hạ cửa sổ Môtơ điều khiển cửa sổ điện.

4. Công tắc chỉnh cửa sổ điện.

5. Công tắc khóa cửa sổ.


6. Công tắc cửa sổ điện..

2.1.2.2. Các bộ phận chính của hệ thống nâng hạ kính
a) Cơ cấu nâng hạ kính
Chuyển động quay của motor điều khiển cửa sổ được chuyển thành chuyển
động lên xuống để đóng mở cửa sổ.

Hình 2.4. Cơ cấu nâng hạ kính
1. Đòn nâng của bộ hạ cửa sổ.
2. Cơ cấu đòn chữ X.
3. Đòn điều chỉnh của bộ nâng hạ.
8


Cơ cấu nâng hạ kính (Hình 2.4). Cửa kính được đỡ bằng đòn nâng của bộ nâng
hạ cửa sổ. Đòn này được đỡ bằng cơ cấu đòn chữ X nối với đòn điều chỉnh của bộ
nâng hạ cửa sổ. Cửa sổ được đóng và mở nhờ sự thay đổi chiều cao của cơ cấu đòn
chữ X.
Các loại bộ nâng hạ cửa sổ khác với loại cơ cấu tay đòn chữ X là loại điều
khiển bằng dây và loại một tay đòn.
b) Môtơ điều khiển cửa sổ điện.
* Cấu tạo

Hình 2.5. Môtơ điều khiển cửa sổ điện
1. Môtơ cửa sổ điện

2. Đĩa

3. Bánh răng bao và đĩa cam


4. Đệm vênh

5. Công tắc hạn chế

6. Cảm biến tốc độ

7. Đĩa

9. Bánh răng hành tinh

10. Bánh răng mặt trời và đĩa tạo xung

8. Đế bánh răng

Motor điều khiển cửa sổ điện (Hình 2.5) quay theo hai chiều để dẫn động bộ
nâng hạ cửa sổ. Motor điều khiển cửa sổ điện gồm có ba bộ phận: Motor, bộ truyền
bánh răng và cảm biến. Motor thay đổi chiều quay nhờ công tắc. Bộ truyền bánh răng
truyền chuyển động quay của motor tới bộ nâng hạ cửa sổ. Cảm biến gồm có công tắc
hạn chế và cảm biến tốc độ để điều khiển chống kẹt cửa sổ.
9


* Nguyên lý hoạt động

Hình 2.6. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của môtơ
Sơ đồ nguyên lý hoạt động của mô tơ (Hình 2.6) Khi có dòng điện cấp vào mô
tơ làm roto quay, thông qua bộ truyền trục vít chuyển động quay của mô tơ sẽ được
chuyển đến bộ nâng hạ kính. Mô tơ thay đổi chiều quay nhờ công tắc. Bộ truyền bánh
răng truyền chuyển động quay của mô tơ tới bộ nâng hạ cửa kính.
c) Công tắc chính cửa sổ điện.

Công tắc chính cửa sổ điện điều khiển toàn bộ hệ thống cửa sổ điện.
Công tắc chính cửa sổ điện dẫn động tất cả các motor điều khiển cửa sổ điện.
Công tắc khoá cửa sổ ngăn không cho đóng và mở cửa sổ trừ cửa sổ phía người
lái.
Việc xác định kẹt cửa sổ được xác định dựa trên các tín hiệu của cảm biến tốc
độ và công tắc hạn chế từ motor điều khiển cửa sổ phía người lái (các loại xe có chức
năng chống kẹt cửa sổ)

Hình 2.7. Công tắc chính điều khiển cửa sổ điện
d) Các công tắc cửa sổ điện hành khách.
10


Công tắc cửa sổ điện điều khiển dẫn động motor điều khiển cửa số điện của cửa
sổ phía hành khách phía trước và phía sau. Mỗi cửa có một công tắc điện điều khiển.
e) Rơle
Khoá điện truyền các tín hiệu vị trí ON, ACC hoặc LOCK tới công tắc chính
cửa sổ điện để điều khiển chức năng cửa sổ khi tắt khoá điện

