Tải bản đầy đủ (.docx) (113 trang)

BÁO cáo THÍ NGHIỆM VL PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (857.56 KB, 113 trang )

Mục lục

1


PHẦN I. CÁC THÍ NGHIỆM VỀ BIỂU DIỄN
BÀI 1 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG, BIẾN ĐỔI ĐỀU
1.

Kết quả thí nghiệm
 Thí nghiệm 1: Minh họa chuyển động thẳng đều của viên bi bằng cách đo các
khoảng thời gian nó đi được quảng đường bằng chính đường kính.

Lần 1
t1(s)
t(s)
d ( cm)
1
0,025
0,05
20
2
0,025
0,05
3
0,025
0,05
Kết luận: thời gian t1 gần bằng t2, vậy chuyển động của viên bi trên mặt phẳng năm
ngang là chuyển động thẳng đều.
 Thí nghiệm 2: Minh họa chuyển động thẳng đều của viên bi bằng cách xác định


vận tốc trung bình của viên bi trên các quảng đường khác nhau.
Lần
d ( cm)
(s)
1
0,445
2
30
0,445
3
0,445
1
0,229
2
20
0,3
3
0,299
1
0,226
2
10
0,225
3
0,225
Kết luận: Vận tốc trung bình là gần như không thay đổi nên chuyển động của viên bi trên
mặt phẳng nằm ngang là chuyển động thẳng đều.
 Thí nghiệm 3:
a. Minh họa quy luật đường đi của chuyển động NDĐ bằng cách thời gian viên


bi đi được những quãng đường định trước.
Lần
1
2
3
1
2

( độ)
15

d (cm)
20

15

45

(s)
0,460
0,460
0,461
0,721
0,721
2


3
1
2

3

15

60

0,723
0,838
0,838
0,839

Kết luận: s1: s2:s3 = t1^2: t2^2: t3^2 , suy ra s tỷ lệ với t bình phương, vậy có thể kết
luận quy luật đường đi của chuyển động của viên bi trên máng nghiêng là chuyển động
nhanh dần đểu s tỷ lệ với t bình phương.
b. Kiểm nghiệm dấu hiệu nhận biết chuyển động nhanh dần đều
10
8
5

t1(s)
0,335
0,361
0,489

t2(s)
0,310
0,337
0,475

2.


Những lưu ý khi làm thí nghiệm:
- Phải đặt máng nghiêng nằm ngang để chuyển động của viên bi là chuyển động
thẳng đều.
- Khoảng cách giữa hai cổng quang điện không quá lớn để đảm bảo khoảng cách đó
viên bi chuyển động thẳng đều( Hạn chế tác động của ma sát).
- Điều chỉnh đồng hồ đo thời gian hiện số theo đứng thang đo, theo đúng yêu cầu
của bài thí nghiệm.

3.

Vai trò của thí nghiệm
- Khảo sát tính chất chuyển động của viên bi trên mặt phẳng ngang, mặt phẳng
nghiên.
- Xác định vận tố của viên bi.
- Minh họa quy luật của viên bi.
- Minh hoạt quy luật đường đi của chuyên động thẳng nhanh dần đều.
- Kiểm nghiệm dấu hiệu nhận biết một chuyển động thảng nhanh dần đều.
- Xác định gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều.
 Thí nghiện được sử dụn gduoiws hình thức thí nghiệm biểu diễn (thí nghiệm khảo
sát, thí nghiệ kiểm chứng)

4.
4.1

Tiến trình dạy học
Chuyển động thẳng đều ( mục 2, bài 2, VL10CB)

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức

3


- Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều. Vận dụng được công thức tính
quãng đường và phương trình chuyển động để giải các bài tập.
- Giải được các bài toán về chuyển động thẳng đều ở các dạng khác nhau. Vẽ được
đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều, biết cách thu thập thông tin từ
đồ thị.
2. Kỹ năng
- Quan sát thống kê và xử lý kết quả thí nghiệm
- Nhận biết được chuyển động thẳng đều trong thực tế nếu gặp phải.
- Vận dụng được bài để làm các bài tập đơn giản liên quan.
3. Thái độ
-

Tích cực tương tác với giáo viên.

-

Có hứng thú với bài học

-

Trung thực, nghiêm túc khi làm hoặc quan sát thí nghiệm

II. chuẩn bị
1.
2.
-


Giáo viên
Bộ thí nghiệm chuyển động thẳng đều.
Hình vẽ bài gỉang
Học sinh
Ôn lại bài chuyển động cơ.
Chuẩn bị bài trước

III. Tiến trình dạy học
a.
b.
c.

Mục tiêu
Hình thành kiến thức chuyển động thẳng đều cho HS
Nội dung
Thực hiện thí nghiệm cho HS dự đoán, quan sát hiện tượng và nêu kết quả.
GV đặt câu hỏi để hình thành kiến thứ ccho HS.
Tiến trình dạy học

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Giới thiệu dụng cụ và mô tả thí HS: Quan sát lắng nghe
nghiệm .
Thí nghiệm này khảo sát chuyển động của
viên bi trên mặt ngang, chúng ta sẽ khảo
sát vận tốc trung bình của viên bitreen
4


những quảng đường khác nhau bằng cách

điều chỉnh khoảng cách giữa 2 cổng quang
điện. Sau khi viên bi chạy qua 2 cổng
quang điện thì trên máy sẽ hiển thị thời
gian đi qua 2 cổng đó..
GV: Mời học sinh đề xuất cách tính cách HS: Ta xác định khoảng cách giữa hai
tính vận tốc trung bình của viên bi.
cổng quang điện thông qua thước trên mặt
phẳng ngang ta đo được thời gian đi qua 2
cổng đó, từ đó tính vận tốc trung bình.
GV:
+ Tiến hành thí nghiệm yêu cầu học sinh
quan sát và độc kết quả thí nghiệm.
+ Viên bi bắt đầu chuyển động thẳng đều ở
vị trí nào?
+ Cho biết quỹ đạo của chuyên động viên
bi?

