Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Lịch sử 10 bài 5: Trung Quốc thời phong kiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.87 KB, 7 trang )

Chương III: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN

Bài 5
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I- Mục tiêu bài học
1- Về kiến thức
- Sự hình thành xh pk ở TQ và các quan hệ xh
- Bộ máy chính quyền pk được hình thành ntn, c/s xâm lược của các hoàng đế TQ
- Những đặc điểm về kt, văn hoá TQ thời
2- Về thái độ :
Giáo dục cho HS tính chất phi nghĩa của các cuộc xâm lược của các triều đại pk TQ,
quý trọng các di sản vh, hiểu được các ảnh hưởng vh của TQ đối với VN
3- Về kĩ năng:
Rèn luyện cho HS kĩ năng nhận thức, phân tích, so sánh sự kiện lịch sử.Kĩ năng vẽ và sử
dụng bản đồ, sơ đồ
II- Tài liệu, thiết bị dạy học
Bản đồ TQ qua các thời kì, tranh ảnh Vạn lí trường thành, sơ đồ bộ máy nhà nước
thời Tần Hán và Minh- Thanh
III- Tiến trình giờ học
1-Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: -Nêu những thành tựu về vh của các quốc gia cổ đại Hi lạp – Rôma. Tại
sao các hiểu biết khoa học đến đây mới trỏe thành khao học ?
3-Giảng bài mới
Để hiểu quá trình hình thành chế độ phong kiến TQ ra sao ? Phát triển qua
các triều đại nào ? Tạo sao các cuộc khởi nghĩa nông dân diễn ra cuối mỗi triều đại
? Những thành tựu văn hóa tiêu biểu mà nhân dân TQ đóng góp cho nhân loại là gì
mời các em tìm hiểu trong bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
GV gợi cho HS nhớ lại kiến thức đã học


ở bài văn hoá cổ Đại phương Đông ,sau
đó nêu câu hỏi.
Trình bày được về sự hình thành xã hội
cổ đại ở Trung Quốc :
- GV: Vào thế kỷ V ở Trung Quốc,
công cụ bằng sắt được sử dụng, có tác

Kiến thức cơ bản
I. Qúa trình hình xã hội phong kiến.
1. Sự hình thành xã hội cổ đại
Trung Quốc
- Cuối thời Xuân Thu - Chiến Quốc (thế
kỉ VIII - thế kỉ III TCN), ở Trung Quốc,
diện tích sản xuất mở rộng, sản lượng,
năng suất tăng. Do đó, xã hội có sự biến


dụng như thế nào?
đổi, hình thành các giai cấp mới : địa
- HS đọc sách giáo khoa để trả lời câu chủ và nơng dân.
+ Địa chủ : quan lại có nhiều ruộng đất,
hỏi, học sinh khác bổ sung .
- GV nhận xét: Từ khi đồ sắt xuất hiện, trở thành địa chủ. Có cả những nơng dân
xã hội đã có sự phân hố, hình thành 2 giàu có cũng biến thành địa chủ.
giai cấp là địa chủ và nơng dân lĩnh + Nơng dân bị phân hố : mơt số người
canh ,từ đây hình thành quan hệ sản giàu trở thành giai cấp bóc lột ; (địa
chủ), những nơng dân giữ được ruộng đất
xuất phong kiến …
Quý
Quý gọi là nơng dân tự canh ; những người

tộc
ND
tộc khơng có ruộng đất phải nhận ruộng của
địa chủ để cày cấy và nộp tơ ruộng đất
giàu
Nông
Nông gọi là nơng dân lĩnh canh. Nơng dân đều
ND
dân
dân phải nộp thuế, đi lao dịch cho nhà nước.
tự
công
lónh - Quan hệ bóc lột địa tơ của địa chủ với
canh
ND

canh nơng dân lĩnh canh thay cho quan hệ cũ
nghè
và xã hội phong kiến được hình thành.
Hoạt đơng: cá nhânovà cả lớp
- GV: chế độ phong kiến TQ được hình
thành như thế nào?
- Hs:theo dõi sgk trả lời
- Lập niên biểu về các triều đại phong
kiến Trung Quốc với các nét chủ yếu
của mỡi triều đại.
-GV: Nhà Tần –Hán được hình thành
như thế nào?
Tại sao nhà Tần lại thống nhất được
Trung Quốc ?

- GV: Tổ chức bộ máy nhà nước thời
Tần-Hán ?
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi, GV nhận
xét chốt ý.

