Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 của tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.75 KB, 18 trang )

Trng THCS Phự C
8

Ng Vn

Ngy son: 8/10
Ngy dy: 13/10
Tun 8
Tit 29
Vn bn: CHIC L CUI CNG
(trớch)
(O-Hen ri)
I. Mc tiờu
1.Kiến thức:
- Hiểu đợc tấm lòng yêu thơng những ngời nghèo khổ của nhà văn đợc
thể hiện trong truyện
- Thấy đợc nghệ thuật kể chuyện độc đáo, hấp dẫn của tác giả O Hen
- ri
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức về sựu kết hợp các phơng thức biểu đạt trong tác
phẩm tự sự để
đọc hiểu tác phẩm
- Phát hiện, phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện
của nhà văn
- Cảm nhận đợc ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện
3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thơng, sự cảm thông và nghị lực sống.
4. Nng lc, phm cht
* Nng lc:
-Nng lc t hc
- Nng lc cm th vn hc.
- Nng lc sỏng to.


- Nng lc hp tỏc.
- NL giao tip
....
* Phm cht:- Yờu gia ỡnh, quờ hng t nc
-Nhõn ỏi khoan dung
-Trung thc t trng, chớ cụng vụ t
-T lp t ch, t tin cú tinh thn vt khú.
II. Chuẩn bị ca VG v HS
1- Giáo viên: c truyn Chic lỏ cui cựng, son bi
2- Học sinh: Đọc kỹ đoạn trích, tr li cỏc cõu hi SGK
III.Cỏc phơng pháp, kĩ thuật dy hc
1- Phng phỏp: Vn ỏp,gi m, nờu vn , gii quyt vn , dy hc nhúm...
2- K thut:Chia nhúm, t cõu hi, ng nóo, trỡnh by mt phỳt, hi v tr li
GV: Lờ Th Thanh Hng

Nm hc 2016- 2017


Trường THCS Phù Cừ
8

Ngữ Văn

IV. Tiến trình tiết học
1. Khởi động
- Tổ chức: 8A......8B.....
- Kiểm tra bài cũ: Tiết học VB trước, em đã đc tìm hiểu văn học của nước nào? Em đã bao
giờ đọc VH của Mỹ chưa?
GV giới thiệu :Văn học Mĩ là một nền văn học trẻ nhưng đã xuất hiện nhiều nhà văn kiệt
xuất như Giăc - Lơn - đơn , Hê min guây ... trong số đó tên tuổi của O - Hen - ri nổi bật

lên như một tác giả truyện ngắn tài danh. “Chiếc lá cuối cùng” là một trong những truyện
ngắn hướng vào cuộc sống nghèo khổ, bất hạnh của người dân Mĩ, vào sức mạnh của nghệ
thuật chân chính đem lại niềm tin cho con người .
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Năng lực, phẩm chất
Hoạt động 1. I /Tìm hiểu I / Tìm hiểu chung:
* Năng lực:
chung:
1. Tác giả
- NL tự học
- PP: Phát vấn, SD đồ dùng
- NL sử dụng ngôn ngữ
trực quan, hoạt động
-NL hợp tác
nhóm...
- Phẩm chất: Tự lập, tự
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi,
tin, tự chủ
thảo luận nhóm, động não
-GV treo ảnh chân dung
tác giả, Yêu cầu tìm hiểu
phần chú thích *
-HS quan sát, làm việc
theo nhóm
- Nhóm 1: Trình bày hiểu
biết về TG
- Là nhà văn Mĩ nổi tiếng đầu
- Nhóm 2: Trình bày hiểu TK XX

biết về TP
- Truyện của ông thường toát lên
HS trình bày
tinh thần nhân đạo cao cả- hướng
GV chuẩn xác KT
vào những con người có cuộc
.- GV bổ sung thêm 1 số sống nghèo khổ ở nước Mĩ
thông tin ngoài SGK:
+ Cha ông là thày thuốc,
mẹ ông qua đời khi ông
mới lên 3; 15 tuổi đã phải
thôi học, đi làm ở một hiệu
thuốc, sau đó làm nhân
viên kế toán, vẽ tranh, thủ
quỹ ngân hàng.
+ Truyện của ông thường
toát lên tinh thần nhân đạo
GV: Lê Thị Thanh Hồng

