Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Lịch sử 10 bài 5: Trung Quốc thời phong kiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.9 KB, 4 trang )

Chương III:

TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN

Bài 5:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
A. Mục tiêu: Học sinh cần:
-Nắm nét chính về quá trình hình thành và biết giải thích mối quan hệ xã hội và cấu trúc
bộ máy nhà nước phong kiến thời Tần, Hán; biểu hiện của sự thịnh trị về kinh tế, chính trị
của xã hội phong kiến Trung quốc thời Đường.
-Khâm phục tinh thần đấu tranh chống chế độ phong kiến của nông dân.
-Căn ghét chế độ phong kiến Trung quốc tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược.
B. Chuẩn bị: hai bảng phụ.
C. Lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:- ĐKTN và cuộc sống ban đầu của cư dân Địa trung hải?
- Nét chính về thị quốc Địa trung hải?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên- học sinh
TK V TCN đã sử dụng công cụ sắt.

Là một địa chủ phong kiến.
Học sinh vẽ sơ đồ vào vở.
Dùng bảng phụ.

Nội dung
1.Trung Quốc thời Tần, Hán:
-Năm 221 TCN Tần Thủy Hoàng lập ra nhà Tần, tồn tại 15
năm, bị khởi nghĩa nông dân do Trần Thắng, Ngô Quảng lãnh
đạo làm suy sụp.
-Lưu Bang lập ra nhà Hán (206TCN-220).


-Xã hội phong kiến có nhiều thay đổi:
Quan lại

Địa chủ
N/dân giàu

Nông dân
công xã

ND tự canh

canh

ND nghèo

ND lĩnh canh
(tá điền)

Địa tô => thuế ruộng, nộp bằng lúa. -Địa chủ bóc lột địa tô đ/v nông dân lĩnh canh => chế độ
phong kiến được xác lập.
-Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tần, Hán:
Dùng bảng phụ.
Hoàng đế có quyền hành tuyệt đối.


Hoàng đế

Thừa tướng (quan văn)

Thái úy(quan võ)


Thái thú (quận)
Huyện lệnh (huyện)
Chiếm vùng thượng lưu sông
hoàng (Cam túc), vùng Trường
-Nhà nước thi hành chính sách bành trướng.
giang lưu vực sông Châu, Triều
tiên, Việt cổ…
Sau khi dẹp tan các phe đối lập và
đàn áp k/n nông dân.
2. Sự phát triển của chế độ phong kiến dưới thời Đường: Lý
Phát vấn.
Uyên lập ra nhà Đường (618-907).
a.Về kinh tế:
-Nông nghiệp:
+Giảm tô, bớt sưu dịch.
RĐ công và RĐ bỏ hoang.
+Thực hiện chế độ quân điền.
+Chọn giống, xác định thời vụ.
Luyện sắt, đóng thuyền.
-Thủ công nghiệp: các xưởng thủ công x/hiện nhiều.
“Con đường tơ lụa” trên đất liền và
-Thương nghiệp: thịnh đạt
trên biển mở rộng.
=>Kinh tế phát triển tương đối toàn diện và có nhiều thành
tựu.
b.Về chính trị:
Cai quản cả quân sự và dân sự.
-Hoàn thiện bộ máy chính quyền từ TW đến địa phương.
Con em quí tộc và địa chủ.

-Cử người thân tín trấn ải biên cương=> Tiết độ sứ.
C/S của nhà Đường đ/v An nam?
-Mở khoa thi để chọn người ra làm quan.
c.Về đối ngoại:
-Tiếp tục chính sách xâm lược.
-Năm 874, khởi nghĩa Hoàng Sào lật đổ nhà Đường.
4. Củng cố:
-Sự phát triển của chế độ phong kiến Trung quốc dưới thời Đường?
5. Dặn dò:
-Đọc trước mục 3,4 của bài 5.
-Sưu tầm tranh ảnh về kiến trúc, nghệ thuật của Trung quốc thời phong kiến.