HS: Quan sát thí nghiệm
+ Ở vị trí chân dốc
+ Quỹ đạo của chuyển động là đường
thẳng

GV: Yêu cầu học sinh từ kết quả thí HS: vtb1 = vtb2 = vtb3
nghiệm hãy tính vận tốc trung bình của
viên bi trên các quãng đường 20cm và
nhận xét.
Như vậy ở thí nghiệm trên, ta khảo sát
chuyên động của viên bi trên mặt phẳng
ngang và chuyển động đó chính là ví dụ về
chuyển động thẳng đều.

GV: Từ thí nghiệm trên hãy cho biết thế
nào là chuyển động thẳng đều.
HS: Chuyển động thẳng đều là chuyển
động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc
độ trung bình là như nhau trên mọi quảng
đường.
d. Sản phẩm

Nội dung ghi bảng
I.
Chuyển động thẳng đều
1. Tốc độ trung bình
2. Chuyển động thẳng đều.
a. Thí nghiệm
b. Kết quả thí nghiệm
Lần
d (cm)
(s)
1
30
0.445

0.674
5


2
3

20

15

0.299
0.225

0.668
0.666

Kết luận: chuyển động thẳng đều là chuyể động có quỷ đạo là đường thẳng có
tốc độ trung bình như nhau trên mọi quảng đường.
֎ ֎ - THE END - ֎

֎

BÀI 2 SỰ RƠI TỰ DO
1.

Kết quả thí nghiệm
a. Thí nghiệm 1: Sự rơi của vật trong không khí và trong chân không
- Không thẻ nói trong không khí vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
- Nếu loại bỏ được được ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như
nhau.
b. Thí nghiệm 2: sự rơi tự do
Lần
1
2
3
4

2.

-

3.

s(cm)
20
40
60
80

t(s)
0,203
0,287
0,351
0,406

g=
9,707
9,712
9,740
9,706

Chú ý khi làm thí nghiệm
Thao tác bấm công tắc phải nhanh gọn để khi vật rơi cổng quang đồng hồ ngừng
đếm.
Giá phải thẳng đứng và vật khảo sát được đặt ở chính tâm của lõi nam châm điện
để tránh vật rơi nghiêng.
Vật rơi theo phương thẳng đứng, đúng vào góc hứng và cắm thẳng đứng vào bột
dẻo ở trong góc. Khi vật không rơi thẳng đứng sai số sẽ tăng.
Vì vật rơi trong không khí nên phải chon vị trí cổng quang thích hợp để giảm sai

số.

Vai trò của thí nghiệm
- Khảo sát sự rơi tự do của các vật trong không khí và trong chân không.
- Khảo sát quy luật chuyển động của vậy rơi tự do.
6


 Thí nghiệm đóng vai trò là thí nghiệm khảo sát.

4.

Theo logic phát triển kiến thức để dạy học bài 4 sự rơi tự doVL10CB cần thí
nghiệm:
˗ Thí nghiệm 1: Thả tờ giấy và một hòn bi
˗ Thí nghiệm 2: Như thí nghiệm 1 nhưng giấy vo tròn nén chặt
˗ Thí nghiệm 3: Thả 2 tờ giấy cùng kích thước nhưng 1 tờ giấy để phẳng và 1 tờ giấy
vo tròn và nén chặt lại.
˗ Thí nghiệm 4: Khảo sát sự rơi tự do của viên bi
5.

Tiến trình dạy học
Bài 6: SỰ RƠI TỰ DO ( mục 2,3,4 VL10NC)

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được phương chiều của chuyển động rơi tự do.
- Khảo sát được chuyển động của các vật thông qua các thí nghiệm có thể thực
hiện trên lớp.
- Biết đuợc rằng gia tốc rơi tự do phụ thuộc vị trí địa lý và độ cao, khi một vật rơi ở

gần mặt đất và chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì nó luôn có một gia tốc bằng gia
tốc roi tự do.
2. Kỹ năng
- Tiến hành thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, tư duy logic
- Thu thập và xử lí số liệu.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập
- Tích cực phát biểu xây dựng bài
- Cẩn thận trong quan sát thí nghiệm
- Hứng thú trong tiết học, tương tác tốt với giáo viên.
II.
1.

Chuẩn bị thí ngiệm
Giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm của sựu rơi tự do.
7


Học sinh
Chuẩn bị trước bài học
III.
Tiến trình dạy học
a. Mục tiêu
b. Nội dung
- GV dẫn vào bài.
- Thực hiện thí nghiệm cho HS quan sát.
- Cho HS nhận xét quà hình thành kiến thức sự rơi tự do.
c. Tiến trình dạy học
2.


