Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Lịch sử 10 bài 11: Tây Âu thời hậu kỳ trung đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.38 KB, 2 trang )

Bài 11:
TÂY ÂU THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI
A. Mục tiêu: Học sinh cần:
-Trình bày nguyên nhân, diễn biến một số cuộc phát kiến địa lí; trình bày và giải thích
những biểu hiện của sự nảy sinh CNTB ở châu Âu sau những cuộc phát kiến địa lí.
-Giải thích vì sao có sự xuất hiện trào lưu Văn hóa Phục hưng? Vai trò của phong trào này
đối với văn hóa, tư tưởng của châu Âu. Nét chính của chiến tranh nông dân Đức.
-Củng cố ý thức tôn trọng những di sản văn hóa của các dân tộc trên thế giới; có hiểu bết
cơ bản về tôn giáo, hiểu thêm chính sách tôn giáo của Đảng và nhà nước ta.
B. Chuẩn bị:
C. Lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - Lãnh địa và đặc điểm của lãnh địa?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên- học sinh
Tại sao sang thế kỉ XV con người
lại tiến hành phát kiến địa lí?
Con đường qua Tây á và ĐTH bị
người ả Rập chiếm.
Phần chữ nhỏ tr. 60
Đọc sgk tại lớp.
Trái Đát hình cầu, đem lại cho C.
Âu nguồn hương liệu và gia vị
quí.
Xuất hiện giai cấp tư sản…

Số vốn ban đầu mà thương nhân
và quí tộc tích lũy được do đâu
mà có?
Bằng cướp bóc thuộc địa.
ở Anh” Rào ruộng cướp đất”.



Nội dung
1. Những cuộc phát kiến địa lí:
a. Nguyên nhân và điều kiện:
-Sản xuất phát triển => nhu cầu về hương liệu, vàng
bạc, thị trường … tăng.
-Tìm ra con đường giao lưu, buôn bán giữa châu Âu
và phương Đông.
-Khoa học- kĩ thuật có những bước tiến quan trọng.
b. Các cuộc phát kiến địa lí lớn (sgk).
c. Hệ quả của phát kiến địa lí:
- Đem lại hiểu biết mới về Trái Đất, thị trường mới,
con đường mới…
- Tăng cường giao lưu văn hóa giữa các châu.
- Thúc đẩy nhanh sự tan rã của quan hệ phong kiến
và sự ra đời của CNTB.
- Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán
nô lệ.
2. Sự nảy sinh CNTB ở Tây Âu:
a.Quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy:
-Sau các cuộc phát kiến địa lí, quí tộc và thương
nhân Tây Âu tích lũy được số vốn ban đầu thành giai
cấp tư sản.
-Nông dân và thợ thủ công bị tước đoạt hết tư liệu
sản xuất, bị phá sản thành người làm thuê.
b. Biểu hiện hình thức kinh doanh TBCN:
-Xuất hiện các công trường thủ công: sản xuất theo


dây chuyền, chuyên môn hóa, hình thành quan hệ

Hình thức sản xuất có qui mô chủ-thợ.
tương đối lớn, thích hợp với nền -Xuất hiện tầng lớp phú thương.
kinh tế mới.
-Trong nông nghiệp: xuất hiện trang trại TBCN.
c. Biến đổi quan trọng nhất trong xã hội Tây Âu:
hình thành hai giai cấp mới: tư sản và vô sản.
3. Phong trào văn hóa Phục hưng:
-Đặc điểm:
K/n Văn hóa Phục hưng?
+Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội.
Phong trào bắt đầu từ Italia rồi lan +Đề cao giá trị con người.
sang châu Âu.
+Đòi tự do cá nhân.
- ý nghĩa:cổ vũ và mở đường cho văn hóa châu Âu
phát triển.
4.Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân:
a. Cải cách tôn giáo:
- Nguyên nhân: cuộc đấu tranh chống phong kiến ở
Giáo hội Kitô là chỗ dựa vững Tây Âu (thế kỉ XVI) làm nảy sinh phong trào cải
chắc của chế độ phong kiến.
cách tôn giáo.
- Nội dung: nhằm bãi bỏ các thủ tục, lễ nghi phiền
Tiến hành cải cách bằng các biện toái của Giáo hội (không thủ tiêu Giáo hội).
pháp ôn hòa.
- Kết quả: xã hội Tây Âu phân hóa thành Tân giáo và
Cựu giáo.
b. Chiến tranh nông dân (sgk).
Đọc sgk.

4. Củng cố:

- Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí? Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn
giáo?
5. Dặn dò: Học bài tiết sau ôn tập.



×