Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tuyển tập 32 đề thi thử THPT có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.74 KB, 4 trang )

ĐỀ THI THỬ THPT 2019
Môn Vật Lý - Thời gian 50’ - Đề số 01
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------(Học sinh không đánh lụi)

Câu 1. Pha ban đầu trong dao động cơ điều hòa phụ thuộc vào
A. Biên độ và tần số dao của dao động
B. Cấu tạo của hệ dao động
C. Cách kích thích dao động
D. Cách chọn hệ quy chiếu
Câu 2. Một vật dao động điều hòa, khi vật đi từ vị trí cân bằng ra điểm giới hạn thì
A. Chuyển động của vật là chậm dần đều
B. Thế năng của vật giảm dần
C. Tốc độ của vật giảm dần đều
D. Lực tác dụng lên vật có độ lớn tăng dần
Câu 3. Để chu kì con lắc đơn tăng thêm 5 % thì phải tăng chiều dài nó thêm
A. 10,25 %.
B. 5,75%.
C. 2,25%.
D. 25%.
Câu 4. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai:
A. Trong dao động điều hòa của một vật thì biên độ, tần số, năng lượng toàn phần không thay đổi theo
thời gian
B. Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc đơn, độ lớn của lực căng dây treo con lắc luôn lớn hơn
trọng lượng vật
C. Dao động cơ học đổi chiều khi hợp lực tác dụng có độ lớn cực đại
D. Trong dao động cưỡng bức biên độ dao động không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực
Câu 5. Một vật có khối lượng 1kg dao động điều hòa xung quanh vị trí
cân bằng. Đồ thị dao động của thế năng của vật như hình vẽ bên. Cho 2 ≈
10 thì biên độ dao động của vật là
A. 60cm
B. 3,75cm


C. 15cm
D. 30cm
Câu 6. Một vật dao động điều hoà có vận tốc thay đổi theo qui luật: v =10 cos(2 t +



6

) cm / s . Thời điểm

vật đi qua vị trí x  5cm là:
3
2
1
1
A. s
B. s
C. s
D. s
4
3
3
6
Câu 7. Một con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của lực điều hòa có tần số thay đổi được. Khi tần số
là f1 hoặc f2 > f1 thì biên độ dao động là A, Nếu tần số của lực cưỡng bức là f  1  f1  f 2  thì biên độ dao
2

động là A', trong đó
A. A' = A
C. A' < A


B. Chưa đủ cơ sở để kết luận
D. A' > A

Câu 8. Cho hai dao động điều hoà cùng phương: x1  4 cos(t  )cm và x1  A2 cos(t   2 )cm (t đo bằng
4
giây). Biết phương trình dao động tổng hợp là x  A cos(t   )cm . Hỏi khi A2 có giá trị nhỏ nhất thì
7
A.  2   rad
12

7
B.  2 
rad
12

12

C.  2 


3

rad

D.  2  

Câu 9. Hai sóng kết hợp là hai sóng:
A. Có chu kì bằng nhau
B. Có tần số gần bằng nhau

C. Có tần số bằng nhau và độ lệch pha không đổi theo thời gian
D. Có tần số bằng nhau và độ lệch pha thay đổi theo thời gian
Câu 10. Âm sắc là:
A. Màu sắc của âm thanh
-----------------1----------------190A Đường D1 - Khu Dân Cư Phú Hòa - TP. TDM - Bình Dương


3

rad


B. Một tính chất của âm giúp ta phân biệt các nguồn âm
C. Đặc trưng của âm dựa vào tần số và dạng đồ thị của âm
D. Một tính chất vật lí của âm
Câu 11. Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và
S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, ngược pha. Xem biên độ sóng không thay
đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ :
A. Dao động với biên độ cực tiểu
B. Dao động với biên độ cực đại
C. Không dao động
D. Dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại
Câu 12. Trong một bản hợp ca, coi mọi ca sĩ đều hát với cùng cường độ âm và coi cùng tần số. Khi một ca
sĩ hát thì mức cường độ âm là 68 dB Khi cả ban hợp ca cùng hát thì đo được mức cường độ âm là 80 dB .
Số ca sĩ có trong ban hợp ca là
A. 16 người
B. 12 người
C. 10 người
D. 18 người
Câu 13. Tại 2 điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 16cm có 2 nguồn phát sóng kết hợp dao động theo

phương trình: u1= acos(30t) , u2 = bcos(30t +/2 ). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Gọi C, D
là 2 điểm trên đoạn AB sao cho AC = DB = 2cm . Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD là
A. 12
B. 11
C. 10
D. 13
Câu 14. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u  U 0 cos t V  vào hai đầu một đoạn mạch xoay chiều chứa
cuộn dây thuần cảm hoặc chứa tụ điện hoặc chứa cả hai. Biểu thức nào sau đây là đúng khi nói về mới liên
hệ giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện
u i
u2 i2
u2 i2
u2 i2
B.   1
  2