-

Hoạt động của giáo viên
GV: Như vậy sự rơi tự do của một vật là sự
rơi của vật chỉ chiu tác dụng của trọng lực,
vậy khi một vật rơi tự do thì phương chiều
chuyển động của nó như thế nào? Ta sẽ
nghiên cứu ở phần 2.
Chúng ta tiến hành thí nghiệm như sau:
- Mô tả: Thí nghiệm ở đây khảo sát sự rơi
tự do của một vật nhỏ. Giá thí nghiệm
được điều chỉnh thẳng đứng thông qua dây
dọi gắn một bên thanh .
Đặt vật rơi thẳng đứng với giá bằng thước
đo độ . Án nút nam châm điện vật sẽ rơi tự
do xuống hộp sét.
+ Tiến hành thí nghiệm và yêu cầu học
sinh quan sát.
GV:
+Khi vật rơi có va chạm vào hai bên thành
của thanh không?
+Vị trí mà vật rơi vào hộp sét?
+Từ thí nghiệm hãy kết luận về phương
chiều của chuyển động rơi tự do.
Chúng ta đã học về các dạng chuyển động
thẳng đều và thẳng biến đổi đều. Để biết sự
rơi tự do thuộc dạng chuyển động nào ta
nghiên cứu thí nghiệm sau:
- Đặt máy đo thời gian ở chế độ B( Nối

cổng B với máy đo thời gian với cổng
quang điện)
- Để cổng quang điện lần lượt ở vị trí
20cm, 60cm, 80cm.
- Tiến hành thả vật và đo thời gian chuyển
động qua 3 vị trí đó và yêu cầu học sinh
quan sát, nhận xét.
- Từ bảng số liệu nhận xét thời gian chuyển

Hoạt động của học sinh
HS: Lắng nghe

HS: Quan sát thí nghiệm
HS:
+Vật rơi không va chạm vào thành của
thanh
+ Rơi vào giữa hộp sét
+Phương thẳng đứng
Chiều từ trên xuống

HS: quan sát theo dõi thí nghiệm

- Cùng với một quảng đường nhưng vật
chuyển động với thời gian khác nhau.
8


động của vật thay đổi như tế nào?
- Vị trí càng ở dưới thì thời gian chuyển
Như vậy từ đó ta kết luận được sự rơi tự do động của vật càng ngắn.

là chuyển động nhanh dần. Vậy vật chuyển
động nhanh nhưng có đều hay không thi
chúng ta tiếp tục khảo sát tiếp.
- Lặp lại thí nghiệm trên nhưng để máy đo
thời gian ở chế độ AB thời gian từ rời
nam châm đến cổng quang điện.
- Tiến hành thí nghiệm và yêu cầu học sinh
quan sát và đọc kết quả thí nghiệm
GV:
+ Yêu cầu học sinh sử dụng công thức
chuyển động nhanh dần để tính gia tốc tự
do.
+ Nhận xét kết quả gia tốc vừa tính được.
+ Như vậy gia tốc của vật không đổi chứng
+ Gia tốc của vật gần như không đổi
tỏ điều gì?
+ Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.

d. Sản phẩm

Nội dung ghi bảng
1. Gia tốc rơi tự do
a. Thí nghiệm
b. Kết quả

Lần

s (cm)
1
2

3
4

t (s)
20
40
60
80

0.203
0.287
0.351
0.406

g= 2s /t2
9.707
9.712
9.740
9.706

c. Nhận xét
-

Chuyển động của sự rơi tự do được thực hiện theo phương thẳng đứng và có chiều
từ trên xuống duới.
Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.
֎ ֎ - THE END - ֎

֎


9


BÀI 3 TỔNG HỢP HAI LỰC ĐỒNG QUY
1. Kết quả thí nghiệm
Lần
1
2
3

1.5
1.5
3

1.5
2.5
2.5

30
60
50

F
2.5
3
3

30
30
70


2. Những chú ý khi tiến hành thí nghiệm
- Phải chỉnh lực kế về 0
- Khi dùng lực kế để kéo, ống lực kế phải thẳng đứng. lò xo trong ống nghiệm
không chạm vào vỏ tránh gây ma sát làm giảm trị số lực kế
- Lực kéo không vượt quá 5N
- Phương của hai lực kế và dây cao su luôn song song với mặt bảng sắt.
- Phải chọn tỉ lệ xích thích hợp để vẽ được hình bình hành.
3. Phương án bố trí thí nghiệm trên bảng
- Thực hiện thí nghiệm trực tiếp trên bảng từ bằng cách gắn lực kế và thước chia độ
lên bảng từ thay cho bảng thí nghiệm
- Thực hiện thao tác vẽ hình bình hành và xác định các góc trực tiếp trên bảng. Dùng
hình trên để làm hình minh họa cho thí nghiệm và không cần vẽ hình mới.
4. Tiến trình dạy học
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được định nghĩa về tổng hợp lực.
- Nêu được quy tắc tổng hợp lực về hình bình hành.
- phát biểu được điều kiện cân bằng của chất điểm.
2. Kỹ năng
- Quan sát, nhận xét thí nghiệm.
- Vẽ được hình biểu diễn phép tổng hợp lực trong các bài toán cụ thể.
10


- Vận dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của 2 lực đồng quy hoặc để phân
tích một lực thành 2 lực đồng quy theo các phương cho trước.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập
- Tích cực phát biểu xây dựng bài

- Cẩn thận trong quan sát thí nghiệm
II.

III.

Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Bộ thí nghiệm tổng hợp hai lực đồng quy.
2. Học sinh
- Xem trước bài ở nhà.
Tiến trình dạy học
a. Mục tiêu
- Nêu được định nghĩa về tổng hợp lực
- Nêu được quy tắc tổng hợp lực về hình bình hành
b. Nội dung
- GV đặt vấn đề.
- Cho HS đưa ra phương án thí nghiệm để hình thành kiến thức.
- GV thực hiền thí nghiệm
c. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Trong toán học muốn tìm vecto tổng hợp
của hai vec to ta phải áp dụng quy tắc hình
bình hành . Đó là tính chất căn bản của các
đại lượng vecto . Vậy khi nói đến lực là
một đại lượng vecto thì nó có tính chất này
không. Chúng ta sẽ tìm hiểu ở mục II
+ Nêu Phương án thí nghiệm
Giả sử lực là đại lượng vecto thì khi hai lực
cùng tác dụng vào một điểm và cho cân
bằng với một lực kéo của lò xo, sau đó

dung một lực kế khác thay thế cho hai lực
kế và cho cân bằng với lực kéo của lò xo
ban đầu.
+ Tiến hành thí nghiệm và yêu cầu học sinh
quan sát, hoàn thành nhiệm vụ
+Điều chỉnh hai lực kế lò xo sao cho điểm
nối của ba sợi dây trùng với tâm bảng thép.
+ Tâm O chịu tác dụng của mấy lực ?

