Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Lịch sử 10 bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.65 KB, 3 trang )

Chương III: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
Bài 36
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO
CÔNG NHÂN
I- Mục tiêu bài học
1- Về kiến thức:
Giúp hs hiểu và nắm được
- Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp công nhân CN , mâu thuẫn giữa tư sản và vô
sản nảy sinh và ngày càng gay gắt, dẫn đến cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản
chống lại giai cấp tư sản dưới nhiaaeuf hình thức khác nhau
- Sự ra đời của CNXH không tưởng,những mặt tích cực và hạn chế của hệ tư tưởng
này
2- Về thái độ
- Giúp hs nhận thức sâu sắc về quy luật “ ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh”, song
những cuộc đấu tranh chỉ giành thắng lợi khi có tổ chức và hướng đi đúng
3- Về kĩ năng:
Rèn luyện cho hs kĩ năng khai thác và sử dụng đồ dùng trực quan, kĩ năng phân
tích khái quát, tổng hợp, đánh giá sự kiện lịch sử
II- Tài liệu, thiết bị dạy học
- Tranh ảnh về phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản thời kì này
- Những mẫu chuyện về các nhà xã hội không tưởng
III- Tiến trình giờ học
1-Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: Nêu những nét lớn về tình hình kinh tế, chính trị của nước Mĩ cuối thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX ?
3. Giảng vào bài mới:
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động : cả lớp- cá nhân
- GVH; giai cấp công nhân ra đời ntn, đời
sống của họ ra sao?


- HS: đọc sgk+ nhớ lại kiến thức cũ trả lời
- GV: nhận xét, bổ sung và chốt ý

Kiến thức cơ bản
1- Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản
công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên
-Sự phát triển của CNTB => sự ra đời của giai
cấp Tư sản và giai cấp vô sản
- Nguồn gốc của giai cấp vô sản: nông dân mất
ruộng đất đi làm thuê, thợ thủ công bị phá sản
=> công nhân
- Đời sống của giai cấp công nhân:


- GVH: những hình thức đấu tranh của gccn
trong buổi đầu, kết quả đạt được, hạn chế
còn mắc phải?
- HS: đọc sgk+ nhớ lại kiến thức cũ trả lời
- GV: nhận xét, bổ sung và chốt ý và hỏi
tiếp: phong trào đấu tranh của gccn có tác
dụng gì?
- HS: suy nghĩ + trao đổi trả lời
- GV: nhận xét, bổ sung và chốt ý

* Hoạt động: theo nhóm
- GV; chia lớp thành các nhóm
+ N1: phong trào đấu tranh của CN Pháp?
+ N2: phong trào đấu tranh của CN Đức?
+N3: phong trào đấu tranh của CN Anh?
+ N4: kết quả, ý nghĩa của phong trào? Vì

sao phong trào đấu tranh của gccn trong
giai đoạn đều bị thất bại?
-HS: tiến hành thảo luận- đại diện nhóm
trình bày- hs nhóm khác bổ sung
- GV: nhận xét, bổ sung và chốt ý

* Hoạt động: cả lớp
- GVH: nêu hoàn cảnh ra đời và những đại
diện tiêu biểu của CNXH không tưởng?
- HS: đọc sgk rút ra ý chính trả lời
- GV: nhận xét, bổ sung và chốt ý và hỏi:
CNXH không tưởng có những mặt tích cực
và những hạn chế gì?, ý nghĩa của sự ra đời
của CNXH không tưởng?

+ Không có đủ tư liệu sản xuất, làm thuê bán
sức lao động để sinh sống
+ Lao động vất vả, lương rẽ mạt chết đói, luôn
bị đe dọa mất việc=> Mâu thuẫn giữa công
nhân và tư sản ngày càng gay gắt, dẫn đến các
cuộc đấu tranh nổ ra
- Hình thức đấu tranh:
+ Lúc đầu họ đập phá máy móc, đốt công
xưởng-> đấu tranh tự phát
+ Phong trào đấu tranh dần được nâng cao và
có tổ chức với hình thức bãi công đòi tăng
lương, giảm giờ làm và thành lập các nghiệp
đoàn
- Tác dụng và hạn chế
+ Tác dụng: phá hoại cơ sở vật chất của giai

cấptư sản, CN tích lũy được nhiều kinh nghiệm
đấu tranh, thành lập được các tổ chức công
đoàn
+ Hạn chế: thể hiện nhận thức của giai cấp vô
sản còn non yếu
2- Phong trào đấu tranh của giai cấp công
nhân ở nữa đầu thế kỉ XI X
- Diễn biến của phong trào
+ Ở Pháp: năm 1831 công nhân dệt Li ong k/n
đòiTăng lương giảm giờ làm -> 1834 CN nhà
máy tơ Li ong k/n đòi thiết lập nền cộng hòa
+ Ở Anh: từ 1836-1848 diễn ra phong trào Hiến
chương đòi phổ thông đầu phiếu, tăng lương,
giảm giờ làm
+ Ở Đức: 1844 CN dệt Sơ- Lê- din k/n
- Kết quả: tất cả các phong trào đấu tranh của
công nhân đều thất bại vì thiếu sự lãnh đạo
đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng
- Ý nghĩa: Đánh dấu sự trưởng thành của giai
cấp CN , là tiền đề dẫn đến sự ra đời của
CNXH khoaHọc
3- Chủ nghĩa xã hội không tưởng
- Hoàn cảnh ra đời;
+ CNTB phát triển một mặt tạo ra khối lượng
sản phẩm đồ sộ, mặt khác đã phowin bày những


- HS: đọc sgk suy nghĩ + trao đổi trả lời
- GV: nhận xét, bổ sung và chốt ý


mặt xấu xa của nó, bóc lột tàn nhẫn người lao
động
+ Những người tư sản tiến bộ thoonh cảm với
nổi khổ của người lao động mong muốn xây
dựng 1 chế độ xã hội tốt đẹp hơn không có tư
hữu và bóc lột
=> CNXH không tưởng ra đời với các đại diện:
Xanh- xi- mông, Phu-ri-ê, Ô- oen
- Tích cực: phê phán sâu sắc xã hội tư bản, bảo
vệ quyền lợi của giai cấp công nhân, dự đoán về
một xã hội tốt đẹp trong tương lai
- Hạn chế: phủ nhận đấu tranh giai cấp, chưa
đề ra được đường lối thực hiện, chưa thấy được
vai trò sứ mệnh lịch sử của gccn, chưa thấy
được bản chất của CNTB
- Ý nghĩa: là trào lưu tư tưởng tiến bộ trong xã
hội
lúc bấy giờ, cổ vũ những người lao động đấu
tranh
, là tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác

4. Củng cố
- Khái quát lại các kiến thức chính trong bài.
5. Dặn dò
- Nhắc HS về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK,đọc và chuẩn bị trước
bài mới




×