Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Lịch sử 10 bài 6: Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.06 KB, 2 trang )

Chương IV:

ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN

Bài 6:
CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN
A. Mục tiêu: Học sinh cần:
-Nhận biết được Ấn độ là nước có nền VM lâu đời, phát triển cao và có ảnh hưởng sâu
rộng ở châu Á và thế giới; những nét chính về VH truyền thống của Ấn độ.
-Có ý thứ tôn trọng nền VH truyền thống Ấn độ; tăng cường sự hiểu biết, quan hệ thân
tình về kinh tế và VH giữa hai dân tộc Việt Nam và Ấn độ.
-Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp.
B. Chuẩn bị:
C. Lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: - 10 phút (trắc nghiệm).
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên- học sinh
Nội dung
Lược đồ ấn độ cổ đại-sgk
1.Thời kì các quốc gia đầu tiên:
-Khoảng 1500 năm TCN, ở ven sông Hằng, một số
Qua hơn 10 đời vua.
nhà nước đầu tiên ra đời, mạnh nhất là nhà nước
Ma-ga-đa hùng cường, tiến hành Ma-ga-đa.
c/tranh đánh thắng nhiều đối thủ.
-Vua mở nước là Bim-bi-sa-ra, đến thế kỉ III TCN
A-sô-ca: vua thứ 11.
x/hiện vị vua kiệt xuất là A-sô-ca, ông đã thống nhất
gần hết bán đảo ấn.
Chia rẽ đến đầu công nguyên.


-Cuối thế kỉ III TCN, A-sô-ca qua đời => ấn Độ
bước và chia rẽ.
2. Thời kì vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn
Do vua Gúp - ta lập nên
hóa truyền thống ấn độ:
Vương triều gúp-ta có 9 đời vua
a. Vương triều Gúp-ta (319-467):
Không cho người Trung á xâm lấn. -Đến đầu công nguyên, miền bắc ấn Độ thống nhất
dưới sự thống trị của vương triều Gúp-ta. Sau đó
chiếm cao nguyên Đê-can, làm chủ gần toàn bộ
miền Trung ấn.
-Sau vương triều Gúp-ta là Hậu Gúp-ta (467-606)
Phát vấn.
và vương triều Hác-sa (606-647).
Nơi phát tích là Tp Kapilavaxtu b. Nét đặc sắc của nền văn hóa truyền thống ấn Độ
(chân núi Himalya), là quê hương (định hình và phát triển từ TK IV-TK VII):
của nhà hiền triết Sitđacta, sau -Phật giáo: x/hiện từ buổi đầu nước Ma-ga-đa,
thành Phật tổ, hiệu Sakya truyền bá mạnh thời A-sô-ca và các vương triều tiếp
Muni(Thích ca Mâu ni).
theo.Kiến trúc Phật giáo phát triển…
Brama: sáng tạo thế giới


Siva: hủy diệt
Visnu:bảo hộ
Inđra:sấm sét

-ấn Độ giáo (Hin đu giáo): thờ hệ thống Tam thần
(Brama, Siva,Visnu) và Inđra. Xây dựng nhiều ngôi
đền bằng đá và tạc tượng thánh bằng đá, đồng…


Vùng sông ấn: 3000 năm TCN
Vùng sông Hằng:1000 năm TCN
Anh hùng ca: Mahabarata
Ramayana

-Chữ viết: ra đời sớm. Ban đầu là chữ đơn giản
(Brahmi), sau đó sáng tạo thành chữ Phạn
(Sanskrit).
-Văn học cổ điển: mang tinh thần và triết lí Hin-đu
giáo.
Tóm lại: Thời Gúp-ta đã định hình văn hóa truyền
thống ấn Độ (tôn giáo, kiến trúc tượng, văn học) có
giá trị vĩnh cửu, xuyên suốt thời gian lịch sử của
loài người.

4. Củng cố:
-Nét chính về nhà nước Ma-ga-đa?
-Văn hóa truyền thống Ấn.
5. Dặn dò:
-Học bài, trả lời câu hỏi sgk.
-Xem trước bài 7.
* Việt Nam: chịu ảnh hưởng VH Ấn Độ (chữ Chăm cổ dựa trên chữ Sanskrit, đạo Bà-lamôn của người Chăm, kiến trúc tháp Chàm, đạo Phật và các công trình chùa…).
* Chùa Hang: phát hiện vào năm 1829; tên A-gian-ta (tên một làng quê cách đó 11 km).
Là 1 trong quần thể 29 chùa hang ở vùng này được xây dựngtừ TK II đến TK VI. Mỗi cột
đá cao từ nền hang đến đỉnh hang, có hoa văn và được chạm khắc khác nhau, trong hành
lang, lối đi, tiền sảnh, phòng tu… còn 500 bức họa… vẽ bằng màu vàng thể hiện các câu
chuyện dân gian, truyền thuyết về đức Phật, đời sống, phong tục Ấn Độ thời kì đó.




×