Hoạt động của học sinh

+ Lắng nghe , tiếp thu

+Quan sát thí nghiệm và thực hiện nhiệm
vụ.
+ Tâm O chịu tác dụng của ba lực. Lực của
11


hai lực kế và lực của lò xo.
+ Chịu tác dụng của ba
d. Sản phẩm

Nội dung ghi bảng
1. Thí nghiệm
2. Tổng hợp lực
- Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng 1 vật bằng 1 lực có

tác dụng giống hệt như các lực ấy.


3. Quy tắc hình bình hành
- Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh củamột hình bình hành, thì đường chéo

kẻ từ điểm đồng quy biểu diên hợp lực của chúng.

֎ ֎ - THE END - ֎

֎

BÀI 4 TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG
1.

Kết quả thí nghiệm
(N)

(N)

1

0,173

2

0,087

1,5

0,155

2,5


0,105

2

0,13

2

0,13

2

0,148

2,5

0,112

12


2.

Những chú ý khi làm thí nghiệm
˗ Tránh lò xo rung lắc , treo các quả nặng một cách nhẹ nhàng
˗ Không treo các quả nặng vượt quá giới hạn của lò xo
˗ Nên đặ thước định vị trước để khi tiến hành thí nghiệm ta chỉ cần xác định hệ để
thước trùng với vị trí của thước định vị.


3.

Lý do sử dụng lực đồng quy
- Thí thiệm tổng hợp lực đồng quy ta dùng lực kế để đo lực thay vì dùng quả cân và
ròng rọc để thay đổi phương của lực tác dụng lên sợi dây vì dùng lực kế sẽ dễ dàng
điều chỉnh phương chiều của các lực tác dụng lên sợi dây, còn đối với quả cân và
ròng rọc ta cân phải thay đổi vị trí mốc của ròng rọc cố định mới có thể thay đổi
phương, góc của hai lực thanh phần do quả cân gây ra; đồng thời lực kế có ĐCNN
nhỏ đến 0,1N để tăng độ chính xác của lực tổng hợp, ta không tốn nhiều thời gian
canh chỉnh độ lớn và phương của các lực thành phần cũng như lực tổng hợp cho
đúng.
- Trong thí nghiệm tổng hợp hai lực đồng quy ta dùng lực còn trong thí nghiệm tổng
hợp hai lực song song ta nên sử dụng gia trọng vì gia trọng khi chịu tác dụng của
lực hấp dẫn sẽ luôn tạo ra cho những cặp lực song song hướng từ trên xuống dưới
và trong khi sử dụng lực kế phải điều chỉnh rất nhiều thời gian nhưng độ chính xác
không cao.

4. Soạn thảo tiến trình dạy học
Mục I bài 19 (SGK VL 10 CB)
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Phát biểu được qui tắc tổng hợp 2 lực song song cùng chiều
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của của một vật chịu tác dụng của ba lực song song.
2.Kỹ năng
- Vận dụng được các qui tắc và điều kiện cân bằng trong bài để giải bài tập
- Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản
3.Thái độ
II.Chuẩn bị
1


Giáo viên
13


֎ Giáo án
֎ Dụng cụ thí nghiệm quy tắc hợp lực song song đồng qui

2. Học sinh
- Ôn lại kiến thức cân bằng của một vật có trục quay cố định.Moment lực
- Chuẩn bị bài 19
III.Tổ chức các hoạt động
a

Mục tiêu

- Phát biểu được qui tắc tổng hợp 2 lực song song cùng chiều
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của của một vật chịu tác dụng của ba lực song song.
b

Nội dung

- Gv đặt vấn đề, cho HS dự đoán.
- GV thực hiện thí nghiệm cho HS quan sát.
- HS nhận xét đưa ra đưa ra kết luận.
- GV kết luận, hình thành kiến thức.
c

Tiến trình sản phẩm


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Khi một người gánh đồ giả sử 2 bên
gánh có khối lượng khác nhau vậy người ta HS: Lắng nghe và chú ý
phải điều chỉnh gánh như thế nào để khi
gánh nó vẫn giữ được thăng bằng.
Vậy để giải quyết vấn đề trên ta khảo sát
thí nghiệm sau.
Sử dụng một cây thước dài nh, trên thước
có các lỗ để treo lò xo và các móc nhỏ để
móc quả nặng.
Tiến hành thí nghiệm và yêu cầu học sinh
quan sát
+ Treo hai chùm quả nặng có trọng lượng
lần lượt là (2 quả 50g) và (3 quả 50g) vào
2 ở điểm và ở 2 phía của thước.
GV: Bỏ qua lực kéo của lò xo thì vật chịu
tác dụng của mấy lực
GV:
+ Gọi học sinh tính giá trị và
14


HS: Chịu tác dụng của trọng lực và
+ Yêu cầu học sinh chứng minh rằng có thể
tìm được tỉ số thí nghiệm = (cho bởi thí
nghiệm) bằng cách vận dụng quy tắc HS: Làm theo yêu cầu giáo viên
momen lực đối với trục quay O.
+
= 2.0,05.10 =1 N phương thẳng

