Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

CHỦ ĐỀ: “TUẦN HOÀN MÁU”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 31 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC......................................................................................1
3. Nội dung chi tiết của chủ đề....................................................1
4. Thời lượng...............................................................................2
6. Kế hoạch dạy chủ đề...............................................................2
I. MỤC TIÊU:..............................................................................2
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.......................................................9
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.......................................11
A. HOẠT ĐỘNG Ở NHÀ........................................................11
B. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP..................................................13
* Hoạt động 1: Hoạt động khởi động...............................13
* Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức..............14
* Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập................................25
* Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng mở rộng..................28
Contents....................................................................................28

1


BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
1. Tác giả: ……………….
Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị : Trường ………………

2. Tên chu đê: “Tuần hoàn máu .”
Chủ đề này gồm các bài: Bài 18,19, 21 trong chương I. Mục B.
thuộc Phần 4. Sinh học cơ thể- sinh học11THPT.
Bài 18. Tuần hoàn máu .
Bài 19. Tuần hoàn máu (tt)
Bài 21. Thực hành: Đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người.


3. Nội dung chi tiết cua chu đê
- Nội dung 1: Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn.
+ Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn.
+ Chức năng của hệ tuần hoàn.
- Nội dung 2: Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật.
+ Hệ tuần hoàn hở.
+ Hệ tuần hoàn kín.
- Nội dung 3. Hoạt động của tim.
+ Tính tự động của tim.
+ Chu kì hoạt động của tim.
- Nội dung 4. Hoạt động của hệ mạch.
+ Cấu tạo hệ mạch.
+ Huyết áp.
+ Vận tốc máu.
- Nội dung 5 : Thực hành. Đo một số chỉ tiêu sinh lí của người.

1


4. Thời lượng
Căn cứ vào lượng kiến thức, phương pháp tổ chức dạy học chủ đề,
trình độ nhận thức của học sinh ở trường chúng tôi thiết kế thời lượng cho
chủ đề như sau:
- Thời gian học ở nhà: 1 tuần nghiên cứu tài liệu “tuần hoàn máu”
- Số tiết học trên lớp: 3 tiết.
Tiết 1 : Nội dung 1, 2.
Tiết 2 : Nội dung 3, 4.
Tiết 3 : Nội dung 5.

5. Đối tượng học: Học sinh lớp 11

6. Kế hoạch dạy chu đê

CHỦ ĐỀ: “TUẦN HOÀN MÁU”
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong chủ đề này HS phải:

1. Kiến thức:
- Nêu được cấu tạo và chức năng, của tuần hoàn máu.
- Phân biệt được hệ tuần hoàn hở với hệ tuần hoàn kín,
- Nêu được ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở, hệ
tuần hoàn kép với hệ tuần hoàn đơn.
- Nêu dược chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn.
- Nêu được các qui luật hoạt động của tim: Tính tự động của tim và
nguyên nhân tạo nên tính tự động của tim, chu kì hoạt động của tim.
- Giải thích được tại sao tim lại hoạt động theo các qui luật đó.

2


- Trình bày được cấu trúc của hệ mạch và các khái niệm huyết áp,
huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương, vận tôc máu, sự biến đổi vận tốc
máu trong hệ mạch.
- Biêt đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người: Nhịp tim, thân nhiệt, huyết
áp.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện các kĩ năng nghe, đọc, viết nói, quan sát, đưa ra ý kiến chia sẻ
trong nhóm.
- Kĩ năng làm việc theo nhóm.
- Kĩ năng khoa học: quan sát, so sánh, phân loại, định nghĩa.
- Kĩ năng học tập: tự học, tự nghiên cứu, hợp tác, giao tiếp.

- Kĩ năng vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn.
- Rèn kĩ năng thực hành.

3. Thái độ :
-Nâng cao hứng thú học tập bộ môn, thích tìm hiểu về các vấn đề liên
quan đến sức khỏe cộng đồng và bản thân.
- Vận dụng kiến thức lý thuyết về cấu tạo, chức năng và hoạt động tim
mạch vào thực tiễn cuộc sống từ đó có ý thức tìm hiểu, tuyên truyền và
phòng các bệnh về tim mạch, huyết áp.
- Vận dụng đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người từ đó chủ động chăm sóc
sức khỏe cho mình và người thân.
4. Năng lực
1. Năng lực nhận biết phát hiện và giải quyết vấn đề dựa trên hiểu biết về
cấu tạo của các dạng tuần hoàn, cấu tạo của tim và huyết áp.