Năm học 2016- 2017


Trường THCS Phù Cừ
8

Ngữ Văn

cao cả. Truyện của ông
thường sử dụng kiểu đảo
ngược tình thế 2 lần 1 cách

đột ngột, bất ngờ
2. Văn bản
- Phần cuối truyện ngắn
“ Chiếc lá cuối cùng”
- GV hướng dẫn cách đọc 3. Đọc ,tìm hiểu chú thích, tóm
và đọc mẫu 1 đoạn : phân tắt:
biệt lời kể , tả của tác giả a) Đọc
với lời nói trực tiếp của các
nhân vật đặt trong dấu
ngoặc kép. Đoạn cuối
truyện cần đọc giọng rưng
rưng, cảm động, nghẹn
ngào.
- GV đọc tóm tắt đoạn lược
bỏ ( SGK - 87 )
- GV hướng dẫn HS tìm b) Chú thích
hiểu các chú thích : 1 , 3,
4,8.
Hãy tóm tắt VB “Chiếc lá c) Tóm tắt
cuối cùng” bằng 1 đoạn văn - Giôn - xi ốm nặng và có ý nghĩ
ngắn ?
chiếc lá cuối cùng của cây
- 1 HS tóm tắt, HS khác thường xuân bên cửa sổ rụng,
nhận xét VB tóm tắt đã khi đó cô sẽ chết. Nhưng qua
đảm bảo nội dung chính một buổi sáng và một đêm mưa
của VB được tóm tắt gió phũ phàng, chiếc lá cuối
chưa ..
cùng vẫn không rụng. Điều đó
- GV bổ sung và tóm tắt lại khiến Giôn - xi thoát khỏi ý nghĩ
có phần tóm tắt hoàn về cái chết. Một người bạn gái

chỉnh :
đã cho Giôn - xi biết chiếc lá
cuối cùng chính là bức tranh của
hoạ sĩ già Bơ - men đã bí mật vẽ
trong một đêm mưa gió để cứu
Giôn - xi, trong khi chính cụ bị
- GV: VB “chiếc lá cuối
chết vì sưng phổi.
cùng” có thể tách ra làm
c. Bố cục: 3 phần.
mấy phần ? Nêu nội dung
- Phần1: Từ đầu …“kiểu Hà
từng phần ?
Lan ”. (Giôn - xi đợi cái chết)
- Phần 2: Tiếp …“vịnh Na-plơ”
(Giôn - xi vượt qua cái chết)
GV: Lê Thị Thanh Hồng

Năm học 2016- 2017


Trường THCS Phù Cừ
8

Ngữ Văn

HĐ 2. Tìm hiểu chi tiết
- Phần 3 : ( Còn lại )
- PP: Phát vấn, SD đồ dùng (Bí mật về chiếc lá cuối cùng)
II. Tìm hiểu chi tiết

trực quan, hoạt động
a) Nhân vật Giôn –xi
nhóm...
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi,
thảo luận nhóm, động não
- HS làm việc nhóm bàn:
+ Hoàn cảnh của Giônxi ?

GV: Nt tạo tình huống.
Lấy bệnh tật làm đối tượng
để nói về những vấn đề
khác.
GV:
+T×nh
tr¹ng
®ã
khiÕn c« cã suy nghĩ
nh thế nào

+ Giôn-xi nói :“Đó là chiếc
lá cuối cùng....Hôm nay nó
sẽ rụng thôi và cùng lúc đó
thì em sẽ chết”.
Giôn-xi đang ở trong trạng
thái tâm lí như thế nào ?
+ Tâm trạng đó cho thấy
điều gì ở Giôn Xi
GV: Sự so sánh cuộc đời
con người với chiếc lá
mong manh trước làn gió

mạnh trong giá rét phũ
phàng của mùa đông là
một sự ss cực kì sâu sắc.
GV:
GV: Lê Thị Thanh Hồng

* Năng lực:
- NL tự học
- NL sử dụng ngôn ngữ
-NL hợp tác
- NL cảm thụ
-NL sáng tạo...
- Phẩm chất: Tự lập, tự
*Hoàn cảnh
tin, tự chủ, nhân ái khoan
- Là cô gái trẻ, một họa sĩ trẻ- dung
Nghèo, không có tiền
- Chưa từng có thành công gì
trong sự nghiệp
+ Bị bệnh sưng phổi
=> Nghèo túng và bệnh tậ.
Khong có sự ràng buộc nào với
cuộc sống
*Tâm trạng:
-Lúc đầu:
+ Có ý nghĩ: chiếc lá thường
xuân cuối cùng rụng thì cô sẽ lìa
đời .
-> Ngớ ngẩn, đáng thương


-

Tâm trạng : chán nản, tuyệt
vọng, buông xuôi, thờ ơ với sự
sống của chính bản thân mình.
=> Yếu đuối thiếu nghị lực ngớ ngẩn, đáng thương.