Hình 2.8. Rơle
f) Bộ nâng hạ kính
* Cấu tạo

Hình 2.9. Bộ nâng hạ kính
1. Động cơ điện

2. Cánh tay đòn

3. Bánh răng cưa


4. Bệ đỡ kính

Cửa kính được đỡ bằng bệ đỡ kính (4) của bộ nâng hạ cửa kính. Bệ đỡ (4)này
được đỡ bằng cánh tay đòn (2) Cửa sổ được đóng và mở nhờ sự dịch chuyển lên xuống
của bệ đỡ kính (4)
* Nguyên lý hoạt động của bộ nâng hạ
Nguyên lý hoạt động của bộ nâng hạ kính (Hình 2.8). Khi đóng mở công
tắc,cấp dòng điện cho mô tơ quay,qua bộ truyền bánh răng sẽ làm cho cánh tay đòn (2)
11


dịch chuyển,dẫn đến bệ đỡ kính (4) sẽ dịch chuyển lên xuống .Qua đó sẽ dẫn đến cửa
kính sẽ được đóng mở.Như vậy bộ nâng hạ kính biến chuyển động quay của mô tơ
điều khiển cửa kính chuyển thành chuyển động lên xuống của kính để đóng mở cửa sổ.
g) Các công tắc

Hình 2.10. Vị trí công tắc chính và phụ
* Các chế độ của công tắc chính và phụ
Chế độ khóa cửa
Chế độ AUTO
Chế độ nâng hạ kính lên xuống
2.2. Hệ thống nâng hạ kính trên xe HONDA CRV 2007.
* Hệ thống nâng hạ kính trên xe HONDA CRV 2007 sử dụng mạng CAN
2.2.1. Giới thiệu về mạng CAN
2.2.2.1. Khái niệm và vai trò của mạng truyền thông trên ô tô
a) Khái niệm về mạng truyền thông
Sự phổ biến của các giải pháp tự động hóa sử dụng hệ thống truyền thông số là
kết quả tổng hợp của các tiến bộ trong kỹ thuật vi điện tử, kỹ thuật máy tính, kỹ thuật
thông tin và đương nhiên là của cả kỹ thuật tự động hóa. Mạng truyền thông công
nghiệp nói chung và mạng truyền thông trên ô tô nói riêng là một khái niệm chung chỉ

các hệ thống mạng truyền thông số, truyền bít nối tiếp, được sử dụng để ghép nối các
thiết bị công nghiệp, các thiết bị trong một hoặc nhiều hệ thống với nhau. Các hệ thống
truyền thông phổ biến hiện nay cho phép liên kết mạng ở nhiều mức khác nhau, từ các
cảm biến, các cơ cấu chấp hành dưới cấp trường cho đến các máy tính điều khiển, thiết
bị quan sát, máy tính điều khiển giám sát và các máy tính cấp điều hành xí nghiệp,
quản lí công ty.
Mạng truyền thông thực chất là một dạng đặc biệt của máy tính, có thể so sánh
với mạng máy tính thông thường ở những điểm giống nhau và khác nhau như sau:

12


- Kỹ thuật truyền thông số hay truyền dữ liệu là đặc trưng chung của cả hai lĩnh
vực.
- Trong nhiều trường hợp, mạng máy tính sử dụng trong ô tô được coi là một
phần trong mô hình phân cấp của mạng công nghiệp.
- Yêu cầu về tính năng thời gian thực, độ tin cậy và khả năng tương thích trong
ô tô của mạng truyền thông cao hơn so với một mạng máy tính thông thường, trong
khi đó mạng máy tính thông thường đòi hỏi cao hơn về bảo mật.
- Mạng máy tính có phạm vi trải rộng rất khác nhau, ví dụ có thể nhỏ như mạng
LAN cho một nhóm vài máy tính, rất lớn như mạng Internet. Trong nhiều trường hợp,
mạng máy tính gián tiếp sử dụng dịch vụ truyền dữ liệu của mạng viên thông. Trong
khi đó, cho đến nay, các hệ thống mạng truyền thông trên ô tô thường có tính chất độc
lập, phậm vi hoạt động tương đối hẹp.
Sự khác nhau trong phạm vi và mục đích sử dụng giữa các hệ thông mạng
truyền thông công nghiệp và mạng truyền thông ô tô với các hệ thông mạng viễn thông
và mạng máy tính dẫn đến sự khác nhau trong các yêu cầu về mặt kỹ thuật cũng như
kinh tế.
b) Vai trò của mạng truyền thông
Mạng truyền thông trên ô tô có vai trong quan trọng như thế nào trong các lĩnh

vực đo lường, điều khiển và tự động hóa các hệ thống? Sử dụng mạng truyền thông
trên ô tô, đặc biệt là bus trường để thay thế các nối điểm - điểm cổ điển giữa các thiết
bị đã mang lại hàng loạt những lợi ích như sau:
- Đơn giản hóa cấu trúc liên kết giữa các thiết bị: Một số lượng lớn các thiết bị
thuộc các chủng loại khác nhau được ghép nối với nhau thông qua một đường truyền
duy nhất.
- Tiết kiệm dây nối và công thiết kế, lắp đặt hệ thống: Nhờ cấu trúc đơn giản,
việc thiết lập hệ thống trở nên dễ dàng hơn nhiều. Một lượng lớn cáp truyền được thay
thế bằng một đường duy nhất, giảm chi phí đáng kể cho nguyên vật kiệuu và công lắp
đặt.
- Nâng cao độ tin cậy và độ chính xác của thông tin: Khi dung phương pháp
truyền tín hiệu tương tự cổ điển, tác động của nhiễu dễ làm thay đổi nội dung thông tin
mà các thiết bị không có cách nào nhận biết được. Nhờ kỹ thuật truyền thông số,

13


không những thông tin truyền đi khó bị sai lệch mà các thiết bị nối mạng còn có them
khả năng tự phát hiện lỗi và chuẩn đoán nếu có.

Hình 2.11. Truyền tín hiệu giữa các ECU
- Nâng cao độ linh hoạt, tính năng mở của hệ thống: Một hệ thống mạng chuẩn
háo quốc tế tạo điều khiện cho việc sử dụng các thiết bị của nhiều hãng khác nhau.
`

- Đơn giản hóa, tiện lợi hóa việc tham số hóa, chuẩn đoán, định vĩ lỗi, sự cố của

các thiết bị. Với một đường truyền duy nhất, không những các thiết bị có theẻ gửi cho
nhau cá dự liệu số, dữ liệu trạng thái, dữ liệu cảnh báo và dữ liệu chẩn đoán. Các thiết
bị có thể tích hợp khả năg tự chẩn đoán.

- Mở ra nhiều chức năng và khả năng ứng dụng mới của hệ thông: Sử đụng
mạng truyền thông cho phép áp dụng các kiến trúc điều khiển mới như điều khiển
phân tán, điều khiển phân tán với các thiết bị trường, điều khiển giám sát hoặc chẩn
đoán lỗi từ xa qua Internet, tích hợp thông tin của hệ thống điều khiển giám sát thông
tin.
2.2.1.2. Các loại giao thức truyền thông trên ô tô
Bảng 2.1: Các loại giao thức truyền thông trên ô tô
Protocol

BEAN

CAN

LIN

AVC-LAN

(Giao Thức)

(TOYOTA

(ISO

(ISO Standard)

(TOYOTA

Original)

Standard)


Application

Body Electrical

Power train

(Ứng dụng)

(Cơ điện)

( Hệ truyền (Cơ điện)

Original)
Body Electrical Audio
( Âm thanh)