2
A. 2  2  1
C.
D.
U I
U
I
U2 I2
U2 I2
Câu 15. Đặt điện áp xoay chiều u  U0cos  t  có  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc
nối tiếp. Khi  =  1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là 80, 40 . Khi  =  2 thì
trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là
A. 1  2

B. 1  2 2
C. 1  22

1
2
Câu 16. Trong các máy phát điện xoay chiều các cuộn dây phần cảm và phần ứng của máy đều được quấn
trên lõi thép kỹ thuật điện nhằm
A. Làm giảm hao phí năng lượng ở các cuộn dây do tỏa nhiệt
B. Tạo ra từ trường biến thiên điều hòa ở các cuộn dây
C. Tăng cường từ thông qua các cuộn dây và giảm dòng phucô
D. Tạo ra từ trường xoáy trong các cuộn dây phần cảm và phần ứng
Câu 17. Phát biểu nào sau đây đối với động cơ không đồng bộ 3 pha là không đúng?
A. Rôto của động cơ chuyển động trong từ trường nên trong rôto có dòng điện phucô
B. Có thể đảo chiều quay của động cơ dễ dàng khi ta đổi chỗ hai dây pha cấp điện cho động cơ
C. Từ trường quay của động cơ có tốc độ quay bằng tần số góc của dòng điện 3 pha
D. Rôto luôn quay với tốc độ ổn định nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường và không phụ thuộc tải
Câu 18. Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 50cm2, gồm 1000 vòng dây, quay đều với tốc
độ 25 vòng/giây quanh một trục cố định  trong từ trường đều có cảm ứng từ B . Biết  nằm trong mặt
phẳng khung dây và vuông góc với B . Suất điện động hiệu dụng trong khung là 200V. Độ lớn của B là
A. 0,18 T
B. 0,72 T
C. 0,36 T
D. 0,51 T
Câu 19. Đặt vào hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có u  200 2 cos 100 t V  . Thì cường độ dòng
D. 1  2



điện chạy qua mạch là i  5 2 cos 100 t    A . Công suất tiêu thụ của mạch là:
2


A. 2000W
B. 1000W
C. 0
D. 4000W
-----------------2----------------190A Đường D1 - Khu Dân Cư Phú Hòa - TP. TDM - Bình Dương


Câu 20. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120 V, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch
AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có điện trở thuần R = 26 Ω; đoạn
mạch MB gồm tụ điện và cuộn dây không thuần cảm có điện trở thuần r = 4 Ω. Thay đổi tần số dòng điện
đến khi điện áp hiệu dụng hai đầuđoạn mạch MB cực tiểu. Giá trị cực tiểu đó bằng
A. 60 V
B. 24 V
C. 32 V
D. 16 V
Câu 21. Cho một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở R  100 mắc nối tiếp với tụ điện
5
có ZC  200 . Nếu độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây và điện áp hai dầu đoạn mạch là
thì
12
cảm kháng của cuộn dây bằng bao nhiêu
A. 100 3  hoặc 100 2  3 
B. 300 và 100 3 
D. 100
C. 100 3 






Câu 22. Đoạn mạch AB theo thứ tự gồm cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ C và điện trở R  50.
Điểm M nằm giữa cuộn dây và tụ C; điểm N nằm giữa tụ C và điện trở R. Đặt vào AB hiệu điện thế xoay
chiều u AB  U 0 cos80t (V ), thì u AM sớm pha  6 và u AN trễ pha  6 so với u NB . Đồng thời U AM  U NB . Hệ số
công suất của đoạn mạch MB bằng
B. 1 / 2.
A. 1 / 2.
C. 2 / 5.
D. 1 / 3.
Câu 23. Mạch chọn sóng trong máy thu vô tuyến điện hoạt động dựa trên hiện tượng
A. Phản xạ sóng điện từ
B. Giao thoa sóng điện từ
C. Khúc xạ sóng điện từ
D. Cộng hưởng sóng điện từ
Câu 24. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa 2 môi trường
B. Sóng điện từ là sóng ngang
C. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi
D. Sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc c  3.108 m/s
Câu 25. Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền sóng có phương thẳng đứng
và hướng lên trên. Vào thời điểm t, tại một điểm M trên phương truyền sóng, véc tơ cường độ điện trường
đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Đông. Khi đó vec tơ cảm ứng từ
A. Có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam
B. Có độ lớn bằng không
C. Có độ lớn cực đại và hướng về phía Tây
D. Có độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc
Câu 26. Xét một mạch dao động lí tưởng. Sự biến thiên của cường
độ dòng điện qua cuộn cảm theo thời gian được biểu diễn như trên
đồ thị hình vẽ. Biết từ thông riêng của cuộn dây có giá trị cực đại là
0  4.105 (Wb) và lấy  2  10 . Điện áp cực đại giữa 2 bản của tụ