2. Những nét chính về q trình hình
thành chế độ phong kiến Trung Quốc
- Năm 221 TCN, Tần là nước có tiềm
lực kinh tế, qn sự mạnh đã thống nhất
được Trung Quốc, Tần Thuỷ Hồng lên
ngơi vua, chế độ phong kiến hình thành.
- Sau 15 năm, vào năm 206 TCN Lưu
Bang lập ra nhà Hán, chế độ phong kiến
Trung Quốc tiếp tục được xác lập.
- Năm 618, Lý Un đàn áp khởi nghĩa
nơng dân, lên ngơi vua, lập ra nhà
Đường.
- Năm 1368, Chu Ngun Chương lãnh
đạo khởi nghĩa nơng dân thắng lợi, lên
ngơi vua, lập ra nhà Minh (1368 - 1644).
- Năm 1644, khởi nghĩa của Lý Tự
đế
Hoạt động: Hoàng
cá nhân và cả
lớp
Thành đã lật đổ triều Minh, nhưng lại bị
-GV: Vẽ sơ đồ về cơ cấu xã hội Trung người Mãn xâm chiếm, lập ra nhà Thanh
Thừa
Thái uý (1644 - 1911).
Quốc

thờitướng
Tần-Hán ?
II. Những nét chính về tình hình
Các Các chính trị, kinh tế, xã hội.
Các
Các
quan chức1. Tổ chức bộ máy nhà nước
chức quan

quan
quan
văn
khác
khác
Quận
Quận
Huye

Huye

Huye

Huye


a. Thời Tần - Hán :

- Ở Trung ương : Hoàng đế có quyền tối
cao, bên dưới có Thừa tướng, (quan văn)
Thái uý (quan võ) và các quan coi giữ

các mặt khác.
- Quan sát hình 12 (SGK) để biết được
những bức tượng bằng đất nung trong
lăng mộ của Tần Thuỷ Hoàng và hiểu
biết thêm về nhân vật lịch sử này.
- GV: chính sách đối ngoại của nhà TầnHán ?
Giáo viên liên hệ cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trưng chống quân Hán năm 40...
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
GV nêu câu hỏi cho từng nhóm.
-Nhóm 1: Nhà Đường được thành lập
như thế nào? Kinh tế nhà Đường so với
các triều đại trước ? Những nội dung
của chính sách Quân điền?
-Nhóm 2: Bộ máy nhà nước thời Đường
có gì khác so với các triều đại trước?
-Nhóm 3: Tại sao cuối triều đại nhà
Đường lại nổi lên các cuộc khởi nghĩa
nông dân ?
- HS từng nhóm đọc sách giáo khoa,
thảo luận theo từng nhóm, Sau đó đại
diện nhóm lên trình bày , nhóm khác bổ
sung ý kiến của mình.
GV nhận xét và chốt ý.
Hoạt động 3: Hoạt động tập thể và cá
nhân.
- GV: Nhà Minh, nhà Thanh được thành
lập như thế nào ?
- HS tìm hiểu trong SGK để trả lời câu
hỏi, HS khác bổ sung.

- GV nhận xét và chốt ý: Sau cuộc khởi

- Ở địa phương, chia thành quận, huyện
với các chức Thái thú và Huyện lệnh,
phải chấp hành mệnh lệnh của nhà vua.
- Đối ngoại: xâm chiếm Triều Tiên và
đất đai của người Việt cổ.
b. Thời Đường
-Chính quyền: hoàn chỉnh chính quyền
từ trung ương xuống địa phương nhằm
tăng cường quyền lực tuyệt đối của
hoàng đế.
- Lập thêm chức Tiết độ sứ (là những
thân tộc và công thần) đi cai trị vùng
biên cương.
- Tuyển dụng quan lại bằng thi cử (con
em địa chủ) bên cạnh hình thức tiến cử.
- Nhà Đường tiếp tục chính sách xâm
lược : Nội Mông, Tây Vực, Triều Tiên,
An Nam... lãnh thổ được mở rộng.
C.Thời nhà Minh-Thanh
- Nhà Minh:(1638- 1644) quan tâm đến
xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế
tập quyền bằng việc :
+ Bỏ chức Thái uý và Thừa tướng, vua


ngha ca Chu Nguyờn Chng ,nh
Minh c thnh lp (1638-1644)
nhng cui triu Minh li n ra cuc

khi ngha ca Lý T Thnh lm cho
nh Minh sp ,gia lỳc o b tc
Món phớa Bc (Lụ Nh Cỏp Xớch) trn
xung, ó ỏnh bi Lý T Thnh lp
nh Thanh (1644-1911)
- GV: chớnh sỏch i ngoi thi MinhThanh ?
- HS Lp bng h thng kin thc v t
chc b mỏy nh nc ca cỏc triu i
phong kin Trung Quc.
Hot ng: Caỷ lụựp thaỷo luaọn.
Trỡnh by c s phỏt trin kinh t
Trung Quc thi phong kin :
- GV: S phỏt triờn kinh tờ di thi
ng ?...
Giỏo viờn hỡnh thnh cỏc khỏi nimch
: tụ l thu rung np lỳa. Dung l
thu thõn np bng lao dch, iu l thu
h khu np bng vi la.
- GV :: Di thi Minh-Thanh kinh tờ
TQ cú nhng
iờm gỡ mi so vi nhng triu i
trc ? Ti sao?
- GV cho cỏc nhom tho lun, ri c i
din nhom tr li cõu hi, nhom khỏc b
sung.
- GV nhn xột v cht ý: Cõn nờu rừ s
phỏt trin v mi mt ,c bit co s ra
i ca nn kinh t mi kinh t t bn
ch ngha .
- GV: Ti sao nh Minh vi nn kinh tờ,

