Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Lịch sử 11 bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 1941)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.49 KB, 6 trang )

Bài 10. LIÊN XƠ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921 - 1941)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận thức được:
- Với chính sách kinh tế mới, nhân dân Xơ viết đã vượt qua được những khó khăn to
lớn trong q trình khơi phục đất nước sau chiến tranh.
- Những nội dung và thành tựu chủ yếu của cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
Liên Xơ trong hai thập niên 1921-1941.
2. Kĩ năng
- Bồi dưỡng, giáo dục tình cảm cách mạng, HS nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt
và những thành tựu vĩ đại của cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xơ.
- Tránh tư tưởng phủ định lịch sử, phủ nhận những đóng góp to lớn của chủ nghĩa xã
hội đối với tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại.
3. Tư tưởng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích tư liệu lịch sử, để hiểu bản chất sự kiện lịch sử.
- Tăng cường khả năng đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử để hiểu rõ hơn đặc trưng
lịch sử của từng sự kiện (So sánh Chính sách cộng sản thời chiến với Chính sách kinh
tế mới).
II. Phương pháp dạy học:
III. Chuẩn bị của thầy và trò
1. Chuẩn bị của thầy
- Lược đồ Liên Xơ năm 1940.
- Tranh ảnh về cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xơ.
- Một số tư liệu, mẩu chuyện về cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
2. Chuẩn bị của trò
- Đọc và tìm hiểu trước bài mới theo hướng dẫn của giáo viên.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức (1’) Nắm sĩ số lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Câu hỏi:
+ Ý nghĩa thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga 1917.
- Đáp án:


+
+
+
3. Dạy - học bài mới (39’)
- Giới thiệu bài mới (1’) Sau khi đánh bại được thù trong, giặc ngồi, nhân dân Xơ viết
bước vào thời kỳ khai phá một con đường mới: con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Q
trình này diễn ra như thế nào, bài học hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
Thơ
øi
Hoạt động của
Hoạt động của học
Kiến thức
lượ
giáo viên
sinh
ng
I. CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI VÀ CƠNG CUỘC PHỤC KINH TẾ (1921 - 1925)
1. Chính sách kinh tế mới
12’
Hoạt động1: Cá nhân
- HS
- Hồn cảnh


- GV yêu câu HS nhắc
lại trong thời kỳ khó
khăn: chống thù trong
giặc ngoài chính quyền
Xô Viết đã thực hiện
chính sách gì, chính

sách này bây giờ có còn
phù hợp nữa không ?
- Trước tình đó chính
quyền Xô viết đã có
chủ trương gì ?
- GV phân tích HS thấy
rõ những mặt tích cực
của Chính sách kinh tế
mới trong nông nghiệp,
công nghiệp và các mặt
khác.

- Với chủ trương tích
cực như vậy, Chính
sách kinh tế mới có ý
nghĩa, tác dụng như
thế nào ?
Hướng dẫn HS so sánh
số liệu các ngành kinh tế
của nước Nga trong các
năm 1921 và 1923 trong
sách giáo khoa.
-> Từ sự hồi phục và
phát triển nhanh về kinh
tế đã dẫn đến sự ổn
định về chính trị-xã hội,
đời sống nhân dân được
cải thiện, nhà nước vô
sản được củng cố.


