Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Lịch sử 10 bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.75 KB, 2 trang )

Chương V:

ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN

Bài 8:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á
A. Mục tiêu: Học sinh cần:
-Trình bày được quá trình ra đời các vương quốc cổ ở Đông Nam Á; ghi nhớ được những
nét chính về các g/đoạn phát triển lịch sử, nét nổi bật của tiến trình lịch sử và văn hóa của
khu vực.
-Có tinh thần đoàn kết, hợp tác giữa các dân tộc trong khu vực.
-Phân tích ĐKTN và xác định vị trí các quốc gia cổ đại, phong kiến trong khu vực.
B. Chuẩn bị:
C. Lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - Nét chính về vương triều Đê-li?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên- học sinh

Nội dung

Quan sát lược đồ tr.47 =>ĐKTN
của khu vực ĐNA có t/lợi và
k/khăn gì?
đồng bằng không thật rộng, địa
hình phân tán bởi những dãy núi
và rừng nhiệt đới.

1. Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam á:
a. Điều kiện tự nhiên:


-Thuận lợi: đất đai màu mỡ, gió mùa kèm theo mưa
thích hợp cho việc trồng trọt. Lúa nước là cây lương
thực chính của khu vực.
-Khó khăn: địa hình phân tán, không có thảo nguyên
và đồng bằng rộng lớn.
b. Điều kiện ra đời các vương quốc cổ:
-Việc sản xuất và trao đổi buôn bán giữa các “nước
nhỏ”; xuất hiện các trung tâm buôn bán nổi tiếng,
nông nghiệp là ngành sản xuất chính…

óc eo(An giang)
Takôla(bán đảo Mã lai)
Làm gốm, đúc đồng…
đầu CN biết sử dụng đồ sắt.
Sgk(tr.46)

Vì sao gọi là quốc gia Pk dân tộc?
Chân lạp-> người Khơ me
Cham-pa-> người Chăm
đại Việt-> người Việt…

-ảnh hưởng của nền VH ấn Độ.
-Thời gian hình thành: khoảng10 thế kỉ đầu công
nguyên.
2. S ự hình thành và phát triển của các vương quốc
phong kiến Đông Nam á:
-Các vương quốc cổ nhỏ bé, địa hình phân tán hẹp
và tranh chấp lẫn nhau => sụp đổ => hình thành nên
các quốc gia phong kiến dân tộc (TK VII-TK X).
-Gọi là quốc gia phong kiến dân tộc vì mõi quốc gia

được hình thành dựa trên cơ sở phát triển của một
dân tộc nhất định.


-Biểu hiện của sự phát triển:
Lúa, gạo, cá…
+Kinh tế: hình thành các vùng kinh tế quan trọng; có
Vải, đồ sứ, thuốc nhuộm, gỗ, khả năng cung cấp khối lượng lớn về lương thực,
hương liệu, đá quí…
sản phẩm thủ công, sản phẩm thiên nhiên.
+Văn hóa: xây dựng được nền văn hóa riêng với
Giữa Th XIX trở thành thuộc địa những nét độc đáo.
của TB phương Tây.
-Nửa thế kỉ XVIII suy thoái.
4. Củng cố:
-Khái quát lại các giai đoạn lịch sử của khu vực ĐNA:
+Hình thành: TK VII-X.
+Phát triển: TKX- nửa đầu TK XVIII.
+Suy vong: từ nửa sau TK XVIII.
5. Dặn dò:
-Học bài cũ, đọc trước bài mới.
-Sưu tầm tranh ảnh về vvương quốc Cam-pu-chia và Lào.



×