Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Lịch sử 10 bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở Châu Âu và Mỹ giữa thế kỷ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.66 KB, 2 trang )

Bài 33:
HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN
Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỈ XIX
A. Mục tiêu: Học sinh cần:
- Nhận thức được: giữa thế kỉ XIX, một phong trào dân tộc dân chủ chống chế độ phong
kiến diễn ra sôi nổi ở nhiều nước Âu, Mĩ dưới nhiều hình thức, khẳng định sự toàn thắng
của phương thức sản xuất, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ.
- Nêu được những nét chủ yếu về quá trình thống nhất đất nước Đức, Italia, nội chiến ở
Mĩ, kết quả và ý nghĩa của những phong trào này.
B. Chuẩn bị:
C. Lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - Hệ quả của cách mạng công nghiệp?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Trong 10 năm (1849-1859) số
lượng công nhân tăng từ 5 vạn lên
18 vạn.
Quí tộc tư sản hóa: Gioongke
38 vương quốc lớn nhỏ, mạnh
nhất là áo, Phổ.

Nội dung
1. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức:
a. Tình hình nước Đức giữa thế kỉ XIX:
- Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng,
công nhân tăng nhanh, tầng lớp quí tộc tư sản hóa ra
đời.
- Đất nước phân tán, cản trở bước đường kinh doanh
của giai cấp tư sản.
b. Diễn biến quá trình thống nhất Đức:


- Giai cấp tư sản thỏa hiệp với quí tộc phong kiến
nên quá trình thống nhất đất nước được thực hiện
bằng con đường chiến tranh giữa các vương triều
“Từ trên xuống”, thông qua vai trò của quí tộc quân
phiệt Phổ, đại diện là Bi-xmác.

Giai cấp vô sản chưa trưởng
thành, không thể tiến hành cách
mạng “từ dưới lên”.
Bi-xmác đã tiến hành 3 cuộc chiến
tranh: chống Đan Mạch (1866),
chống
áo(1864),
chống
Pháp(1870-1871).
- Ngày 18/1/1871, đế chế Đức được thành lập, vua
Quyết định Đức là một liên bang Phổ làm Hoàng đế.
gồm 22 bang và 3 thành phố tự do. 2. Cuộc đấu tranh thống nhất Italia:
a. Tình hình Italia giữa thế kỉ XIX: Đất nước bị chia
Đọc phần ghi chú tr.165.
xẻ thành nhiều vương quốc nhỏ, phần lớn theo chế
Chỉ có Pi-ê-môn-tê được độc lập. độ quân chủ chuyên chế và lệ thuộc đế quốc áo =>
các quốc gia trì trệ, lạc hậu, kinh tế chậm phát triển.
b. Diễn biến quá trình thống nhất Italia:
- Ca-vua (thủ tướng Pi-ê-môn-tê) chủ trương dùng


Ca-vua liên minh với Pháp gây chiến tranh để thống nhất đất nước.
chiến tranh với áo.
- Tháng 4/1860, phong trào khởi nghĩa của nhân dân

Ga-ri-ban-đi thực hiện một loạt đảo Xi-xi-li-a bùng nổ (do Ga-ri-ban-đi lãnh đạo),
chính sách tiến bộ.
giải phóng toàn bộ miền Nam Italia.
- Tháng 10/1860, miền Nam Italia sáp nhập vào PiVua Pi-ê-môn-tê là Em-ma-nu-en ê-môn-tê thành lập vương quốc Italia theo chế độ
II làm quốc vương.
quân chủ lập hiến.
- Năm 1870, Italia hoàn toàn thống nhất.
Sau khi g/p Vê-nê-xi-a và Rô-ma. - Cuộc đấu tranh thống nhất Italia, là một cuộc cách
Do quần chúng nhân dân đấu mạng tư sản được tiến hành “Từ dưới lên”.
tranh thực hiện.
3. Nội chiến ở Mĩ:
a. Tình hình nước Mĩ giữa thế kỉ XIX:
Do thiên nhiên ưu đãi, do dân di - Kinh tế phát triển nhanh chóng, đặc biệt miền Bắc
cư...
và miền Tây. Miền Nam phát triển kinh tế đồn điền
(bóc lột nô lệ).
- Chế độ nô lệ cản trở sự phát triển toàn diện của chủ
Chủ nô ít quan tâm đến quan tâm nghĩa tư bản Mĩ => tư sản và trại chủ miền Bắc ><
đến áp dụng tiến bộ khoa học -kĩ chủ nô miền Nam => nội chiến.
thuật…
b. Diễn biến và kết quả nội chiến:
- Từ 1861-1865 “Chiến tranh li khai” giữa các bang
miền Bắc với các bang miền Nam.
- Nhờ những chính sách tiến bộ của tổng thống Lincôn (Năm 1862, kí sắc lệnh cấp đất miền Tâycho
Trúng cử tổng thống năm 1860, dân di cư. Ngày 1/1/1863 ban hành sắc lệnh bãi bỏ
đại diện quyền lợi của tư sản và chế độ nô lệ) nên thắng lợi đã thuộc về giai cấp tư
trại chủ MB.
sản miền Bắc.
Nô lệ và dân tự do gia nhập quân
đội liên bang.

- Nội chiến 1861-1865 là cuộc cách mạng tư sản thứ
hai ở Mĩ, đã xóa bỏ chế độ nô lệ ở miền Nam, tạo
điều kiện cho chủ nghĩa tư bản Mĩ phát triển toàn
diện.
4. Củng cố:
- Điểm lại những nội dung chính cua rbài.
5. Dặn dò:
- Mặt tích cực của các cuộc chiến tranh trên?
-Trả lời : Giải quyết yêu cầu khách quan là thanh toán mọi trở lực ngăn cản sự phát triển
của chủ nghĩa tư bản.



×