Chính phủ thi hành chính
+ Nền kinh tế bị tàn
sách Cộng sản thời chiến, phá nghiêm trọng.
chính sách đó lúc này
+ Tình hình chính trị
không còn phù hợp nữa.
không ổn định, các lực
lượng phản cách mạng
nổi dậy chống phá
-HS: thực hiện chính sách nhiều nơi.
kinh tế mới. Nội dung:
+ 3-1921, Đảng Bôn+ Nông nghiệp: Thay thế sê-vích quyết định thực
chế độ trưng thu lương hiện Chính sách Kinh tế
thực thừa bằng chế độ thu mới.
thuế lương thực.
- Nội dung
+ Công nghiệp
+ Nông nghiệp: Thay
-Tập trung khôi phục thế chế độ trưng thu
công nghiệp nặng.
lương thực thừa bằng
- Cho phép tư nhận chế độ thu thuế lương
được thuê hoặc xây dựng thực.
những xí nghiệp nhỏ có sự + Công nghiệp
kiểm soát của nhà nước.
-Tập trung khôi phục
- Khuyến khích tư bản công nghiệp nặng.
nước ngoài đầu tư kinh
- Cho phép tư nhận
doanh ở Nga.

được thuê hoặc xây
- Nhà nước nắm giữ dựng những xí nghiệp
những ngành kinh tế quan nhỏ có sự kiểm soát
trọng
của nhà nước.
+ Thương nghiệp, tiền tệ:
- Khuyến khích tư
Tư nhân được tự do buôn bản nước ngoài đầu tư
bán, đẩy mạnh mối quan kinh doanh ở Nga.
hệ giữa nông thôn với
- Nhà nước nắm giữ
thành thị,…
những ngành kinh tế
- HS:
quan trọng
+ Đây là sư chuyển đổi
+ Thương nghiệp, tiền
kịp thời đầy sáng tạo từ tệ: Tư nhân được tự do
nền kinh tế tập trung, độc buôn bán, đẩy mạnh
quyền sang một nền kinh mối quan hệ giữa nông
tế nhiều thành phần và tự thôn với thành thị,…
do buôn bán dưới sư điều -> Thực chất là sự
tiết của nhà nước.
chuyển đổi kịp thời từ
+ Đây là công lao to lớn nền kinh tế Nhà nước
và đóng góp xuất sắc của nắm độc quyền sang
Lênin vào kho tàng lý luận nền kinh tế nhiều thành
của CNXH khoa học.
phần và tự do buôn bán
- Ngày nay, công cuộc cải dưới sư kiểm soát của

cách, đổi mới ở một số Nhà nước.
nước XHCN đã tiếp thu - Tác dụng
tinh thần cơ bản đó để vận
+ Thúc đẩy kinh tế


dụng phù hợp vào tình quốc dân chuyển biến
hình thực tiễn ở từng rõ rệt, giúp nhân dân
nước.
vượt qua khó khăn
hoàn thành khôi phục
kinh tế.
+ Để lại nhiều bài học
kinh nghiệm đối với
công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở
nhiều nước trên thế
giới.
2. Sự thành lập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết
*Hoạt động 2: Cá nhân
- Cuối 12-1922, Liên
bang Cộng hoà xã hội
- GV dẫn dắt: Trong bối - Công cuộc xây dựng chủ nghĩa Xô viết được
cảnh thế giới chỉ một CNXH và bảo vệ an ninh thành lập (gọi tắt là Liên
mình nước Nga XHCN quốc phòng đòi hỏi các Xô).
còn lại là TBCN, công dân tộc trên lãnh thổ Xô - Nguyên tắc: Sự bình
cuộc xây dựng và phát viết phải liên minh chặt chẽ đẳng về mọi mặt, quyền
triển đất nước đặt ra nhằm tăng cường sức tự quyết của các dân
yêu cầu gì ?
mạnh mọi mặt.

