Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Lịch sử 10 bài 10: Thời kỳ hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỷ V đến thế kỷ XIV)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.92 KB, 2 trang )

Chương VI:

TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI

Bài 10:
THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ
KỈ XIV)
A. Mục tiêu: Học sinh cần:
-Nhận biết những nét chính của qua trình hình thành XHPK ở châu Âu; phân biệt cơ cấu
XH PK ở châu Âu với XHPK phương Đông.
-Giải thích khái niệm:”Lãnh địa phong kiến”, đặc trưng của kinh tế lãnh địa; vì sao thành
thị trung đại xuất hiện? Sự khác nhau giữa kinh tế trong lãnh địa và kinh tế trong thành
thị.
-Sự phát triển hợp qui luật lich sử nhân loại từ xã hội chiếm nô đến xã hội phong kiến.
B. Chuẩn bị:
C. Lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - Những nét tiêu biểu của VH Cam-pu-chia và VH Lào?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên- học sinh
TK V, đq Rô-ma bị người Giécman xâm chiếm. 476 tướng
Ôđôacrơ làm chính biến lật đổ
Hoàng đế cuối cùng của tây Rôma là Rômuut, Ôguxtulut

Nội dung
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây
Âu:

-Từ thế kỉ III, đế quốc Rô-ma khủnh hoảng, sản xuất
sút kém, nô lệ khởi nghĩa…Năm 476, người Giécman tiêu diệt đế quốc Rô-ma => thời đại phong kiến


bắt đầu ở Châu Âu.
-Chính sách của người Giéc-man:
Vq Tây Gốt, Đông Gốt…
+Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, lập vương quốc của
người Ăng-glô Xắc-xông, vương quốc Phơ-răng…
Thủ lĩnh các bộ lạc, các quí tộc +Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma.
người Giéc-man…
+Xưng vua, phong tước vị cho các tướng lĩnh =>gọi
là quí tộc vũ sĩ.
+Nhà thờ được cấp đất => gọi là quí tộc tăng lữ
Có đặc quyền, đặc lợi…
(theo Kitô giáo).
+Quí tộc + quan lại => lãnh chúa phong kiến.
Nông dân + nô lệ => nông nô.
Giữa TK IX
Nông nô lệ thuộc lãnh chúa=> QHSX phong kiến
hình thành.
2. Xã hội phong kiến Tây Âu:
a. Lãnh địa:


-Lãnh địa là những vùng đất đai rộng lớn bị quí tộc
và nhà thờ biến thành khu đất riêng.
-Lãnh địa gồm đất của lành chúa và đất khẩu phần.
Nông nô tự do trong quá trình sản Trong lãn địa có lâu đài, nhà tờ, nhà kho, chuồng
xuất :có gia đìnhriêng, nhà ở, trại…
công cụ sản xuất…=> quan tâm -Nông nô là người sản xuất chính trong lãnh địa và
sản xuất.
lệ thuộc vào lãnh chúa.
Có quân đội, tòa án, luật pháp b. Đặc điểm của lãnh địa:

riêng.
-Kinh tế: là nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, đóng
kín.
-Về chính trị: mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị
Cũng có thành thị do lãnh chúa độc lập. Lãnh chúa có quyền như một ông vua.
lập ra.
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại:
-Nguyên nhân ra đời: từ TK XI, SX phát triển. Các
thợ thủ công tập trung ở các ngã ba đường, bến sông
để buôn bán => thành thị ra đời.
Phát vấn.
-Bộ mặt của thành thị trung đại: cư dân chủ yếu là
thương nhân, thợ thủ công tập hợp trong phường hội,
thương hội.
-Vai trò của thành thị (sgk).
4. Củng cố:
-Lãnh địa và đặc điểm của lãnh địa?
-Học thuộc phần vai trò của thành thị.
5. Dặn dò:
-Làm bài tập: So sánh sự khác nhau giữa kinh tế lãnh địa và kinh tế thành thị.



×