Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Lịch sử 10 bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.07 KB, 3 trang )

Chương V: ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN

Bài 8
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC
CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á
I- Mục tiêu bài học
1- kiến thức:
- Những nét chính về điều kiện hình thành và sự ra đời của các vương quốc cổ Đ
NA
- Sự ra đời và phát triển của các quốc gia pk ĐNA
2- Thái độ:
Giúp hs hiểu rõ quá trình hình thành và phát triển, lịch sử văn hóa của các dân tộc
trong khu vực có nhiều nét tương đồng, các nước ĐNA có sự gắn kết lâu đời
3. Tư tưởng:
Giúp HS hiểu rõ quá trình hình thành và phát triển lịch sử, văn hoá của các dân
tộc trong khu vực có nhiều nét tương đồng, các nước ĐNA có sự gắn kết lâu đời,
qua đó giáo dục các em biết trân trọng những giá trị lịch sử, văn hoá; tình đoàn kết
giữa các dân tộc trong khu vực.
3. Kĩ năng:
Biết sử dụng bản đồ để phân tích ĐKTN và xác định vị trí của mỗi quốc gia
trong khu vực ĐNA; rèn luyện khả năng khái quát hoá sự hình thành và phát triển
của các quốc gia ĐNA; kĩ năng lập bảng thống kê về phát triển của các quốc gia
ĐNA qua các thời kì.
B. Thiết bị, tài liệu:
- tranh ảnh về con người và đất nước ĐNA thời cổ và phong kiến.
- lược đồ châu Á, lược đồ các quốc gia ĐNA.
II. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1. ổn định ; sĩ số, tác phong
2. KTBC.
? Nêu chính sách về kinh tế, chính trị của Vương trièu Mô gôn ?
? Vị trí vương trièu Đê Li và vương triều Mô gôn trong lịch sử ấn Độ ?


3. Giảng bài mới:
Từ đầu công nguyên các vương quốc cổ được hình thành ở ĐNA, các vương
quôics cổ hình thành và phát triển như thế nào? Các quốc gia phong kiến ở khu vực
xác lập và phát triển ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để giải đáp
vấn đề trên.
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản
Hoát ñoông 1: Laøm vieôc caù nhađn vaø 1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại


cạ lơùp.
GV dùng lược đoă ĐNA tređn bạng
,yeđu caău HS nhn biêt caùc nươùc
tređn lược đoă. Sau đoù GV giơùi thiu
qua 11 quôc gia hin nay.
-GV: Neđu những đieơm chung, những
nét tương đoăng về ĐKTN cụa các
quôc gia ĐNA trong khu vực ?
- HS dựa vào vôn hieơu biêt và
SGK đeơ trạ lời cađu hỏi. GV nht
xeùt, boơ sung và chôt y ù(ĐKTN, cơng
cụ đồ sắt, nơng nghiệp là ngành kinh tế
chính.)
- GV: Veă maịt vn hoá ,khu vực này
chòu ạnh hưởng cụa neăn Vn hoá
nào? Tác dúng đôi với sự hình
thành quôc gia dađn tc ?
- Gv coù theơ gợi yù vic giao lưu buođn
baùn vơùi Ân Đ cho HS trạ lời.
- HS coù theơ dùng kiên thưùc đã hóc

ở bài Ân Đ đeơ trạ lời cađu
hỏi ,HS khaùc boơ sung yù kiên cụa
mình.
- GV nhn xeùt và chôt yù: Yeđu caău
neđu được đieău kin ra đời cụa caùc
vương quôc coơ.
-Buođn baùn và giao lưu hàng hoaù
giữa caùc vùng, là xuât hin những
trung tađm buođn baùn lơùn.
-Vn hoaù Ân Đ đã taùc đng đên
sự hình thành và phaùt trieơn cụa caùc
quôc gia khu vực…
Hốt đng 2: Cạ lơùp và caù nhađn.
-GV Trình bày sơ lượt q trình ra đời
các quốc gia phong kiến Đơng Nam Á ?
- HS trả lời GV chốt ý: thời gian, tên gọi,
địa bàn và dùng lược đồ 20 trang 47 xác
định cho học sinh.
-TK VII – X ĐNA đã hình thành một số
quốc gia lấy dân tộc đơng nhất và phát

