Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Lịch sử 10 bài 39: Quốc tế thứ hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.68 KB, 3 trang )

Bài 39:
QUỐC TẾ THỨ HAI
A. Mục tiêu: Học sinh cần:
- Nắm những nét lớn về phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Hoàn cảnh ra đời Quốc tế hai và những hoạt động của tổ chức này đ/v phong trào công
nhân quốc tế.
- Củng cố lòng tin vào cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, thể hiện lòng biết ơn, kính
trọng những đóng góp to lớn của Ăng-ghen và Lê-nin đ/v phong trào công nhân quốc tế,
đặc biệt là thái độ không khoan nhượng trong cuộc đấu tranh chống các biểu hiện của chủ
nghĩa cơ hội.
- Rèn kĩ năng phân tích, nhận định các sự kiện và đánh giá vai trò của cá nhân trong lịch
sử.
B. Chuẩn bị:
C. Lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - Chứng minh Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên - học sinh

Nội dung
1. Phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX:
Đời sống cơ cực => đấu tranh.
- Nguyên nhân: Số lượng công nhân tăng nhanh, ý
thức giác ngộ cách mạng cao hơn.
- Phong trào công nhân đòi cải thiện đời sống, đòi
Đọc phần chữ in nhỏ tr. 197.
quyền tự do dân chủ phát triển mạnh mẽ. Tiêu biểu:
1/5 trở thành ngày Quốc tế lao ngày 1/5/1886 công nhân Si-ca-gô (Mĩ) tổng bãi
động.
công đòi thực hiện chế độ ngày làm 8 giờ, buộc giới
chủ phải nhượng bộ.


- Nhiều Đảng công nhân, Đảng xã hội, nhóm công
Gọi 1 học sinh lên bảng thống kê.
nhân tiến bộ được thành lập:
Học sinh về nhà tự ghi.
+ 1875: Đảng công nhân xã hội dân chủ Đức.
+ 1876: Đảng công nhân xã hội Mĩ.
+ 1879: Đảng công nhân Pháp.
+ 1883: Nhóm giải phóng lao động Nga.
+ 1884: Liên minh xã hội dân chủ Anh…
Sự ra đời của các đảng công nhân
hoặc các nhóm XHCN thời kì này
đã phản ánh điều gì? => thể hiện sự
nhận thức của đội ngũ công nhân =>Yêu cầu thành lập một tổ chức quốc tế mới để
các nước và yêu cầu thành lập một đoàn kết lực lượng công nhân thế giới ngày càng trở
tổ chức quốc tế mới…
nên cấp thiết.
2. Quốc tế thứ hai:


a. Hoàn cảnh ra đời:
- CNTB phát triển ở giai đoạn cao, giai cấp tư sản
tăng cường bóc lột nhân dân lao động.
Công nhân làm việc một ngày từ - Chính sách chạy đua vũ trang => đời sống nhân
12-14 giờ.
dân cực khổ.
Tranh giành thuộc địa.
- Nhiều đảng và tổ chức công nhân tiến bộ ra đời.
b. Thành lập: Ngày 14/7/1889, Đại hội thành lập
quốc tế hai được tổ chức ở Pa-ri.
Tườngthuật: Vào khoảng 9 giờ,

phòng họp Đại hội được trang
hoàng đẹp đẽ đã đông nghịt người.
Trên một tấm phông màu đỏ ở cuối
khán đài nổi lên dòng chữ vàng ghi
câu nói của Mác:”Vô sản tất cả các
nước, đoàn kết lại!”. ở bên phải và
bên trái khán đài treo hai biểu ngữ:
“Đảng Công nhân” và “ủy ban
trung ương cách mạng”. Phần lớn
đại biểu Pháp đều tham gia các
đảng này. Phía trên hai biểu ngữ là
lá cờ đỏ. Mặt trước khán đài nổi lên
một khẩu hiệu to, nêu rõ mục đích
và yêu cầu của công nhân gia nhập
Đảng Xã hội, đó là: “Tước đoạt giai
cấp tư sản về các mặt chính trị và
kinh tế, xã hội hoa scacs tư liệu sản
xuất”. Đúng 10 giờ, Đại hội khai
mạc. Đại diện Ban tổ chức chào
mừng các đại biểu Pháp, Đức và
nhiều nước châu Âu về dự để cùng
nhau thành lập một tổ chức mới của c. Hoạt động:
giai cấp công nhân – Quốc tế thứ - Giai đoạn 1889- 1895: đoàn kết phong trào công
hai.
nhân nhiều nước, thúc đẩy việc thành lập chính đảng
vô sản ở nhiều nước…
Dưới sự lãnh đạo của Ăng-ghen.
- Giai đoạn từ sau 1895: bị chủ nghĩa cơ hội lũng
đoạn.
Từ khi Ăng-ghen qua đời, thiếu sự

lãnh đạo đúng đắn, QT2 bị chủ
nghĩa cơ hội (là khuynh hướng tư
tưởng chính trị dưới nhiều hình
thức khác nhau trong phong trào
công nhân song đều phản bội quyền


lợi của giai cấp vô sản,chủ trương
từ bỏ những nguyên tắc của cách
mạng vô sản, thỏa hiệp, hợp tác vô
nguyên tắc với giai cấp tư sản )lũng
đoạn. Đồng thời giai đoạn này
nhiều công nhân có tay nghề cao
được hưởng lương cao, không có
nhu cầu và nguyện vọng lật đổ
CNTB mà chỉ muốn cải biến nó.
CN cơ hội xem đấu tranh nghị
trường là hình thức chủ yếu để
giành chính quyền về tay giai cấp
công nhân. Các đảng trong Quốc tế
hai xa dần đường lối đấu tranh cách
mạng(trừ Lê-nin và những người
Bôn-sê-vich trong đảng công nhân
xã hội dân chủ Nga), biến thành
những đảng thỏa hiệp với giai cấp
tư sản, đấy nhân dân lao động vào
cuộc chiến tranh vì lợi ích của các * Do thiếu nhất trí về đường lối chiến lược, chia rẽ
nước đế quốc.
về tổ chức, dẫn đến các đảng thỏa hiệp với giai cấp
tư sản => Quốc tế hai tan rã khi Chiến tranh thế giới

thứ nhất bùng nổ (1914).
4. Củng cố:
- GV điểm lại những nội dung chính của bài: những nét lớn của phong trào công nhân
quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, sự ra đời của Quốc tế hai, vai trò của Ăng-ghen
trong việc thúc đẩy sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế, nguyên nhân dẫn đến
Quốc tế hai bị tan rã.
5. Dặn dò: Học bài, xem trước bài 40.



×