điện có giá trị gần giá trị nào nhất
A. 0,16(mV)
B. 0,24(mV)
C. 0,32(mV)
D. 0,48(mV)
Câu 27. Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính chất sóng của ánh sáng?
A. Giao thoa ánh sáng
B. Hiện tượng quang điện ngoài
C. Tán sắc ánh sáng
D. Nhiễu xạ ánh sáng
Câu 28. Khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tia tử ngoại
B. Cả hai loại bức xạ này đều tồn tại trong ánh sáng Mặt trời
C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn tia hồng ngoại
D. Tia hồng ngoại gây ra hiện tượng phát quang cho nhiều chất hơn tia tử ngoại
Câu 29. Một chùm sáng trắng truyền trong chân không, tất cả các photon trong chùm sáng đó cùng:
A. Tốc độ
B. Bước sóng
C. Tần số
D. Năng lượng
-----------------3----------------190A Đường D1 - Khu Dân Cư Phú Hòa - TP. TDM - Bình Dương


Câu 30. Trong thí nghiệm giao thoa Young, nguồn S phát ánh sáng đơn sác, hệ vân trên màn thu được có
khoảng vân là i. Nếu tăng khoảng cách giữa hai khe thêm 12% và giảm khoảng cách từ mặt phẳng hai khe
đến màn đi 2% so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn
A. Giảm 15,5%
B. Giảm 12,5%
C. Giảm 6,0%
D. Giảm 8,5%

Câu 31. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước
sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 μm còn có
bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác?
A. 4
B. 7
C. 6
D. 5
Câu 32. Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng lam thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là
A. Ánh sáng đỏ
B. Ánh sáng vàng
C. Ánh sáng tím
D. Ánh sáng lục
Câu 33. Chọn câu sai:
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon
B. Trong chân không, photon bay với tốc độ c = 3.108m/s
C. Với mỗi ánh sáng đơn sắc tần số f, các photon đều mang năng lượng ε = hf
D. Photon tồn tại cả trong trạng thái chuyển động và đứng yên
Câu 34. Trong chân không ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm. Các photon của ánh sáng
trắng có năng lượng từ:
A. 1,63eV đến 3,27eV
B. 2,62eV đến 5,23eV
C. 0,55eV đến 1,09eV
D. 0,87eV đến 1,74eV
Câu 35. Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A= 2,49 eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ
có 1= 0,25 µm, 2= 0,4 µm, 3= 0,6 µm, 4= 0,2 µm thì bức xạ nào trong vùng nhìn thấy gây ra hiện tượng
quang điện
A. 3
B. 1, 4
C. 1, 2, 4
D. 2

Câu 36. Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì
nguyên tử phát ra phôton ứng với bức xạ có tần số f1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì
nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số f2.Và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L thì
nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số f3. Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo K thì
nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số
A. f =

f12  f 22  f32

C. f4 = f1 – f3 + f2

B. f4 = f1 + f2 + f3
D. f4 =

f1 f 2 f3
f1 f 2  f 2 f3  f3 f1

Câu 37. Chọn câu đúng. Lực hạt nhân là:
A. Lực liên giữa các nuclon
B. Lực tĩnh điện
C. Lực liên giữa các nơtron
D. Lực liên giữa các prôtôn
10
Câu 38. Khối lượng của hạt nhân 4 Be là 10,0113u, khối lượng của nơtron là mn=1,0086u, khối lượng của
prôtôn là mp = 1,0072u. Độ hụt khối của hạt nhân 104 Be là:
A. 0,9110u
B. 0,0691u
C. 0,0561u
D. 0,0811u
Câu 39. Cho phản ứng hạt nhân sau: 12 D  31T  24 He  01n . Biết độ hụt khối tạo thành các hạt nhân 12 D, 31T

và 24 He lần lượt là ΔmD=0,0024u; ΔmT=0,0087u; ΔmHe=0,0305u. Cho 1u=931Mev/c2. Năng lượng tỏa ra
của phản ứng là:
A. 180,6MeV
B. 18,06eV
C. 18,06MeV
D. 1,806MeV
27
30
Câu 40. Hạt α bắn vào hạt nhân Al đứng yên gây ra phản ứng : α + 13 Al → 15 P + n. phản ứng này thu
năng lượng Q= 2,7 MeV. Biết hai hạt sinh ra có cùng véc tơ vận tốc, tính động năng của hạt α . (coi khối
lượng hạt nhân bằng số khối của chúng.
A. 1,3 MeV
B. 13 MeV
C. 3,1 MeV
D. 31 MeV
---------------------------------HẾT----------------------------------

-----------------4----------------190A Đường D1 - Khu Dân Cư Phú Hòa - TP. TDM - Bình Dương



×