Bài 5:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (tt)
A. Mục tiêu: Học sinh cần:
-Nhận biết và ghi nhớ được các vua triều Minh đã thi hành nhiều biện pháp phát triển
kinh tế, củng cố chế độ chuyên chế tập quyền và mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện ở
Trung quốc như thế nào?
-Biết đánh giá những ảnh hưởng do chính sách áp bức dân tộc của triều Thanh đ/v sự
phát triển lịch sử Trung quốc?
-Ghi nhớ thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc thời phong kiến.
-Biết quí trọng di sản VH và nhận biết được những ảnh hưởng của VH Trung quốc đ/v
VH Việt Nam.
B. Chuẩn bị:
C. Lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: -Sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên- học sinh

Tần->Hán->Tấn->Tùy->Đường>Tống->Nguyên->Minh->Thanh.
Lật đổ nhà Nguyên.
Công trường thủ công=> q/hệ chủthợ.
Bắc kinh, Nam kinh.
Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công.
Quân chủ chuyên chế.
RĐ tập trung vào tay quí tộc, địa
chủ.
C/s áp bức dân tộc của triều mãn
Thanh đ/v ngưởi TQ? ảnh hưởng
của c/s này đ/v sự pt lịch sử TQ?

Nội dung
1. Trung Quốc thời Minh, Thanh:
a.Thời Minh (1368-1644):
-Người sáng lập: Chu Nguyên Chương.
-Đầu thế kỉ XVI, mầm mống QHSX-TBCN xuất
hiện. Biểu hiện:
+Thủ công nghiệp: nhiều xưởng thủ công lớn ra đời:
quan hệ chủ -thợ xuất hiện.
+Thương nghiệp: nhiều nhà buôn lớn trao đổi hàng
trong và ngoài nước.
+Nông nghiệp: chủ bỏ vốn trước, thu sản phẩm sau.
+Thành thị mọc lên nhiều và phồn thịnh.
-Chính trị:
+Bỏ chức Thừa tướng và Thái úy thay vào đó là
chức Thượng thư phụ trách 6 bộ.
+Hoàng đế nắm mọi quyền hành và trực tiếp nắm
quân đội.
-Xã hội:

+Nông dân chịu sưu cao => khởi nghĩa nông dân.
+Năm 1644, khởi nghĩa Lý Tự Thành lật đổ nhà
Minh.
b. Thời Thanh (1644-1911):
-Bộ tộc Mãn Thanh đánh bại Lý Tự Thành lập ra nhà
Thanh.


Nông dân liên tiếp nổi dậy.

-Chính sách áp bức dân tộc: bắt người Trung Quốc
theo phong tục Mãn, mua chuộc địa chủ người Hán.
-Những ảnh hưởngcủa chính sách trên: nông dân
khởi nghĩa => triều Thanh suy yếu => phương Tây
nhòm ngó. Thêm và đó là chính sách “Bế quan tỏa
cảng”=> xung đột với phươngTây=> chế độ phong
Khổng Tử: nhân và lễ
kiến suy sụp.
Tam cương- ngũ thường
4. Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến:
-Tư tưởng:
Nêu tên một số tác giả, tác phẩm +Nho giáo giữ vai trò quan trọng.
tiêu biểu.
+Phật giáo thịnh hành thời Đường và thời Tống.
-Văn học (sgk).
-Sử học, kiến trúc, toán, thiên văn, y dược…(sgk).
-Kĩ thuật: 4 phát minh quan trọng là giấy, kĩ thuật in,
la bàn và thuốc súng.
4. Củng cố:
-Mầm mống kinh tế TBCN thời minh.

-Văn hóa Trung quốc đóng góp như thế nào cho VH nhân loại?
5. Dặn dò:
Lập bảng thống kê các triều đại phong kiến Trung Quốc theo nội dung sau:
Tên triều đại
Tần- Hán
Đường
Minh-Thanh

Tổ chức bộ máy CQ

Tình hình kinh tế

Chính
ngoại

sách

đối



×