- Sau đó
+Ngạc nhiên nằm nhìn chiếc lá
hồi lâu
Năm học 2016- 2017


Trường THCS Phù Cừ
8
+Sau đó thì chiếc lá cuối
cùng đã không rụng, khi
phát hiện ra điều này, Giônxi có phản ứng, thái độ và
hành động gì ?
+ Những suy nghĩ và hành
động đó cho thấy sự thay
đổi gì ở Giôn
HS thảo luận nhóm bàn:
Nguyên nhân nào khiến
Giôn khỏi bệnh?
- HS trình bày
-GV bổ sung: Vì cô thấy
chiếc lá gan góc kiên cường
chống chọi với TN khắc
nghiệt, khác hẳn với thái độ

buông xuôi, thiếu ý chí
nghị lực của mình
-GV: Từ đó em rút ra được
bài học gì cho bản thân?
HS bộc lộ
GV bổ sung:
III. HĐ luyện tập
1. Tại sao khi nghe Xiu kể
về cái chết của cụ Bơ-men,
tác giả không để cho Giônxi có thái độ gì
-HS tự bộc lộ.
GV bổ sung

Ngữ Văn

+Tự thấy mình là một con bé hư,
muốn chết là một tội
+Đòi ăn uống, soi gương, muốn
vẽ vịnh Na-plơ
-> Nhu cầu sống trở lại, yêu
bạn, yêu nghề, vượt qua cái
chết

ÆNghị

lực và tình yêu cuộc
sống sẽ giúp con người chiến
thắng được bệnh tật, khó khăn

Đó là dụng ý của tác giả. Cũng

có thể có nhiều cách để kết thúc
câu chuyện như: để cho Giôn-xi
khóc, hoặc Giôn-xi cùng Xiu đi
thăm mộ cụ Bơ-men...nhưng cao
tay hơn cả là cứ để Giôn-xi im
lặng, cho sự cảm động thật sâu
xa, thấm thía, thấm vào tâm hồn
cô và cả tâm hồn người đọc .

Hết tiết 1.
Tiết 2
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 2
- PP: Phát vấn, SD đồ dùng trực
GV: Lê Thị Thanh Hồng

Nội dung
II/ Tìm hiểu chi tiết

Năng lực, phẩm chất
* Năng lực:
- NL tự học

Năm học 2016- 2017


Trường THCS Phù Cừ
8
quan, hoạt động nhóm...
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận

nhóm, động não
GV:
+ Tình yêu thương của Xiu dành
cho Giôn –xi được thể hiện ở
những chi tiết nào?

+ Em nhận xét gì về tình cảm của
Xiu dành cho Giôn-xi?
+ Em cảm nhận Xiu là một cô gái
như thế nào?
HS trả lời
GV chuẩn xác kiến thức

GV: Vậy sự thật về chiếc lá cuối
cùng liên quan đến nhân vật nào?
Em hiểu gì về nhân vật này?
+ Tóm tắt đôi nét về nhân vật cụ
Bơ –men?

+ Nhận xét gì về cuộc sống của cụ?

+ Khi lên gác thăm Xiu, cụ có thái
độ thế nào

+ Hoàn cảnh cụ vẽ chiếc lá?
GV: Lê Thị Thanh Hồng

Ngữ Văn

b. Nhân vật Xiu

- Thái độ:
+sợ sệt ngó ra ngoài cửa
sổ nhìn cây thường xuân.
+ Làm theo lệnh của Giôn
–xi một cách chán nản.
- Lời nói:
+ “Em thân yêu”
+ “ Con chuột bạch của
chị”
-Việc làm:
+ Nấu cháo, pha sữa, ít
ngủ, mời bác sĩ
=>Yêu thương, chăm sóc
và lo lắng cho bạn
=> Một họa sĩ nghèo
nhưng giàu lòng trắc ẩn,
luôn sống hết mình về
người khác.
c. Nhân vật cụ Bơ -men
và bí mật của chiếc lá
cuối cùng
* Hoàn cảnh:
- Họa sĩ nghèo,
-Mơ ước vẽ một kiệt tác
nhưng chưa thực hiện
được.
-Sống làm nghề làm mẫu
cho các họa sĩ khác.
- Thuê căn phòng ở tầng
dưới còn Xiu và Giôn –xi

ở tầng trên trong chung cư
tồi tàn.
=> Nghèo khổ, đồng cảnh
với Xiu và Giôn-xi.
* Thái độ, hành động:
- Vô cùng lo lắng cho
Giôn-xi
- Vẽ chiếc lá thường xuân

- NL sử dụng ngôn ngữ
-NL hợp tác
-NL cảm thụ
-NL sáng tạo
- Phẩm chất: Tự lập, tự
tin, tự chủ, nhân ái khoan
dung

*Hoàn cảnh cụ vẽ chiếc
lá:
Năm học 2016- 2017


Trường THCS Phù Cừ
8

+ Em nhận xét gì về hoàn cảnh
này?