đứng, chiều hướng xuống.
-GV: 2 lực và như thế nào với nhau?
= 3.0,05.20 = 1,5 N phương + thẳng
- GV: Tiếp tục tiến hành TN, và làm vị trí
đứng, chiều hướng xuống.
của thước lệch khỏi vị trí ban đầu. Dùng + = => =
thước định vị và bút lông đánh dấu vị trí => =
của thước.
- Sau khi đánh dấu vị trí của thước, các em
hãy tìm 1 lực thay thế cho 2 lực và sao cho -HS: và song song với nhau.
lực thay thế có tác dụng như 2 lực và
-HS lắng nghe.
Bằng cách bỏ 2 chùm quả nặng và ra, lấy
1 chùm quả nặng P, với
P = + Chùm này được treo tại 1 điểm O
(cần phải dò tìm điểm O này) sao cho
thước AB lại ở vị trí đúng như trước ( đã
được đánh dấu bằng thước định vị)
- GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành câu C2
- Như thế lực P đặt tại O có tác dụng giống
hệt như tác dụng đồng thời của lực P1 tạo
O1 và lực P2 tại O2. Vậy lực P đúng là hợp
lực của hai lực song song P1 và P2.
P = + . (biểu thức 1)
HS: Một học sinh lên bảng biểu diễn
- GV: chúng ta sẽ làm tương tự đối với
P1=1 N ( 2 quả nặng), P2=2N (4 quả nặng)
và với P1=1N(2 quả nặng), P2 = 0,5( 1 quả
nặng)
GV: Yêu cầu học sinh đo khoảng cách

và chính là khoảng cách từ đến P và đến
P
2. Kết quả
(N)
(N)
Lần 1
1
1

HS: tiến hành đo và ghi số liệu vào bảng
15


5
Lần 2
1
2
Lần 3
1
.5
HS: =
GV: Từ kết quả vẽ đúng điểm đặt và tỉ lệ
độ dài của các lực tác dụng lên thước ở thí
nghiệm cuối cùng.
HS: Lắng nghe
GV: Yêu cầu học sinh từ bảng số liệu hãy
lập tỉ lệ và rút ra nhận xét
GV: Nhận xét chốt ý
3. Kết luận
+P= +

+ =

d

Sảm phẩm
Nội dung ghi bảng
Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

I. Thí nghiệm
1. Thí nghiệm khảo sát
a. Dụng cụ thí nghiệm
- Thước dài nhẹ( bỏ qua trọng lượng) mỗi đoạn 10cm
- Các quả nặng giống nhau có m=50g tương đương với trọng lượng là 0,5N
b. Tiến hành thí nghiệm
2. Kết quả

16


3. Kết luận
P= +
=

֎ ֎ - THE END - ֎

֎

BÀI 5 QUY TẮC MOMEN LỰC. LỰC ĐÀN HỒI
1


Kết quả thí nghiệm:
 Lực đàn hồi
Bảng 1: Cùng lò xo
5
10
15
-

m(g)
150
100
150

Nhận xét:

Hệ số k này phụ thuộc vào lò xo và được gọi là hệ số đàn hồi của lò xo.
Từ đó ta thấy, độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
Bảng 2: Khác lò xo
-

0.5
5
1.5

m(g)
50
50
50
17



Nhận xét: Với cùng một lực tác dụng, độ biến dạng của các lò xo khác nhau là
khác nhau, cụ thể lò xo thứ nhất có độ giãn nhỏ nhất, lò xo thứ ba có độ dãn lớn
nhất.
- Từ đó ta có thể kết luận lò xo thứ nhất có hệ số đàn hồi lớn nhất.
 Thí nghiệm 2: quy tắc momen lực.
-

a.Thí nghiệm về tác dụng làm quay vật của lực
- Lực tác dụng lên vật làm đĩa không quay khi giá của lực đi qua trục quay và điểm đặt
nằm dưới tâm của đĩa.
-

Lực tác dụng lên đĩa làm đĩa quay khi giá của lực không đi qua trục qua của

đĩa, đồng thời nếu giá của lực nằm bên phải của đĩa, đĩa sẽ quay cùng chiều kim đồng hồ;
giá của lực nằm bên trái đĩa thì đĩa sẽ quay ngược chiều kim đồng hồ.
e

Thí nghiệm tìm điều kiện cân bằng của vật có trục quay cố định

F1 (N)
d1 (cm)
F2 (N)
d2 (cm)
F1d1
F2d2
1
3
0,5

6,1
5
3.05
1.5
3
1
4,5
4,5
4,5
1
3
1,5
2
3
3
- Với d1, d2 là khoảng cách từ 2 giá của lực đến trục quay (hay cánh tay đòn), ta có
F1d1 = F2d2 thì đĩa đứng yên không quay.
- Tích số Fd = M được gọi là momen của lực, đặc trưng cho tác dụng làm quay của
của lực. Từ đó ta phát biểu nên điều kiện cân bằng của vật rắn hay còn gọi là quy
tắc momen lực: Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì
tổng các momen lực có xu hướng làm quay vật theo chiều kim đồng hồ phải bằn
tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay the ngược chiều kim đồng hồ.
2

Chú ý khi tiến trình thí nghiệm
˗ Không treo các vật nặng vượt quá giới hạn của lò xo.
˗ Phải điều chỉnh bảng thép thẳng đứng sao cho dây dọi treo tại tâm của đĩa
momen nằm song song với mặt đĩa.
˗ Nên chọn trước số quả nặng và điểm treo của một dây trên đĩa momen, sau đó
phối hợp chọn tiếp số quả nặng và điểm treo trên dây còn lại hoặc dịch chuyển

ròng rọc trên mặt đĩa momen sao cho đĩa này nằm cân bằng.
˗ Trong thí nghiệm tìm điều kiện cân bằng của vật có trục quay cố định ta phải
điều chỉnh để phương F2 tiếp tuyến với vòng tròn là vì có thể phương của lực ở
tất cả mọi phương tuy nhiên nếu để phương tiếp tuyến ta sẽ thuận lợi trong việc
xác định các khoảng cách đến trục hơn.