động)
Communication 10 kbps

500 kbps (HS) 9,6 kbps

Speed

250

(Tốc độ truyền)

(MS)


kbps

14

17,8 kbps


Data

Length 1-11

Byte 1-8 Byte

0-8

Byte 0-32

Byte

(Độ dài dữ liệu) (Biến số)

(Biến sô)

(0,2,4,8)

Communication Dây tín hiệu

Dây xoắn đôi

Dây tín hiệu Dây xoắn đôi


Wire

AV

(Biến số)

AV

(Đường truyền)
Drive Type

Single

Wire Differential

(Loại dẫn động) Voltage Drive

Voltage Drive

Communication 1 chiều và 2 2 chiều
Direction

Single

Wire Differential

Voltage Drive

Voltage Drive


2 chiều

2 chiều

Master/Slave

Master/Slave

chiều

(Hướng truyền)
Access System

CSMA/CD

(Hệ thống truy (Multi Master)

CSMA/CR

(Multi Master) (Single Master) (Single Master)

cập)
Topology

Bus

Bus

Star


Star

Sleep/Wake-up

Available

N.A

N.A

N.A

Error Detection

CRC

CRC

N.A

Parity Check

ACK, NAK

ACK

N.A

ACK


(Cấu trúc liên
kết)

(Phát hiện lỗi)
Response
(Phản hồi)
- Truyền dữ liệu một chiều: tốc độ thấp giữa các công tắc chính cửa sổ điện và
ECU thân xe. Đây chỉ là việc giao tiếp một chiều đến ECU định trước do hệ thống
truyền tín hiệu một chiều (tốc độ truyền là 1kbps).
- BEAN (Body Electronics Area Netwwork – Mạng điện tử thân xe): Hệ thống
này có tốc độ truyền dữ liệu là 10kbps.
- AVC-LAN (Audio Visual Communnication-Local area Netwwork): Hệ thống
này được sử dụng để truyền tín hiệu cho hệ thống âm thanh, nghe nhìn, hệ thống dẫn
đường, định vị toàn cầu (tốc độ truyền là 17kbps).
- UART (Universal Asynchronous Receiver/Transmitting – Truyền/Nhận dữ
liệu nối tiếp không đồng bộ): Hệ thống này được dung trong việc truyền tín hiệu giữa
các ECU có liên quan đến việc điều khiển xe: giữa ECU động cơ và ECU điều khiển
15


trượt, ECU động cơ và ECU của xe HV (xe có động cơ lai), (tốc dộ truyền là 960019200 kbps).
- LIN (Local Interconnect Network – Mạng cục bộ trên xe): Hệ thống này được
sử dụng để truyền dữ liệu giữa các ECU thân xe, (tốc độ truyền là 20kbps).
- CAN (Controller Area Netwwork ):Dùng để truyền tín hiệu giữa các ECU trên
xe (có 2 tốc độ truyền: CAN tốc độ thấp – 125 kbps, CAN tốc độ cao – 1Mbps).
Ngoài ra còn có các giao thức khác cũng được sử dụng trên mạng truyền thông
trên ô tô gồm: Byteflight, TTP/C, TTCAN, FlexRay,..
Giao thức CAN
a) Lịch sử phát triển của CAN


Hình 2.12. CAN được sử dụng cho ô tô
CAN viết tắt của Coltroller Area Netwwork, tạm dịch là: “mạng khu vực điều
khiển”, hay gọi đơn giản Mạng CAN, là một công nghệ mạng ghép nối tiếp khởi
nguồn được thiết kế dừng cho công nghiệp ô tô, đặc biệt là các loại xe Châu Âu. Kệnh
dữ liệu CAN (CAN bus) khởi đầu được dung cho các hệ thống nhúng, và như tên đã
bao hàm ý là một công nghệ mạng cung cấp truyền thông tin nhanh chóng trong các vi
điều khiển theo yêu cầu thời gian thựcđang dần thay thế cho công nghệ sử dụng bộ
nhớ cổng đôi (Dual Ported RAM) đắt đỏ và phức tạp hơn nhiều.
Ý tưởng của mạng CAN được nhóm kỹ sư tại GmbH Robert Bosch, Đức, ấp ử
từ đầu thập niên 1980s. Họ đã nghiên cứu thị truòng cho một công nghệ bus trường
mới dung trong xe ô tô mà có thể cho phép họ đưa them các chức năng vào. Họ tập
trung chủ yếu vào hệ thống thông tin giữa các bộ điều khiển điện tử trong xe hơi của
hãng Mercedes-Benz.
16