+ Cụ là người như thế nào
+ Xiu biết rõ sự thật về chiếc lá vào

lúc nào?
+ Nêu nhận xét về cụ Bơ-men?
GV: Cho HS thảo luận nhóm bàn
Vì sao bức tranh chiếc lá ấy lại
được coi là kiệt tác?

HĐ 3. Tổng kết
- PP: Phát vấn
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận
nhóm, động não
? Phân tích giá trị nghệ thuật của
truyện?

GV: Lê Thị Thanh Hồng

Ngữ Văn

- Đêm tối,
- Mưa gió vùi dập, đập
mạnh vào cửa sổ
- Gió phũ phàng, ào ào
- Giầy, quần ướt sũng, lạnh
buốt.
- Một đêm khủng khiếp.
=> Hoàn cảnh vô cùng
khắc nghiệt.
- Cụ Bơ-men bị viêm phổi
nặng và chết vì sưng phổi.
=> Tấm lòng cao thượng
quên mình vì người khác

- Bức tranh chiếc lá ấy lại
được coi là kiệt tác là vì:
+ Vẽ trong một hoàn
cảnh đặc biệt.
+ Sinh động giống thật
(đến mức hoạ sĩ cũng
không phát hiện đó là
tranh).
+Vẽ bằng tình yêu và
đức hi sinh.
+Cứu sống một con
người.
III, Tổng kết:
1. Nghệ thuật
-Nghệ thuật đảo tình
huống hai lần:
Tình huống 1
+ Giôn-xi bị bệnh xưng
phổi nặng, tuyệt vọng,
muốn chết.
+ Nhờ chiếc lá trên tường
+ Tìm lại hi vọng, nghị lực
sống.
Tình huống 2
+ Cụ Bơ-men đang khỏe
mạnh.
+ Vẽ chiếc lá cứu Giôn-xi
+Bị bệnh xưng phổi nặng,
qua đời


* Năng lực:
- NL tự học
- NL sử dụng ngôn ngữ
* Phẩm chất: tự tin, tự
lập, tự chủ

Năm học 2016- 2017


Trường THCS Phù Cừ
8

? Giá trị nội dung của truyện?

Ngữ Văn

2. Nội dung
- Ca ngợi tình yêu thương
cao cả giữa những người
nghèo khổ.
- Sức mạnh của nghệ thuật
chân chính.

HĐ luyện tập:? Có người cho rằng
: “Chiếc lá cuối cùng” là truyện có
kết thúc mở, để lại nhiều dư âm và
suy nghĩ trong lòng người đọc.
Điều đó đúng hay sai ? Vì sao ?
? Em hiểu thế nào về nghệ thuật
chân chính.? Em hiểu gì về tài năng

của nhà văn O. Hen-ri ?
- Nghệ thuật chân chính được tạo ra
từ tình yêu thương con người
.
- Nghệ thuật chân chính là nghệ
thuật vì con người.
- Yêu thương quí trọng người
nghèo khổ
- Tài viết truyện với những kết thúc
độc đáo bất ngờ. (giống với Andec-xen đồng cảm với người nghèo
khổ)
4. HĐ vận dụng: Nếu em rơi vào hoàn cảnh như Giôn-xi, em có suy nghĩ như cô ấy
không?
5. HĐ tìm tòi mở rộng
- Đọc “ Truyện ngắn Ô-hen-ri”
- Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về tình cảm của các nhân vật trong truyện
- Soạn : Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm cần làm rõ:
+ Cách lập dàn ý cho bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương (phần tiếng Việt), lưu ý:
+ Các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích.
+ Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích.
+ Tìm hiểu và lập bảng đối chiếu giữa từ ngữ địa phương và toàn dân.
Tiết 31
Ngày soạn
Ngày dạy:
GV: Lê Thị Thanh Hồng

Năm học 2016- 2017



Trường THCS Phù Cừ
8

Ngữ Văn

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần Tiếng Việt)
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích.
* Yêu cầu HSKT chỉ cần nắm được những kiến thức sơ giản của bài; giảm nhẹ kiến thức
bằng cách sử dụng những câu hỏi dễ để HSKT tiếp thu được kiến thức.
2.Kĩ năng:
- Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích.
- Rèn kĩ năng đọc, nói, viết cho HSKT.
3.Thái độ:
- Có ý thức sử dụng từ địa phương phù hợp.
- Giáo dục HS ý thức học tập
4/ Năng lực, phẩm chất
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.......
- Năng lực riêng: NL sử dụng NN; NL hợp tác...
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị của giáo viên và HS
1.GV: SGK, SGV, soạn bài.
2. HS: đọc trước bài ở nhà, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
III. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học
-Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, phân tích, GQVĐ ,th¶o luËn nhãm
-Kỹ thuật: KT giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, ®éng n·o, KT trình bày một phút
IV. Tiến trình tiết học

