Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Lịch sử 10 bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.57 KB, 5 trang )

Chương II: VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XV

Bài 17
QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC
PHONG KIẾN (tỪ THẾ KỶ X- XV)
I- Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu:
- Quá trình xây dựng và hoàn chỉnh nhà nước phong kiến Việt Nam diễn ra trong
một thời gian lâu dài.
- Nhà nước phong kiến Việt Nam được tổ chức theo chế độ Quân chủ Trung ương
tập quyền, có pháp luật, Quân đội, chính sách đối nội, đầy đủ, tự chủ và độc lập.
2. Tư ưởng, tình cảm:
Bồi dưỡng cho học sinh ý thức độc lập dân tộc, bảo vệ sự thống nhất nước nhà, bồi
niềm tự hào dân tộc.
3. kỹ năng:
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng nhận thức, phân tích, so sánh sự kiện lịch sử.
II- Tài liệu, thiết bị dạy học
Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh văn miếu.
III- Tiến trình giờ học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: - Nêu những diễn biến, kết quả, ý nghĩa của khởi nghĩa Lý Bí?
- Tóm tắt diễn biến, kết quả, ý nghĩa và những thắng lợi của chiến thắng Bạch
Đằng.
3. Dẫn vào bài mới.
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động: Cả lớp- cá nhân
- GV cho HS nhắc lại ý nghĩa kịch sử
của chiến thắng Bạch ĐằngGV dẫn vào bài mới: Để đáp ứng nhu
cầu bảo vệ nền độc lập, tự chủ của Tổ


quốc…
- GV: Sau khi Ngô Quyền mất đất nước
xảy ra sự kiện gì? Ai đã giải quyết sự
kiện ấy? Em hiểu gì về sự kiện đó?
- HS đọc SGK + Suy nghĩ trả lời- GV
nhận xét bổ sung và chốt ý.

Kiến thức cơ bản
I- Bước đầu xây dựng nhà nước độc lập ở
thế kỷ X

- Năm 939 Ngô Quyền xưng Vương – Xây
dựng chính quyền mới đóng đô ở Cổ Loa
(Đông Anh- Hà Nội).
- Năm 968 sau khi dẹp loạn 12 sứ quân Đinh


- GV giải thích: Vào cuối thời Đinh nội
bộ lục đục, vua Đinh còn nhỏ (Đinh
Toàn 6 tuổi)- Quân Tống xâm lược
nước ta. Thái hậu Dương Thị đã đặt
quyền lợi dân tộc lên trên quyền lợi
dòng họ, lấy áo Long Cổn
khoác lên mình Lê Hoàn (Thập đạo
tướng quân) mời Lê Hoàn lên làm vuaNhà Tiền Lê thành lập.
- GV: Cho HS lên vẽ sơ đồ bộ máy nhà
nước thời Đinh- Tiền Lê.
- GV: Tổ chức bộ máy nhà nước thời
Tiền Lê có gì khác so với thời Ngô
Quyền?

-HS suy nghĩ trả lời: Thời Ngô chính
quyền Trung ương chưa quản lý được
địa phương- loạn 12 sứ quân.
- GV: Qua cách tổ chức bộ máy nhà
nước ta ở thế kỷ X em có nhận xét gì?
- HS trả lời- GVn nhận xét và chốt ý:
Tổ chức bộ máy còn sơ khai + đây đã
là 1 nhà nước quân chủ chuyên chế của
nhân dân ta ta (Đinh, t iền Lê mới
thành lập)
Hoạt động: Cả lớp- cá nhân.
- GV giới thiệu qua về sự sụp đổcủa
nhà Tiền Lê và sự thành lập của nhà
nước Lý.
- GV; Vì sao vua Lý Thái Tổ lại cho dời
đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
- HS suy nghĩ trả lời- HS khác bổ Sung.
- GV nhận xét và giải thíchThêm: Là
khu vực trời đất được thế rồng cuộn. hổ
ngồi, chính giữa Nam Bắc Đông Tây,
tiện nghi sông núi
sau trước, mặt đát rộng và phẳng, thế
đất cao và sáng sủa, dân cư không cực
khổ vì ngập lụt…
- GV hỏi: Bộ mmays nhà nước thời Lý,

Bộ Lĩnh lên ngôi đặt Quốc hiệu là Đại Cồ
Việt
chuyển kinh đô về Hoa Lư- Ninh Bình.


- Tổ chưc bộ máy thời Đinh, tiền Lê:
+ Chính quyền Trung ương có 3 ban: Văn,
Võ, tăng ban.
+ Về hành chính: Chia cả nước thành 10 đạo.
+ Tổ chức Quân đội theo chế độ ngự binh Ư nông

-Trong thế kỷ X 1 thiết chế bộ máy quân chủ
chuyên chế đã được xây dựng, tuy còn sơ
khai, song đã là nhà nước độc lập tự chủ của
nhân dân ta.
II- Phát triển và hoàn chỉnh nhà nước
phong kiến ở các thế kỷ XI- XV.
1-Tổ chức bộ máy nàh nước:
- Năm 1009 nàh Lý thành lập- 1010 vua Lý
Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (Hà
Nội).
- Năm 1054 Lý Thánh Tông đổi tên nước là
Đại Việt- Mở ra một thời kỳ phát triển mới
của dân tộc.

- Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý, Trần,
Hồ:


Trần, Hồ được tổ chức như thế nào? .
- HS trả lời- GV có thể gọi 1 HS lên
bảng vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước.
VUA

Tể

tướng
Sản
h
M
ôn
H


Đại thần

Viện
thượng

thư
sảnh

Hàn
Lâm
Viện

ơ

Đài
Quốc

Sử
việ

Ngự


Sử
Đài

- GV hỏi: Em có nhận xét gì về tổ chức
bộ
thời Lý , Trần, Hồ?
HS: Quan sát sơ đồ + suy nghĩ so sách
với tổ chức bộ máy thời Đinh, Tiền Lê
trả lời.
- GV hỏi: Dưới thời Lê bộ máy nhà
nước được tổ như thế nào?
- HS tìm hiểu SGK rồi lên bảng vẽ sơ
đồ- HS khác bổ sung.
Vua
Trung ương
Cán bộ

+ Đứng đầu nhà nước là Vua, giúp việc cho
vua có tể tướng và các đại thần, bên cạnh là
các sảnh, viện, đài.
+ Ở địa phương: Cả nước chia thành nhiều
lộ,Trấn, dưới là các phủ, huyện, châu, xã.

Địa phương.
Cơ quan
Chuyên trách

Đạo

Ti (34)

Phủ

=> Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên
chế được tổ chức hoàn chỉnh hơn.
- Bộ máy nhà nước thời Lê:
+ Năm 1428 sau khi chiến thắng nhà Minh Lê
Lợi lên gôi Hoàng Đế lập ra nhà Lê .
+ Những năm 60 của thế kỷ XV, Lê Thánh
Tông tiến hành một cuộc cải cách hành chính
lớn:
. Chính quyền Trung ương: Đứng đầu là vua,
bên dưới có 6 bộ, ngự sử đài và hàn lâm viện.
. Chính quyền địa phương: Cả nước chia làm
13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti, dưới là
phủ huyện châu xã
=> Bộ máy nhà nước thời Lê đạt đến mức độ
quân chủ chuyên chế cao, hoàn chỉnh


Huyện
Châu

- GV: Em có nhận xét gì về cải cách
của Lê Thánh Tông và bộ máy nhà
nước thời Lê?
- HS suy nghĩ trả lời- HS khác bổ sungGV
nhận xét bổ sung: Đây là cuộc cải cách
toàn diện được tiến từ trung ương đến
địa
phương, củng cố để tăng quyền lực

nhà vua, quyền lực nằm trong tay nhà
vua.
* Hoạt động: cá nhân.
- GV: Dưới các chiều đại phong kiến ở
nước ta những bộ luật hành văn nào?
- HS đọc SGK trả lời.
- GV cho HS đọc đoạn chữ nhỏ trong
SGK
và yêu cầu trả lời: Các điều luật trên
nói
điều gì?

2. Luật pháp và Quân đội:
- Luât pháp:
+ Năm 1042 vua Lý Thái Tông ban hành bộ
hình thư- Bộ luật đầu tiên.
+ Thời trần: Hình luật
+ Thời Lê: Quốc triều hình luật (luật Hồng
Đức) =.> Pháp luật nhằm bảo vệ quyền
hành của giai cấp thống trị, an ninh đất nước
và một số quyền lợi chân chính khác của nhân
dân.
- Quân đội: Được tổ chức qui củ gồm 2 bộ
phận: Cấm quân và ngoại binh hay lộ binh.

- GV: Quân đội nước ta thời kỳ phong
kiến
được tổ chức như thế nào?
- HS trả lời- GV giảng lướt qua.
* Hoạt động cá nhân và cả lớp.

- GV: Các triều đại phong kiến đã thi
hành những chính sách đối nội, đối
ngoại như thế nào?
- HS đọc SGK trả lời- GV nhận xét, bổ
sung và chốt ý.
- Đối nội: Vấn đề bảo vệ an ninh đất

3. Hoạt động đối nội và đối ngoại
- Đối nội:
+ Quan tâm đến đời sống nhân dân.
+ Chú ý đến đoàn kết các dân tộc ít người.
- Đối ngoại:
+ Với nước lơn phía Bắc: Luôn giữ quan hệ
hòa hiếu và cũng đồng thời chiến đấu để bảo
vệ tổ quốc.
+ Đối với các nước: Chăm Pa, Lào, Chân Lạp
(có lúc thân thiện, có lúc xảy ra chiến tranh).
Luôn giữ quan hệ thân thiện, đôi lúc xảy ra


nước được các triều đại đương thời rất chiến tranh.
coi trọng, chăm lo bảo vệ đê điều,
khuyến khích nông dân sản xuất nông
nghiệp, quan tâm đến đời sống nhân
dân, có chính sách đoàn kết với các dân
tộc ít người, gả con gái cho các tù
trưởng miền núi và rất nghiêm khắc đối
với những tù trưởng có hành động phản
loạn.
- Đối ngoại: Đối với các chiều đại phía

Bắc thực hiện đầy đủ lệ triều cống, khi
bị xâm lăng nhà nước và nhân dân sẵn
sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc
4. Củng cố- dặn dò:
- Khái quát lại các kiến thức chính trong bài.
- Nhắc HS về nhà học bài cũ, đọc trước bài mới và trả lời các câu hỏi trong SGK.



×