18


3

4
a

b

Vai trò của thí nghiệm
- Thí nghiệm lực đàn hồi: Tìm hiểu mối liên hệ giữa lực đàn hồi của lò xo và độ biến
dạng của chúng
- Thí nghiệm quy tắc momen lực: Khảo sát điều kiện cân bằng của một vật rắn có
trục quay cố định để rút ra quy tắc momen và hình thành khái niệm momen của lực
đối với trục quay.
- Thí nghiệm đóng vai trò là thí nghiệm khảo sát.
Tiến trình dạy học
Mục tiêu
- Phát biểu được momen lực.
- Điều kiện cân bằng của vật rắn.
Nội dung
- Gv đặt vấn đề, cho HS dự đoán.
- GV thực hiện thí nghiệm cho HS quan sát.

- HS nhận xét đưa ra đưa ra kết luận.
- GV kết luận, hình thành kiến thức.

Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cân bằng của mọt vật có trục quay cố định và momen lực.
c

Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
Trong cuộc sống, chúng ta có thể quan - Lấy ví dụ: Đĩa quay, bánh xe quay, cánh
sát rất nhiều vật có trục quay cố định. cửa,..
Hãy kể ra một số ví dụ?
- Bây giờ đưa ra một ví dụ cụ thể: Xét
các lực tác dụng lên cánh cửa ra vào lớp.
Gỉa sử lúc đầu cánh cửa đứng yên, yêu
cầu một HS tác dụng vào cửa theo 2
trường hợp sau và rút ra nhận xét:
+ Lực có giá đi qua hoặc song song.
+ Lực có giá không đi qua trục quay.
+ Đẩy từ từ và đẩy mạnh.
+ Tiếp tục dịch chuyển vị trí khác nhau.
Như vậy cùng một cánh cửa tại sao tác
dụng những lực khác nhau thì cửa sẽ
quay khác nhau?
- Để tìm hiểu rõ hơn ta đi khảo sát thí
nhiệm sau:
Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và bố trí
thí nghiệm.
+ Khi chưa treo các quả nặng vào đĩa thì
đĩa chịu tác dụng của những lựuc nào?


+ Vật đứng yên
+ Vật quay
+ Khi lực đẩy mạnh thì cửa xoay nhanh
hơn.
+ Khi đẩy với lực càng gần trục sẽ càng
nặng hơn.
19


+Những lực này có tác dụng là quay đĩa
không? Vì sao?
- Như vậy, khi treo các quả cân vào đĩa
cân bằn tại mọi vị trí.
+Lần lượt tác dụng lực F1.F2 vào đĩa và
cho HS quan sát nhận xét.

+ Đã chịu tác dụng của trọng lực, phản
lực của trục quay.
+ Hai lực này không gây ra tác dụng quay
vì chúng đều đi qua trục quay của đĩa.

- Nếu tác dụng đồng thời 2 lực F1, F2 , đĩa
sẽ như thế nào?
+ Lực F1 làm đĩa quay theo chiều kim
đồng hồ còn F2 thì ngược chiều kim đồng
- Đối với những vật rắn có trục quay cố hồ.
định thì lực có tác dụng làm quay.
- Đĩa cân bằng vì lực F 1 làm đĩa quay theo
- Muốn so sánh hai vật chuyển động chiều kim đồng hồ cân bằng với lực F 2

nhanh hay chậm cùng một thời điểm ta làm đĩa quay ngược chiều kim đồng hồ.
dựa vào đại lượng nào?
- Tương tự, để biết lực nào tác dụng làm - Vận tốc của hai vật cùng thời điểm đó.
vật quay nhanh hay chậm, thì sẽ có một
đại lượng vật lí nào đó đặc trưng cho tác
dụng làm quay vật của lực.
+ Độ lớn của lực
- Trước khi tìm hiểu đó là đại lượng nào,
hãy cho biết dự đoán của mình về một + Khoảng cách từ điểm đặt lực đến trục
lực có thể phụ thuộc vào yếu tố nào khi quay.
có tác dụng vào vật quay?
+ Yêu cầu học sinh đề xuất phương án thí + Đề xuất phương án thí nghiệm
nghiệm.
+ GV gợi ý và hướng dẫn bố trí, tiến
hành thí nghiệm đối với cùng một lực + Tác dụng làm quay của lực tỉ lệ thuận
nhưng khác cánh tay đòn và cùng một với cánh tay đòn d.
cánh tay đòn nhưng độ lớn của lực khác
nhau. Tiến hành và rút ra nhận xét:
- Khi đó người a gọi đại lượng M=F.D là
đại lượng đặc trưng cho mức độ tác dụng - HS phát biểu
làm quay của lực quanh trục và gọi là
momen lực.’
- HS trả lời:N.m
- Phát biểu lại khái niệm momen lực?
Đơn vị của momen lực?
- HS lắng nghe.
Vậy M=F.d
Với F(N) : độ lớn của lực
d(cm): là khoảng cách từ giá của lực
đến trục quay


20


d

Sản phẩm

Nội dung ghi bảng
I. Cân bằng một vật rắn có trục quay cố định.
1. Thí nghiệm
- Nhận xét.
- Gỉai thích: Vật cân bằng khi tác dụng làm quay của lực cân bằng tác dụng làm quay của
lực
2. Momen lực.
- Định nghĩa:
Momen lực đối với một trục qoay là đâị lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực
và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
- Biểu thức: M=F.d
- Đơn vị: N.m
II. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định (hai quy tắc momen lực)
1. Quy tắc.
Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng thì tổng các momen lực có
xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu
hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
2. Chú ý:
Quy tắc momen lực còn được áp dụng cho cả trường hợp một vật không có trục quay cố
định nếu như môt trong trường hợp cụ thể nào đó ở vật xuất hiện trục quay.
Hoạt động 2: Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định
Hoạt động của GV