1. Khởi động
- Tổ chức
- KT bài cũ: GV đọc một số câu thơ sử dụng từ địa phương:
2. Hoạt động hình thành kiến thức

HĐ của GV và HS
Nội dung
Năng lực, phẩm chất
Hoạt động 1:
Câu1. Tìm các từ ngữ có * Năng lực
- Phương pháp:
giải quan hệ ruột thịt, thân thích NL chung:
GV: Lê Thị Thanh Hồng

Năm học 2016- 2017


Trường THCS Phù Cừ
8

Ngữ Văn

quyết vấn đề.
dùng ở địa phương em
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi,
động não
Câu1. Tìm các từ ngữ có
quan hệ ruột thịt, thân
thích dùng ở địa phương
em

-Nhóm 1: từ số thứ tự 1
đến số 11.
-Nhóm 2: từ số thứ tự 12
đến số 22.
-Nhóm 3: từ số thứ tự 23
đến số 34
-Học sinh đại diện nhóm
trình bày
- Học sinh nhóm khác nhận
xét
-Gọi nhóm khác nhận xét,
giáo viên đánh giá, bổ sung.
NHÓM 1
ST Từ ngữ toàn dân
T
1
cha
2
mẹ
3
ông nội
4
bà nội
5
ông ngoại
6
bà ngoại
7
bác (anh trai của cha)
8

bác (vợ anh trai của cha)
9
chú (em trai của cha)
10
thím (vợ của chú)
11
bác (chị gái của cha)
NHÓM 2
STT Từ ngữ toàn dân
12
13

cô (em của cha)
chú (chồng em gái của cha)

GV: Lê Thị Thanh Hồng

- NL tự học
- NL hợp tác
-NL trình bày
NL riêng
- GQVĐ, NL ngôn ngữ
* Phẩm chất: tự lập, tự tin,
tự chủ; Yêu quê hương, đất
nước

Từ ngữ được dùng ở địa phương
em
bố
mẹ

ông nội, ông chú
bà nội, bà chú
ông ngoại, ông cậu
bà ngoại, bà cậu
bác
bác
chú
thím
bác

Ghi chú

Từ ngữ được dùng ở địa phương
em

chú

Ghi chú

Năm học 2016- 2017


Trường THCS Phù Cừ
8
14
15
16
17
18
19

20
21
22

bác (anh trai của mẹ)
bác (vợ anh trai của mẹ)
cậu (em trai của mẹ)
mợ (vợ em trai của mẹ)
bác (chị gái của mẹ)
bác (chồng chị gái của mẹ)
dì (em gái của mẹ)
chú (chồng em gái của mẹ)
chú (chồng em gái của mẹ)

NHÓM 3
STT Từ ngữ toàn dân
23
anh trai
24
chị dâu (vợ của anh trai)
25
em trai
26
em dâu (vợ của em trai)
27
chị gái
28
anh rể (chồng của chị gái)
29
con

30
con dâu (vợ của con trai)
31
con rể (chồng của con gái)
32
em gái
33
em rể (chồng của em gái)
34
cháu (con của con)
GV: Qua kết quả thảo luận của ba
nhóm, em có nhận xét gì về từ
ngữ địa phương của em so với từ
toàn dân?
Hoạt động 2
Câu 2. Sưu tầm một số từ ngữ
chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích
được dùng ở địa phương khác:
(10 phút)
- Phương pháp: Sưu tầm, thống

.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não,
trình bày một phút
HS làm việc theo nhóm bàn
- Mỗi nhóm chuẩn bị cho một số
GV: Lê Thị Thanh Hồng

Ngữ Văn


bác
bác
cậu
mợ
bác, bá
bác

chú
chú
Từ ngữ được dùng ở địa phương Ghi chú
em
anh trai
chị dâu
em trai
em dâu
chị gái
anh rể
con
con dâu
con rể
em gái
em rể
cháu
-Các từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân
thích được dùng ở địa phương em phần lớn là từ
toàn dân.
Câu 2. Sưu tầm một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột
thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác:
STT Từ ngữ
toàn dân

1
cha
2
mẹ
3
ông nội
4
bà nội
5
ông ngoại

Từ ngữ được dùng
ở địa phương khác
ba, tía, cậu, thầy, bọ
má, bầm, bủ, mợ
nội
nội
ngoại
Năm học 2016- 2017


Trường THCS Phù Cừ
8
câu ( Từ 1- 5 câu) trình bày trước
lớp.
- Cho học sinh nhóm khác nhận
xét bài của các nhóm đã trình bày
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Tuyên dương nhóm có đáp án
hay.