Đơng Nam Á
- Điều kiện tự nhiên :
+ Thuận lợi :Gió mùa , thuận lợi cho sự phát
triển cây lúa nước và nhiều loại cây trồng
khác.
+ Địa hình ; Rộng song bị phân tán, chia
cắt bởi những dãy núi và rừng nhiệt đới.
- Sự ra đời các quốc gia cổ đại ĐNA:
+ Điều kiện hình thành: sự xuất hiện kĩ

thuật luyện kim (sắt ) ; sự phát triển của
nơng nghiệp trồng lúa nước là chính bên
cacnhj thủ cơng nghiệp; ảnh hưởng của văn
hố Ấn Độ và Trung Hoa => Là điều kiện
ra đời các vương quốc cổ ĐNA.
+ Q trình hình thành :
Khoảng 10 thế kỷ sau cơng ngun hàng
loạt các vương quốc nhỏ hình thành trong
giai đoạn này : Cham-pa, Phù Nam(hạ lưu
sơng Mê cơng ), Tam-bra-lin-ga, Tu-ma-sic,
Ma-lay-u, Ka-lin-ga...
- Kinh tế, chính trị – xã hội :
+ Kĩ thuật luyện kim (đồng và sắt); trồng
cây ăn củ, ăn quả, nơng nghiệp trồng lúa
nước; dệt vải, làm gốm.
+ Là những quốc gia nhỏ, phân tán trên
những địa bàn nhỏ hẹp.
- Quan sát lược đồ, xác định vị trí các quốc
gia cổ đại Đơng Nam Á.
2. Sự hình thành, phát triển và suy thối
của các quốc gia phong kiến Đơng Nam
Á
- Sự hình thành :
+ Khái niệm "quốc gia phong kiến dân tộc"
: lấy một bộ tộc đơng và phát triển nhất làm
nòng cốt + Thời gian hình thành : thế kỉ VII
đến thế kỉ X.
+ Tên và địa bàn một số quốc gia tiêu biểu :
Cam-pu-chia của người Khơ-me ; Sri Ksettria ở lưu vực sơng I-ra-oa-đi ; Hi-ri-pun-



triển thành nòng cốt, thường gọi là các giay-a, Đva-ra-va-ti ở Mê Nam ; Sri-viquốc gia PK dân tộc.
giay-a, Ma-ta-ram ở In-đơ-nê-xi-a...
- Giai đoạn phát triển của các quốc gia
- GV: Các quôc gia phong kiên ĐNA phong kiến Đơng Nam Á :
phát trieơn thònh đát nhât vào khoạng + Thời gian : từ nửa sau thế kỉ X đến nửa
thời gian nào ? đó là những nước nào? đầu thế kỉ XVIII.
- HS dựa vào SGK để trả lời + Tên và địa bàn một số quốc gia tiêu biểu :
câu hỏi. Gv nhận xét và Đại Việt, Ăng-co, Pa-gan Tơn-gu, Mơ-giơpa-hit, Su-khơ-thay – A-út-thay-a, Lan
chốt ý.
Inđơnexia phát triển hùng mạnh dưới Xang...
vương triều Mơ-giơ-pa-hít(1213 – 1527 ) .
TK IX Đại Việt, Chăm pa, Campuchia + Những nét chính : kinh tế phát triển cung
bước vào thòi kỳ Ăngco huy hồng. Thế kỉ cấp khối lượng lớn lúa gạo, sản phẩm thủ
cơng, hương liệu
XIV vương quốc Thái thành lập….
- GV Biểu hiện sự phát triển vè kinh tế, + Chính trị ổn định: tổ chức bộ máy kiện
tồn từ trung ương đến địa phương.
chính trị, văn hóa ?
- HS dựa vào SGK đeơ trạ lời.GV + Văn hóa: xây dựng nền văn hóa riêng của
mình với những nét độc đáo.
nhn xét chốt ý
- Thời kì suy thối :
- GV Các quốc gia PK ĐNA suy thối và + Thời gian : từ nửa sau thế kỉ XVIII đến
giữa thế kỉ XIX.
thời gian nào ? ngun nhân tại sao ?
+ Những nét chính : khủng hoảng kinh tế,
- HS trả lời GV nhận xét chốt ý
chính trị => sự xâm nhập của các nước tư
bản phương


4- Củng cố
Khái qt lại những kiến thức chính trong bài
- Điều kiện tự nhiên và cơ sở hình thành các vương quốc cổ Đơng Nam Á.
- Sự phát triển các quốc gia phong kiến ĐNA thế kỷ X đến thế kỷ XVIII ?
5. Dặn dò:
Nhắc hs về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong sgk , đọc và ch̉n bị trước
bài mới



×