Từ đó đến nay đã có rất nhiều nhà sản xuất linh kiẹn điện tử bán dẫn khác đã
quyết đính sản xuất loại bộ điều khiển CAN độc lập., hoặc thực hiện chúng trong
những thiết kế chip đơn.
Một bước phát triển thành công của CAN là sự thành lập tở chức nhóm các nhà
sản xuất và người sử dụng quốc tế, gọi là Hội CAN tự động hóa (CiA = CAN in
Automatic - 1992)
1983: Bắt đầu phát triển dự án trên xe hơi trong nôi bộ hang Bosch.
1986: Chính thứuc giối thiệu giao thứuc CAN.
1987: Những chip điều khiển CAN đầu tiên xuất hiện ở nhà sản xuất linh kiện
bán dẫn Intle và Philips.
1991: Bosch sản xuất thông số kỹ thuật CAN 2.0
1992: Thành lập nhóm các nhà sử dụng và CAN quốc tế.
1993: Xuất bản tiêu chuẩn ISO 11898.

1994: CiA tổ chức Hội nghị CAN quốc tế lần thứ nhất.
1995: Xuất bản tiêu chuẩn ISO 11898 sửa đổi định dạng khung mở rộng.
1995: CiA xuất bản giao tưhúc CANopen.
CAN được sử dụng với việc truyền dữ liệu lớn, đáp ứng thời gian thực và trong
môi trường khác nhau. Cuối cùng, truyền tốc độ cao rất ổn định. Đó là lý do tại sao
chúng được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp khác ngoài xe hơi như các máy
nông nghiệp, tàu ngầm, các dụng cụ y khoa, máy dệt, v.v…
b) Cấu trúc chuẩn giao tiếp CAN
Chuẩn CAN bao gồm:
Tầng vật lý.
Tầng liên kết dữ liệu:
- Các thông điệp
- Các chuẩn phân xử cho truy cập bus.
- Các phương pháp dò lỗi và xử lý lỗi.

17


Hình 2.13. Ví dụ về ứng dụng mạng CAN
Mạng CAN được tạo thành bởi một nhóm các nodes. Mỗi node có thể giao tiếp
với bất kỳ nodes nào khác trong mạng. Việc giao tiếp được thực hiện bằng việc truyền
đi và nhận các gói dữ liệu - gọi là message. Mỗi loại message trong mạng CAN được
gán cho một ID - số định danh - tùy theo mức độ ưu tiên của message đó.
Công nghệ cáp của mạng CAN có đường dây dẫn đơn giản, giảm tối thiểu hiện
tượng sự đội tín hiệu. sự truyền dữ liệu thực hiện nhờ cặp dây truyền tín hiệu vi sai, có
nghĩa là chúng ta đo sự khác nhau giữa 2 đường (CAN H và CAN L). Đường dây bus
kết thúc bằng điện trở 120 ohm (thấp nhất là 108 ohm và tối đa là 132 ohm).

Hình 2.14. CAN-H và CAN-L
Mạng CAN thuộc loại hệ thống giao tiếp gói dữ liệu (message base system),

khác với hệ thống giao tiếp địa chỉ (address base system), mỗi gói dữ liệu được gán
một ID. Những hệ thống địa chỉ thì mỗi node được gán cho một ID. Hệ thống giao tiếp
18


×