HĐ luyện tập:
Câu 3: Sưu tầm một số thơ ca
có sử dụng từ ngữ chỉ người có
quan hệ ruột thịt, thân thích ở
địa phương em.
PP : - Sưu tầm, thống kê, thảo
luận
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não,
trình bày một phút
HS làm việc theo nhóm bàn
- Mỗi nhóm chuẩn bị cho một số
câu trình bày trước lớp.
- Cho học sinh nhóm khác nhận
xét bài của các nhóm đã trình bày
- Tương tự như vậy với các nhóm
khác.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Tuyên dương nhóm có đáp án
hay.

GV: Lê Thị Thanh Hồng

Ngữ Văn

6
7
8
9
10


bà ngoại
anh trai
em trai
chị gái
em gái

ngoại
anh hai, anh ba, anh tư...
em ba, em tư...
chị hai, chị ba, chị tư...
dì ba, dì tư...dì út.

Luyện tập:
Câu 3: Sưu tầm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ
chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích ở địa
phương em.
1) Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
2) Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì.
3) Con chị nó đi, con dì nó lớn
4) Chị ngã em nâng
5) Anh em như khúc ruột trên, khúc ruột dưới
6) Anh em đánh nhau đằng cán chứ không đánh
nhau đằng lưỡi
7) Nó lú nhưng chú nó khôn
8) Cây xanh thì lá cũng xanh
Cha mẹ hiền lành để đức cho con
9) Cha mẹ nuôi con bằng giời, bằng bể
Con nuôi cha mẹ con kể từng ngày
10) Bán anh em xa, mua láng giềng gần

11) Có cha có mẹ thì hơn
Không cha không mẹ như đờn đứt dây
12) Người dưng có ngãi, ta đãi người dưng
Chị em bất ngãi, ta đừng chị em
13) Mấy đời bánh đúc có xương
Mấy đời dì ghẻ lại thương con chồng
14) Thật thà như thể lái trâu
Thương nhau như thể nàng dâu, mẹ chồng
15) Đắng cay cũng thể ruột rà
Ngọt ngào cho lắm cũng là người dưng.
16) Chị em ta như bánh đa bánh đúc
Chị em người thì dùi đục cẳng tay

Năm học 2016- 2017


Trường THCS Phù Cừ
8

Ngữ Văn

4. HĐ vận dụng:
Viết một đoạn văn tự sự ( Chủ đề tự chọn) có sử dụng từ địa
phương
5. HĐ tìm tòi mở rộng: GV cung cấp đoạn thơ: (Tư liệu tham khảo, mở rộng):

Ngôn ngữ Bắc - Nam
Bắc than gầy thì Nam bảo ốm
Bắc cáo ốm, Nam khai bịnh hay đau
Bắc cuốc nhanh, Nam đi bộ mau mau

Bắc bảo muộn thì Nam cho là trễ
Nam mần sơ sơ Bắc làm lấy lệ
Nam lệ trào Bắc chảy nước mắt ra
Bắc nói úi chà , Nam kêu ui da
Bắc bước vào kia, Nam đi vô trỏng
Nam kêu vạc tre, Bắc nói là cái chõng
Nam biểu vui ghê, Bắc nói buồn cười
Bắc chỉ thế thôi , Nam là vậy đó
Nam làm giỏ tre, Bắc đan cái rọ
Nam muỗng cà phê, Bắc gọi cái thìa
- Ôn lại từ địa phương, điểm khác với từ toàn dân, sưu tầm tiếp từ địa phương trong thơ
văn.
- Xem trước bài ''Nói quá''.
Đọc văn bản và trả lời câu hỏi cho tiết Lập dàn ý cho bài văn tự sự ...Chú ý :
+ Cách lập dàn ý cho bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
+Xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn tự sự sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
+ Viết bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 400 chữ.
Tiết 32
Ngày soạn
Ngày dạy
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Cách lập dàn ý cho bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
* Yêu cầu HSKT chỉ cần nắm được sơ giản về cách lập dàn ý cho bài văn tự sự có sử
dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm; giảm nhẹ kiến thức bằng cách sử dụng những câu hỏi dễ
để HSKT tiếp thu được kiến thức.
2.Kĩ năng:
- Xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.

GV: Lê Thị Thanh Hồng

Năm học 2016- 2017


Trường THCS Phù Cừ
8

Ngữ Văn

- Viết bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 400 chữ.
- Rèn kĩ năng đọc, nói, viết cho HSKT.
3.Thái độ:
- Có ý thức luyện tập cách viết văn tự sự cho hay, có hiệu quả.
- Giáo dục HS ý thức học tập
- Có ý thức hòa đồng, giúp đỡ HSKT hoàn thành nhiệm vụ học tập.
4/ Năng lực, phẩm chất
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.......
- Năng lực riêng: NL tạo lập VB, NL sử dụng NN;
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị của giáo viên và HS
1.GV: SGK, SGV, Soạn bài.
2. HS: đọc trước bài ở nhà, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
III. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học
-Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, phân tích, GQVĐ ,th¶o luËn nhãm
-Kỹ thuật: KT giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, ®éng n·o, KT trình bày một phút
IV. Tiến trình tiết học
1. Khởi động
- Tổ chức