tộc, sự giúp đỡ lẫn nhau
-> Đại hội Xô viết toàn - Cuối 12-1922, Liên bang và xây dựng thành công
Liên bang lần thứ nhất Cộng hoà xã hội chủ nghĩa CNXH.
cuối 12-1922 dưới sự Xô viết được thành lập (gọi
chỉ đạo trực tiếp của Lê- tắt là Liên Xô).
nin, Liên bang Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Xô viết
7’
đã tuyên bố thành lập - Những tư tưởng chỉ đạo
gồm 4 nước cộng hoà: của Lênin đã chỉ ra con
Nga, U-crai-na, Bê-lô- đường giải quyết đúng đắn
rút-xi-a và Ngoại Cap- vấn đề dân tộc trên đất
ca-dơ.
nước Xô viết.
- Việc thành lập Liên bang
- GV sử dụng lược đồ Xô viết là thành tựu cuối
giới thiệu về 4 nước cùng được thực hiện dưới
cộng hoà đầu tiên và sự chỉ đạo trực tiếp của
đến năm 1940 là 15 Lê-nin.
nước trong Liên bang
Xô viết.
-> Đánh giá vai trò của
Lê-nin trong việc hình
thành Liên bang Xô viết.
II. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CNXH Ở LIÊN XÔ (1925 - 1941 )
1. Những kế hoạch 5 năm đầu tiên
12’ Hoạt động 3: Cá nhân
- Hoàn cảnh



- Sau khi hoàn thành
công cuộc khôi phục
kinh tế 1921-1925, tình
hình Liên Xô lúc này
như thế nào ?

- Trước tình hình đó
nhiệm vụ của Liên Xô
lúc này là gì ?
- Kết quả thực hiện
các kế hoạch 5 năm
đầu tiên ra sao ?
+ Trên lĩnh vực công
nghiệp ?
- Đến hè 1937, sản xuất
CN đã vượt 428% so với
1929 và gấp 8 lần so với
1931. Tổng sản phẩm
công nghiệp vượt qua
Anh, Pháp, Đức cộng
lại, đứng đầu châu Âu
và đứng thứ hai thế giới,
sau Mĩ.
+ Trong lĩnh vực nông
nghiệp?
- GV phân tích những
khó khăn trong công tác
tập thể hoá nông
nghiệp. Từ đó HS thấy
được thành tựu to lớn.

+ Trong lĩnh vực văn
hóa giáo dục ?
Từ 1921-1940, khoảng
60 triệu người dân đã
thoát nạn mù chữ, Liên
xô đứng đầu thế giới về
tốc độ thanh toán nạn
mù chữ.
+ Trên lĩnh vực xã hội

- Sau khi hoàn thành
nhiệm vụ khôi phục kinh tế,
Liên Xô vẫn một nước
nông nghiệp lạc hậu.
- Bị các nước đế quốc bao
vây, cô lập.
HS:
- Nhiệm vụ là tiến hành
công nghiệp hóa XHCN:
Ưu tiên phát triển công
nghiệp nặng, cụ thể là
công nghiệp chế tạo máy
móc và công cụ, năng
lượng, công nghiệp khai
khoáng, công nghiệp quốc
phòng,…
- Công nghiệp hóa XHCN
là nhiệm vụ trung tâm
trong suốt thời kỳ quá độ
nên phải có kế hoạch dài

hạn với những mục tiêu
phù hợp.
HS:
- Kế hoạch 5 năm lần thứ
nhất
(1928-1932),
kế
hoạch 5 năm lần thứ hai
(1933-1937) đã hoàn thành
trước thời hạn. Liên Xô từ
một nước nông nghiệp lạc
hậu trở thành một cường
quốc công nghiệp.

+ Nông nghiệp: Công cuộc
tập thể hoá đã đưa 93%
nông dân với trên 90%
diện tích canh tác vào
nông nghiệp tập thể, qui
mô sản xuất lớn, cơ sở vật
chất kỉ thuật được cơ giới
hoá.
HS:

+ Sau khi hoàn thành
nhiệm vụ khôi phục kinh
tế, Liên Xô vẫn một
nước nông nghiệp lạc
hậu.
+ Bị các nước đế quốc

bao vây, cô lập.
- Nhiệm vụ trọng tâm là
tiến hành công nghiệp
hóa XHCN với đường
lối ưu tiên phát triển
công nghiệp nặng.
- Kế hoạch 5 năm lần
thứ nhất (1928-1932),
kế hoạch 5 năm lần thứ
hai
(1933-1937) đã
hoàn thành trước thời
hạn. Liên Xô từ một
nước nông nghiệp lạc
hậu trở thành một
cường
quốc
công
nghiệp XHCN.
+ Công nghiệp: 1937,
sản lượng công nghiệp
chiếm 77,4% tổng sản
phẩm quốc dân.
+Nông nghiệp: Công
cuộc tập thể hoá đã đưa
93% nông dân với trên
90% diện tích canh tác
vào nông nghiệp tập
thể, qui mô sản xuất
lớn, cơ sở vật chất kỉ

thuật được cơ giới hoá.
+ Văn hoá giáo dục:
Thanh toán nạn mù
chữ, hoàn thành phổ
cập giáo dục tiểu học cả
nước, phổ cập giáo dục
trung học cơ sở ở thành
phố.
+ Xã hội: Cơ cấu giai
cấp thay đổi, các giai
cấp bóc lột bị xoá bỏ,
chỉ còn giai cấp công
nhân, nông dân tập thể


có sự thay đổi gì ?

- Những thành tựu của
Liên Xô trong công cuộc
xây dựng CNXH là hết
sức to lớn, nó chứng tỏ
được tính ưu việt và hấp
dẫn của CNXH.

6’

5’

- Văn hoá giáo dục: Thanh
toán nạn mù chữ, hoàn

thành phổ cập giáo dục
tiểu học cả nước, phổ cập
giáo dục trung học cơ sở ở
thành phố.
HS:
- Xã hội: Cơ cấu giai cấp
thay đổi, các giai cấp bóc
lột bị xoá bỏ, chỉ còn giai
cấp công nhân, nông dân
tập thể và tầng lớp trí thức
XHCN.

và tầng lớp trí thức
XHCN.
- 1937, kế hoạch 5 năm
lần thứ ba đang thực
hiện thì bị gián đoạn bởi
chiến tranh xâm lược
của phát xít Đức.

2. Quan hệ ngoại giao của Liên Xô
Hoạt động 4: Cá nhân
- HS
- Từng bước thiết lập
- Tuy tồn tại trong vòng vây quan hệ ngoại giao với
- Bên cạnh những của CNTB nhưng Liên Xô một số nước láng giềng
thành tựu về kinh tế, kiên trì bền bỉ đấu tranh để ở châu Á và châu Âu.
trên lĩnh vực ngoại từng bước phá vỡ chính - Từng bước phá vỡ
giao, Liên Xô đạt được sách bao vây và cô lập về chính sách bao vây và
những thành tựu gì ?

kinh tế và ngoại giao của cô lập về kinh tế và
CNĐQ.
ngoại giao của các
- Từ 1922 -> 1925 các nước ĐQ.
cường quốc tư bản như -> Vị thế Liên Xô ngày
Đức, Anh, Pháp, Nhật lần càng nâng cao trên
lượt đặt quan hệ ngoại trường quốc tế.
giao với Liên Xô.
- Đầu 1925, Liên xô thiết
lập quan hệ ngoại giao với
hơn 20 nước trên thế giới.
- 1933, Mĩ công nhận và
đặt quan hệ và đặt quan
hệ ngoại giao với Liên Xô.
-> Vị thế Liên Xô ngày
càng nâng cao trên trường
quốc tế.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
1. Củng cố:Học sinh trả lời các câu hỏi
- Hoàn cảnh, nội dung, tác dụng của Chính sách kinh tế mới ở Nga năm 1921?
- Những thành tựu cơ bản của Liên Xô qua việc thực hiện các kế hoạch 5 năm
từ 1925-1941.
2. Dặn dò
- Nắm bài cũ và trả lời các câu hỏi của SGK.
- Làm bài tập SBT trang 46, 47, 48, 49.


- Chuẩn bị bài học tiếp theo.
V. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………...

………………………………………….
……………………………..………………………………………...
…………………………………………



×