Xét lại ví dụ đầu bài. Giả sử nếu có 2 người cùng
đẩy theo 2 chiều khác nhau với hai lực khác nhau
và khoảng cách khác nhau sẽ có điều gì xảy ra?
Vậy nếu để cửa quay hay đứng yên cần điều kiện
gì không và điều kiện như thế nào?
- Tiến trình thí nghiệm:
Thay đổi momen lực của F2 (cố định F1 = 50 (N),
d1 =60 cm)
Hai lực trong thí nghiệm có đặc điểm như thế
nào?
- Muốn thay đổi momen F2 ta làm như thế nào?
Ghi lại các giá trị khi đĩa không quay.
- Nếu ta giả sử chiều quay theo F2 (cùng chiều kim
đồng hồ) là âm. Ta có nhận xét gì?

Hoạt Động của HS

- Hai lực có phương song song
với mặt phẳng đĩa và có xu
hướng làm cho đĩa quay theo hai
chiều khác nhau.
- Thay đổi F2, F1

- Từ đó rút ra kết luận: Điều kiện cân bằng của - Các momen lực của F2 luôn
một vật rắn có trục quay cố định nằm cân bằng thì bằng nhau và bằng momen lực
21


tổng momen của các lực có khuynh hướng làm vật F1
quay theo hướng ngược lại.

M1+M2=0

֎ ֎ - THE END - ֎

֎

BÀI 6 ĐỊNH LUẬT BOYLE – MARIOTTE. ĐỊNH LUẬT CHARLES
1. Kết quả thí nghiệm
F1(N)
d1(cm)
1
0.1733
1.5
0.155
2
0.13
2
0.148

F1 (N)
2
2.5
2
2.5

d2 (cm)
0.087
0.105
0.13
0.112


2. Chú ý khi làm thí nghiệm
- Đậy kín nắp, tránh để hở khi làm hạn chế sai số.
- Nén hoặc giãn khí bên trong một cách từ từ để tránh làm thay đổi nhiệt độ của khí
3. Phương án cải tiến thí nghiệm. Vai trò thí nghiệm
˗ Để nâng cao độ chính xác của thí nghiệm nên sử dụng van đóng mở thay vì nút cao
su vì van đóng mở có có độ bền cao hơn và có thể thiết kế để làm cho bình kín khí
hơi khi làm thí nghiệm.
˗ Thí nghiệm đóng vai trò là thí nghiệm khảo sát.
4. Tiến trình dạy học
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Nhận diện được các thông số trạng thái.
- Nêu được nội dung, viết được công thức và phạm vi áp dụng định luật Boi lơMariot.
2. Kỹ năng
- Quan sát, thu thập và xử lí số liệu thí nghiệm.
3. Thái độ
- Tích cực tương tác với giáo viên.
- Có hứng thú với bài học
- Trung thực, nghiêm túc khi làm hoặc quan sát thí nghiệm
22


II. Tiến trình hoạt động.
a.
Mục tiêu
- Hình thành hướng đi cho bài học, tạo sự chủ động cho HS.
b.
Nội dung
- Đặt vấn đề cho HS dự đoán.

c.
Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Đặt vấn đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuẩn bị 1 xilanh và mời một học sinh - Khi bịt một đầu thì đẩy xi lanh nặng và
tiến hành thí nghiệm nhỏ. Hướng dãn HS khó hơn lúc không bịt
thực hiện và nhận xét.
+Đây xi-lanh bình thường
+Bịt một đầu, đẩy xi-lanh
- Qúa trình trên thuộc đẳng quá trình nào?
Như vậy trong quá trình đẳng nhiệt thì áp
suất và thể tích sẽ thay đổi như thế (liên
hệ với nhau như thế nào) thi bây giờ
chúng ta sẽ đi khảo sát thông qua thí
nghiệm sau đây.
Hoạt động 2: Thí nghiệm khảo sát quá trình đẳng nhiệt.
a. Mục tiêu
- Hình thành kiến thức cho HS về định luật Bôilơ- Mariot.
b. Nội dung
- GV mô tả thí nghiệm cho HS dự đoán.
- GV thực hiện thí nghiệm cho HS quan sát.
- HS nhận xét đưa ra đưa ra kết luận.
- GV kết luận, hình thành kiến thức.
c. Tiến trình dạy học

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Thực hiện thí nghiệm và
yêu cầu HS quan sát

- Mở xi-lanh xả khí của xilanh và điều chỉnh V=2cm3
lúc đàuáp suất trong xilanh cân bằng với áp suất
ngoài khí quyển.
Đóng van, điều chỉnh nén,
kéo pittong yêu cầu học
sinh quan sát và đọc số
liệu.

Nội dung ghi bảng
II. Định luật Bôilơ-Ma-ri-ốt
1. Thí nghiệm
- Dụng cụ
- Tiến hành
- Kết quả
Lần V(cm3) P
P.V
1
2
3
Nhận xét: PV=const
2. Định luật Bôilơ- Mariốt
23


- Để biết đại lượng có tỉ lệ - Tính tích giữa chúng.
nghịch với nhau hay không
ta làm thế nào?
- Từ bảng số liệu lập tích - Tỉ sốPV là hằng số
PV và nhận xét.
Như vậy, trong quá trình

đẳng nhiệt thì PV=const
- Tiến hành thí nghiệm - HS phát biểu định luật.
tương tụ và nhà bác học
Bôilơ- Mariot đã phát biểu
nên định luật.

