Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Toan và kiềm chuyển hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.78 KB, 3 trang )

TOAN CHUYỂN HÓA VÀ KIỀM CHUYỂN HÓA TRONG HỒI SỨC
TOAN CHUYỂN HÓA

Toan chuyển hóa phân thành mấy loại?
 2 loại: Có khoảng trống ion (AG) cao = nhiễm acid không bay hơi và AG bình thường =
mất Bicarbonat
Nguyên nhân chính gây toan chuyển hóa có khoảng trống ion cao là gì?  4 nguyên nhân:
-Nhiễm acid lactic
-Nhiễm ceton : tiểu đường, nghiện rượu, đói
-Ngộ độc: Methanol, salicylate
-Suy thận: cấp, mạn
Nguyên nhân gây toan chuyển hóa có AG bình thường là gì?  2 nhóm:
-Qua thận:
+thuốc lợi tiểu giữ K+
+Thuốc ức chế men chuyển, ức chế thụ thể Angiotensin
+Suy thận nhẹ
+Toan hóa ống thận
-Qua đường tiêu hóa:
+Tiêu chảy
+Dẫn lưu/dò dịch tụy, dịch mật, ruột
Nhiễm acid lactic gồm mấy mức độ?  2 mức độ:
-Tăng lactic máu: lactate 2-5 mmol/l, không có nhiễm toan
-Nhiễm acid lactic: Lactate >5mmol/l kèm giảm pH
Nguyên nhân gâu nhiễm toan acid lactic là gì?  2 nhóm:
-Thiếu oxy mô:
+Sốc: sốc tim, sốc nhiễm khuẩn
+Suy hô hấp giảm oxy máu


+Ngộ độc CO
-Không thiếu oxy mô:


+Thuốc: Metfomin, salicylic
+Bệnh lý: suy gan, bệnh bạch cầu, ung thư phôi

Nguyên nhân nhiễm toan acid lactic hay gặp nhất trong hồi sức là gì?  thiếu máu cục bộ
ruột trên BN xơ vữa động mạch/ dùng thuốc vận mạch

Cơ chế nhiễm toan Cetone do rượu là gì?  Rượu làm ức chế tân tạo đường, giảm lượng
cacbohydrate nhập vào cơ thể  cơ thể sử dụng chất béo cung cấp năng lượng và sinh r acetone

Có nên sử dụng Bicarbonate để điều trị nhiễm toan cetone không?  không vì ít có vai trò

Cơ chế gây toan chuyển hóa ở BN suy thận?  suy thận nhẹ thì mất bicarbonate là cơ chế
chính, còn khi suy thận tiến triển nặng thì khả năng đào thải các acid không bay hơi kém nên sẽ
nhiễm toan theo kiểu có khoảng trống anion cao

Ngộ độc Salicylic gây toan chuyển hóa kết hợp với gì?  kiềm hô hấp

Cơ chế gây toan chuyển hóa do pha loãng là gì?  truyền dịch nhanh và nhiều  tăng Cl- máu
vì Cl- trong dịch truyền cao hơn Cl- máu  thận sẽ thải bớt Bicarbonat để giữ cân bằng điện tích 
toan chuyển hóa

Trường hợp nào mới nên dùng Bicarbonate để điều trị nhiễm toan do nhiễm acid cố định?
 khi nhiễm toan nặng pH<7,0 ; nhưng chỉ nâng pH lên đến 7,2

KIỀM CHUYỂN HÓA

Nguyên nhân thường gặp của kiềm chuyển hóa là gì?
-Nôn ói  mất dịch vị, TB thành sẽ tái tạo HCl sinh HCO3-



-Thuốc lợi tiểu thiazide và lợi tiểu quai làm tăng lương muối tới ống lượn xa  kích thích bài
tiết H+, K+
-Hạ K+ (<2mml/l)  tăng tiết H+ thay cho K+ ở ống lượn xa



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×