chớnh tr thnh t nh vy li sp ?
- HS tr li cõu hi, GV nhn xột ri
phõn tớch cho - - HS thy : Cng nh
cỏc triu i phong kin trc o,cui
triu Minh cng lõm vo cuc khng

nm quõn i.
+ Lp ra sỏu b do cỏc quan thng th
ph trỏch tng b : Lờ, Binh, Hỡnh,
Cụng, Li, H.
+ Cỏc b ch o trc tip cỏc quan
tnh.
- Nh Thanh (1644 1911) tip tc
cng c b mỏy chớnh quyn v thc
hin :
+ Chớnh sỏch ỏp bc dõn tc.
+ Mua chuc a ch, thu hỳt ngi
Hỏn vo b mỏy quan li.
- i ngoi: Nh Minh v nh Thanh :
m rng bnh trng ra bờn ngoi, trong
o co xõm lc i Vit, nhng ó tht
bi nng n.
2. S phỏt trin kinh t
a. Nụng nghiờp :
- Thi ng: thc hin chớnh sỏch quõn
in v ch : tụ - dung - iu. Rung t
nhõn phỏt trin.
=> Do vy, kinh t thi ng phỏt trin
cao hn so vi cỏc triu i trc
- Thi Minh Thanh: trong nụng

nghip co bc tin b v k thut canh
tỏc, din tớch m rng hn, sn lng
lng thc tng.
b.Th cụng nghip v thng nghip :
- Thi ng: bc vo giai on
thnh t : co cỏc xng th cụng (tỏc
phng) luyn st, ong thuyn co ụng
ngi lm vic.
- Thi Minh Thanh: mõm mng kinh
t TBCN ó xut hin: hỡnh thnh cỏc
cụng xng th cụng (trong cỏc ngh
lm giy, gm, dt...) ; co ngi lm
thuờ trong mt s ngh dt, mớa ng...


hoảng, mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt c. Ngoại thương :
và cuộc khởi nghĩa nơng dân của Lý Tự - Thời Đường: ngồi đường biển đã
Thành đã làm nhà Minh sụp đổ.
hình thành "con đường tơ lụa", bn bán
với nước ngồi làm cho ngoại thương
được khởi sắc.
- Thời Minh – Thanh: thành thị mở
rộng và đơng đúc, đây là những trung
Hoạt động: cá nhân và cả lớp
-GV: Em có nhận xét gì về chính sách tâm chính trị và kinh tế lớn (như Bắc
cai trị của mỗi triều đại phong kiến khi Kinh, Nam Kinh). Cuối triều Thanhthi
lên nắm quyền ?
hành chính sách "đóng cửa" đã làm hạn
- HS: trả lời GV nhận xét chốt ý và chế bn bán với nước ngồi.
nhấn mạnh khi mới lên cầm quyền thi 3. Tình hình xã hội

hành nhiều chính sách tiến bộ những - Trong giai đoạn đầu của thời kì hình
cuối mỡi triều đại lại bóc lột => khởi thành và phát triển của xã hội phong
nghĩa nơng dân.
kiến, đời sống nhân dân được cải thiện ít
- Gv: chính sách thống trị của các triều nhiều.
đại PK đã dẫn tới vấn Vấn đề gì ?
- Vào cuối các triều đại, giai cấp thống
- Hs trả lời GV nhận xét chốt ý.
trị tăng cường bóc lột nhân dân, tơ thuế
nặng nề, đời sống nhân dân khổ cực.
Tiết 2:
Hoạt động: nhóm
- Thảo luận Trình bày những thành
tựu văn hố Trung Quốc thời phong
kiến : Nho giáo,phật giáo Sử học, Văn
học, kiến trúc, khoa học - kĩ thuật...:
GV neđu cađu hỏi cho mi nhóm.
-Nhóm 1: Hãy neđu những thành
tựu trong lónh vực tư tưởng cụa chê
đ phong kiên Trung Quôc ?
-Nhóm 2: Những thành tựu tređn
các lónh vực: Vn hóc, sử hóc, khoa
hóc kỹ thut cụa TQ phong kiên?
Các nhóm thạo lun, roăi cử đái
din nhóm trình bày,nhóm khác
boơ sung ý kiên .
- GV nhn xét và chôt ý: Yeđu
caău neđu khái quát sự ra đời cụa
Nho giáo (nói theđm veă Khoơng
Tử); veă Pht giáo. GV có theơ