֎ ֎ - THE END - ֎

Trong quá trình đẳng nhiệt
của một lượng khí nhất định
áp suất tỉ lệ nghịch với thể
tích.
P hay P.V= const

֎

BÀI 7 THÍ NGHIỆM ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
1.










Kết quả thí nghiệm
Thí nghiệm 1:

- Vật dẫn hình trụ chạm vào đầu thu tĩnh điệnkế thì điện trường kế không bị lệch -->
Vật trung hoà về điện.
- Sau khi cho vật dẫn vào một cực của máy Uynh – sớt quay và cho chạm vào đầu thu
của tĩnh điên kế thì kim tĩnh điện kế bị lệch --> vật hình trụ nhiễm điện do tiếp xúc
Thí nghiệm 2:
- Khi quay máy phát tĩnh điện thì các tua vải của ống trụ rỗng xoè ra -> vật nhiễm điện
do ảnh hưởng.
Thí nghiệm 3:
- Nối vào 2 cực của máy Uynh- sớt,. Tua vải của hai tĩnh điện hút nhau.
- Nối vào một cực của máy phát tĩnh điện: Tua vải của 2 tua tĩnh điện đẩy nhau.
Thí nghiệm4:
- Nếu một tua tĩnh điện vào một cực của máy phát tĩnh điện và quay máy phát: Các tua
vải xoè ra xung quanh đầu tua
- Sử dụng hai tua tĩnh điện nối với nhau:
+ Nối vào 2 cực của máy phát: Các tua vải của tua tĩnh điện hút nhau
+ Nối vào cùng một cực của áy phát tĩnh điện: Các tia vải của tĩnh điện hút nhau
Thí nghiệm 6:
- Nối vật dẫn với máy phát tĩnh điện bằng dây dẫn điện Quay máy phát tĩnh điện, quan
sát độ lệch của các tua vải trên vật dẫn tại các vị trí khác nhau.
+ Chỗ lồi: Kim điện kế lệch nhiều nhất.
+ Chỗ thẳng: Kim điện kế lệch nhưng rất ít.
24


+ Chỗ lõm: Kim điện kế hầu như không lệch.
- Nối lưới dẫn điện (có gắng các tua vải) và một cực của máy phát tĩnh điện qua các
dây dẫn căng lưới dẫn điện theo hình chữ S. Quay máy phát tĩnh điện, quan sát hình
dạng của các tua tại các vị trí:
+ Tua vải chỉ bị lệch ở chỗ lồi.
+ Các tua vải xoè ra vuông góc với dây treo.

2. Những lưu ý khi làm thí nghiệm
- Quay máy phát tĩnh điện đủ mạnh, đều tay, thời gian đủ lớn.
- Không chạm vào người đang máy phát tĩnh điện tránh bị giật
3. Phương án thí nghiệm
˗ Nối tua tĩnh điện vào một cực của máy phát sau đó đặt gần tua tĩnh điện nhiễm
điện do hưởng ứng. Nếu cùng dấu thì các tua vải đẩy nhau, ngược dấu thì hút nhau.
˗ Độ lệch của kim điện kế giảm dần: sau một thời gian điện tích bị phóng ra ngoài
môi trường, làm độ lệch kim điện kế ngày càng giảm.
˗ Nguyên lí hoạt động của máy Uynh-sớt.
˗ Hình.
˗ Để có thể hình dung nguyên lí hoạt động của máy phát tĩnh điện Uynh –sớt, vẽ sơ
đồ mô tả các bộ phận chính như hình trên hình. Trong đó đĩa D1 và ... ngược chiều
nhau (trên hình vẽ, để dễ thấy nên vẽ khung có kích thước khác nhau.
˗ Gỉa sử do nguyên nhân ngẫu nhiên có sự cọ xát giữa chồi và lá nhôm, cho lá Nhôm
S1 tích điện dương (+). Khi nó quay ngan S1’ theo sự nhiễm điện do hưởng ứng sẽ
làm cho S1’ tích điện (-). Lúc đó thanh dần ảnh hưởng theo sự nhiễm điện do
hưởng ứng tích điện (+) truyền đến S2’ qua tiếp xúc làm cho lá này tích điện (+)
cũng do nhiễm điện theo hưởng ứng lá Nhôm đối diện S2 sẽ tích điện âm (-).
˗ Khi S1’ quay đến vị trí S3’ đối diện với chỗi quyét có đầu thanh sẽ làm cho lá
Nhôm S3 tích điện dương (+). Phí bên S4 tích điện âm (-) do nhiễm điện hưởng
ứng S4’ sẽ tích điện (+)
˗ Theo vị trí của hai thanh gom điện E1, E2 ta nhận thấy rằng, theo chiều quay của
hai đĩa, thì E1 sẽ tích điện dương (+) và truyền cho tụ điện T1, còn E2 sẽ tích điện
âm vfa truyền cho T2.
˗ Sau thanh gom điên E2 đến vị trí S2’ thì các lá Al trên các đĩa D2 sẽ bị trung hoà
về điện do điện tích của thanh dẫn nối với C1’. Tương tự sau thanh gom điện E1
đến vị trí S4 thì các lá Al trễn đĩa D1 sẽ bị trung hoà về điện do điện tích của thanh
dẫn nối với C2.
˗ Trong quá trình quay ngược chiều của một vòng, trên các tụ I1 và I2 được tích điện
trái dấu với nhau và được nhân lên 4 lần, khi lượng điện tích trên hai tụ đủ lớn thì

giữa 2 điện cực của chúng sẽ có một hiệu điện thế rất cao à một điện trường rất
mạnh, đủ để ion hoá không khí làm xảy ra hiện tượng phóng điện có kèm tia lửa
điện.
25


×