- KT bài cũ:
+Gọi một HS giới thiệu về một người thân của mình ( Ông bà, bố mẹ...)
+ Hs khác NX: bạn sử dụng những yếu tố nào ( tự sự, miêu tả, biểu cảm- nếu có)
- GV dẫn vào bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Hoạt động 1:
1- Phương pháp: Dạy học
nhóm, giải quyết vấn đề, PP
phát vấn, gợi mở...
2- Kĩ thuật:Chia nhóm, đặt
câu hỏi, động não, hỏi và trả lời
I/ Dàn ý của bài văn tự sự
-Giáo viên gọi học sinh đọc văn
bản ''Món quà sinh nhật'' trong
SGK - tr92
GV: Lê Thị Thanh Hồng

Năng lực, phẩm
chất
* Năng lực
- NL tự học
- NL NN
- NL trình bày
- NL hợp tác
* Phẩm chất: tự
tin, tự lập, tự chủ.


I/ Dàn ý của bài văn tự sự
1) Tìm hiểu dàn bài của bài văn tự
sự
a. Ví dụ:
Năm học 2016- 2017


Trường THCS Phù Cừ
8

Ngữ Văn

văn bản ''Món quà sinh nhật''
HS
+Xác định 3 phần Mở bài,
Thân bài, Kết bài?
+ Nội dung chính của mỗi phần
?

+ Sự việc chính?
+ Ngôi kể?
+ Không gian?
+Nhân vật?
+ Sự việc xoay quanh nhân vật
nào
+ Đặc điểm của các nhân vật?

+ Diễn biến của câu chuyện
như thế nào ?


b. Nhận xét:
* Bố cục:
Mở bài: Từ đầu đến ''bao nhiêu thứ
bày la liệt trên bàn''. Nội dung chính
là kể và tả lại quang cảnh chung của
buổi sinh nhật.
Thân bài: Từ ''Vui thì vui thật,'' đến
Trinh vẫn lặng lẽ cười, chỉ gật đầu
không nói'' Phần này tập trung kể về
món quà sinh nhật độc đáo cửa người
bạn.
Kết bài : từ ''Cảm ơn Trinh quá'' đến
''để hôm nay có được chùm quả vàng
tươi thơm mát này,...'' nêu cảm nghĩ
của người bạn về món quà sinh nhật
* Sự việc chính:
Món quà sinh nhật độc đáo của Trinh
giành cho người bạn thân của mình.
* Ngôi kể: ngôi thứ nhất số ít.
* Địa điểm: Trong buổi lễ sinh nhật
của Trang.
* Nhân vật chính: Trang & Trinh.
* Tính cách: 2 nv yêu quý nhau, hiểu
nhau, biết tôn trọng và giữ gìn tình
bạn.

(mở đầu, đỉnh điểm, kết thúc)

* Diễn biến:

- Buổi lễ sinh nhật của Trang rất vui,
nhiều bạn, nhiều quà, người bạn thân
+Các yếu tố trên được sắp xếp
nhất là Trinh vẫn chưa đến.
theo trình tự nào?
- Trinh đến mang theo món quà độc
đáo: Cành ổi sai quả.
+ Các yếu tố miêu tả, biểu cảm - Chùm ổi gợi nhớ sự việc Trang đến
chơi nhà Trinh và chơi bên cây ổi
và tác dụng của chúng?
- Học sinh thảo luận, phát biểu đang ra hoa.
- Trinh giữ gìn chùm hoa, nâng niu
- Học sinh khác bổ sung
trái quả để làm quà sinh nhật cho
GV nhận xét, bổ sung và chốt Trang.
* Yếu tố miêu tả, biểu cảm:
lại kiến thức.
GV: Lê Thị Thanh Hồng

Năm học 2016- 2017


Trng THCS Phự C
8

Ng Vn

- Miờu t t m cỏc din bin ca bui
sinh nht giỳp cho ngi c cú th
hỡnh dung ra khụng khớ ca nú v cm

nhn c tỡnh bn thm thit gia
Trang &Trinh.
- Bc l t/c bn bố chõn thnh v sõu
GV: Nhng ni dung trờn tỏc sc giỳp cho ngi c hiu rng tng
gi k theo th t gỡ?
cỏi gỡ ko quan trng bng tng ntn
GV: Em hóy rỳt ra nhn xột:
nhim v chớnh ca mi phn * Trỡnh t k: theo thi gian: hin ti
l gỡ?
-> quỏ kh -> hin ti
HS tr li. - Giỏo viờn cht
kin thc:

3. Hot ng luyn tp

2) Dn ý ca bi vn t s
Mở bài: Giới thiệu nhân vật,
sự việc và tình huống xảy ra
câu chuyện.
Thân bài: Kể diễn biến câu
chuyện theo một trình tự
nhất định.
Kết bài: Nêu kết cục và cảm
nghĩ của ngời trong cuộc

* Nng lc
- Cỏch thc t chc hot ng: * Kt lun
- NL t hc
hng dn, phỏt vn, thc
- Hc sinh c ghi nh ca bi (tr95- - NL NN

hnh, tho lun.
- NL trỡnh by
SGK)
Bi tp 1 (SGK tr.95)
- NL hp tỏc
II. Luyn tp.
T bi vn Cụ bộ bỏn diờm,
* Phm cht: t
hóy lp mt dn ý c bn theo
tin, t lp, t ch.
gi ý SGK?
Bi tp 1 (SGK tr.95)
- GV: T chc cho hc sinh lm
vic theo nhúm:
+ Nhúm 1: MB, KB
+ Nhúm 2: 2 ln qut diờm u.
+ Nhúm 3: 3 ln cui
- Gi cỏc nhúm trỡnh by
- Nhúm khỏc nhn xột
- Giỏo viờn ỏnh giỏ.
GV: Lờ Th Thanh Hng

a) M bi:
- Gii thiu quang cnh ờm giao tha
- Gii thiu nhõn vt chớnh: cụ bộ bỏn
diờm
- Gii thiu gia cnh ca nhõn vt
chớnh cụ bộ bỏn diờm
b) Thõn bi:
* T s :

Nm hc 2016- 2017


Trường THCS Phù Cừ
8

Ngữ Văn

- Các yếu tố miêu tả và biểu - Sù viÖc më ®Çu: Em bÐ
cảm trong truyện được thể hiện kh«ng b¸n ®ưîc diªm, ch¼ng
ở chỗ nào.
d¸m vÒ nhµ, em t×m gãc tưêng tr¸nh rÐt.
- Sù viÖc ph¸t triÓn: Em
quÑt diªm ®Ó sëi (5 lÇn quÑt
diªm)
- Lần 1 tưởng như ngồi trước lò sưởi
- Lần 2 thấy một bàn ăn thịnh soạn
- Lần 3 thấy cây thông Nô-en, nến...
- Lần 4 thấy bà đang mỉm cười
- Cuối cùng bật hết diêm để níu giữ bà
- Sù viÖc kÕt thóc: Hai bµ
ch¸u bay lªn cao
* Miêu tả: ngọn lửa xanh lam, trắng
ra, rực hồng, tuyết phủ kín mặt đất,
diêm cháy và sáng rực lên, khăn bàn
trắng tinh, hàng ngàn ngọn nến sáng
rực...
* Biểu cảm:
+ Chà! Giá quẹt 1 que diêm ... nhỉ?
+ Chà! ánh sáng kì dị làm sao

+ Thật là dễ chịu...
+ Em chưa bao giờ thấy bà to lớn...
→ Các yếu tố này đan xen trong quá
trình kể chuyện cảnh mộng tưởng và
thực được tác giả miêu tả sinh động,
kèm theo là suy nghĩ, tâm trạng của
nhân vật
c) Kết bài:
- Em chết vì giá rét trong đêm giao
thừa
- Thái độ của mọi người vào sáng
năm mới khi nhìn thấy thi thể em
4. HĐ vận dụng: Viết một đoạn văn ngắn kể về một người bạn em yêu quý, có sử dụng
yếu tố miêu tả và biểu cảm.
5. HĐ tìm tòi mở rộng:
- Làm bài tập 2 (SGK-tr95). Giáo viên gợi ý:
* MB: Giới thiệu người bạn của mình là ai? Kỷ niệm khiến mình xúc động là kỷ
niệm gì?
* TB: Tập trung kể về kỉ niệm xúc động ấy.
GV: Lê Thị Thanh Hồng

Năm học 2016- 2017


Trường THCS Phù Cừ
8

Ngữ Văn

- Thời gian, hoàn cảnh, nhân vật

- Diễn biến sự việc
- Miêu tả các biểu hiện của sự xúc động ấy
* KB: Em có suy nghĩ gì về kỷ niệm đó
- Xem trước đề bài trong SGK để tham khảo viết bài số 2.
- Ôn tập kiến thức và kĩ năng đã học để vận dụng làm bài.
- Soạn bài: Hai cây phong chú ý :
+ Tìm hiểu những thông tin cần thiết về tác giả, tác phẩm
+ Bước đầu phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích.
+ Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả giầu hình ảnh và lời văn giầu cảm

GV: Lê Thị Thanh Hồng

Năm học 2016- 2017



×