- Mâu thuẫn giai cấp trong xã hội ngày
một tăng, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra có
tính chất chu kì, làm sụp đổ các triều
đại. Những lãnh tụ của các cuộc khởi
nghĩa lại lên ngơi vua, tiếp tục xây dựng
triều đại phong kiến mới.
III : Văn hóa Trung Quốc
a. Tư tưởng
- Nho giáo :
+ Giữ vai trò quan trọng trong lĩnh vực
tư tưởng, là cơ sở lí luận, tư tưởng và
cơng cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước
phong kiến tập quyền.
+ Đến đời Tống, Nho giáo phát triển
thêm, các vua nhà Tống rất tơn sùng nhà
nho.
+ Sau này, học thuyết Nho giáo càng trở
nên bảo thủ, lỡi thời và kìm hãm sự phát


nhaĩc lái vic Đường Tng đi Tađy
Trúc…
- Sử ký Tư Mã Thieđn, với phương
pháp viêt sử mới…

-Thơ GV có thể nói qua về
thơ Đỗ Phủ, Bạch Cư Dò,Lý
Bạch…
-Tiểu thuyết GV nói qua

về ,Ngô Thừa n, La Quán
Trung, Đào Tuyết Cần …
- Nêu còn thời gian GV cho các em
xem bng hình veă 4 phát minh lớn
cụa người Trung Quôc.
( Thuôc súng, la bàn, ngành in,
làm giây..) ạnh hưởng lớn cụa thê
giới sau này.

- GV cho HS quan sát hình 14, 15
(SGK) và nêu nhận xét về những thành
tựu văn hố Trung Quốc thời phong
kiến

triển của xã hội.
+ Đánh giá về mặt tích cực và hạn chế
của Nho giáo.
- Phật giáo :
+ Thịnh hành, nhất là thời Đường, Tống.
Các nhà sư Trung Quốc sang Ấn Độ tìm
hiểu giáo lí của đạo Phật, các nhà sư Ấn
Độ đến Trung Quốc truyền đạo.
+ Kinh Phật được dịch, in ra chữ Hán
ngày một nhiều, chùa chiền được xây
dựng ở các nơi.
b. Sử học :
- Thời Tần – Hán, Sử học trở thành lĩnh
vực khoa học độc lập : Tư Mã Thiên với
bộ Sử kí, Hán thư của Ban Cố... Thời
Đường thành lập cơ quan biên soạn gọi

là Sử qn.
- Đến thời Minh – Thanh, sử học cũng
được chú ý với những tác phẩm lịch sử
nổi tiếng.
c. Văn học :
- Văn học là lĩnh vực nổi bật của văn
hố Trung Quốc. Thơ ca dưới thời
Đường có bước phát triển nhảy vọt, đạt
đến đỉnh cao của nghệ thuật, với những
thi nhân mà tên tuổi còn sống mãi đến
ngày nay, tiêu biểu nhất là Đỡ Phủ, Lý
Bạch, Bạch Cư Dị...
- Ở thời Minh - Thanh, xuất hiện loại
hình văn học mới là "tiểu thuyết chương
hồi" với những kiệt tác như Thuỷ hử của
Thi Nại Am, Tam quốc diễn nghĩa của
La Qn Trung...
d. Khoa học - kĩ thuật :
- Nhiều thành tựu rực rỡ trong các lĩnh
vực Tốn học,Thiênvăn, Y học...
- Người Trung Quốc có rất nhiều phát
minh, trong đó có 4 phát minh quan
trọng, có cống hiến đối với nền văn
minh nhân loại là giấy, kĩ thuật in, la bàn


và thuốc súng.
e. Nghệ thuật kiến trúc :
- Đạt được những thành tựu nổi bật với
những công trình như : Vạn lí trường

thành, Cung điện cổ kính, những bức
tượng Phật sinh động.
4. Củng cố
Khái quát lại những kiến thức chính trong bài.
-Những biểu hiện sự thịnh trị về kinh tế, chính trị của xã hội phong kiến TQ dưới
triều Đường.
- Những biểu hiện của quan hệ sản xuất dưới triều Minh .
- Tại sao cuối các triều đại phong kiến các cuộc khởi nghĩa nông dân diễn ra .
- Anhr hưởng văn hóa trung Quốc đến nước ta.
5. Dặn dò:
- Nhắc hs về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong sgk , đọc và chuẩn bị trước
bài mới
- Sưu tầm các tranh ảnh về các công trình của vh của TQ



×