3


2. Thu nhận và xử lí thông tin, làm các bài tập liên quan đến chu kì hoạt
động của tim, làm các bài báo cáo mà giáo viên giao cho làm trước tại
nhà. Tìm kiếm thông tin trên mạng internet.
3. Nghiên cứu khoa học: đề xuất giả thuyết, dự đoán kết quả thông qua
các video thí nghiệm.
4. Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn: vận dụng những kiến thức
về cấu tạo và hoạt động của tim và hệ mạch để trả lời các câu hỏi liên
quan đến bệnh lý về tim mạch từ đó có ý thức phòng chống bệnh tật, bảo
vệ sức khỏe.
5. Năng lực tư duy thông qua phân tích, so sánh, xác lập mối quan hệ giữa
nhịp tim và khối lượng cơ thể.mối quan hệ giữa huyết áp với tiết diện
mach, độ đàn hồi của mạch và dung tích máu...

6. Năng lực ngôn ngữ: diễn đạt trình bày nội dung dưới nhiều hình thức
khác nhau như thảo luận nhóm, trình bày bài thuyết trình, nhận xét bài
của các nhóm khác.
7. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin thông qua hoạt động tìm kiếm
thông tin trên mạng internet, thiết kế bài báo cáo power point.
8. Năng lực thực hành thông qua hoạt động thực hành tự đo các chỉ tiêu
sinh lí ở người.
STT
1

Tên năng lực

Các kỹ năng thành phần

Năng lực nhận biết phát hiện và giải quyết - Giải thích các hiện tượng
vấn đề dựa trên hiểu biết về hệ tuần hoàn, thực tế
cấu tạo tim và hoạt động của tim và huyết
áp

2

Thu nhận và xử lí thông tin

- Đọc hiểu các sơ đồ, bảng
biểu, hình ảnh
4


- Lập bảng so sánh hệ tuần
hoàn hở, hệ tuần hoàn kín,

hệ tuần hoàn đơn và hệ
tuần hoàn kép.
- Thu thập thông tin qua
mạng internet để làm bài
báo cáo.
3

Nghiên cứu khoa học: đề xuất giả thuyết,

-Quan sát các biểu hiện của

dự đoán kết quả

các bệnh do tim mạch,
huyết áp: Đề xuất các biện
pháp giảm các loại bệnh tật
do tim mạch và huyết áp
gây ra.

4

Năng lực vận dụng kiến thức vào thực

-Vận dụng kiến thức về tim

tiễn

mạch và huyết áp để giải
thích một số bệnh trong
thực tế.


5

Năng lực tư duy thông qua phân tích, so

- Phân tích được mối quan

sánh, xác lập mối quan hệ giữa nhịp tim

hệ giữa nhịp tim và khối

và khối lượng cơ thể. mối quan hệ giữa

lượng cơ thể, mối quan hệ

huyết áp với tiết diện mach, độ đàn hồi

giữa huyết áp với tiết diện

của mạch và dung tích máu...

mach, độ đàn hồi của
mạch và dung tích máu...

6

Năng lực ngôn ngữ: diễn đạt trình bày nội - Lập sơ đồ khái niệm.
dung dưới nhiều hình thức khác nhau.

- Trình bày được các hiểu

biết của cá nhân về một số
loại bệnh do tim mạch và

5


huyết áp.
7.

Năng lực sử dụng công nghệ thông tin.

- Tìm kiếm thông tin trên
mạng internet, thiết kế bài
báo cáo power point.

8.

Năng lực thực hành

- Thực hành đo một số chỉ
tiêu sinh lí ở người.

BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐƯỢC
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

Nội dung
NHẬN BIẾT
1. Cấu

- Nêu được các


tạo và

bộ phận cấu tạo

chức
năng hệ

THÔNG

VẬN DỤNG

VẬN DỤNG

HIỂU

THẤP

CAO

- Giải thích

được tại sao
hệ tuần hoàn.
- Nêu được chức khi tim ngừng
năng của hệ

đập thì cơ thể

tuần hoàn.


sẽ chết?

2.Các

- Trình bày

- Ưu điểm của

- Dựa vào cấu

dạng hệ

được thế nào là

HTH kín so

tạo của các

tuần

hệ tuần hoàn

với HTH hở?

dạng HTH

hoàn ở

hở? HTH kín?


Ưu điểm của

nêu được

HTH kép so

chiều hướng

với HTH

tiến hóa của
tim và HTH?

trong tuần hoàn

đơn?
- Trong HTH

máu?

kín thì khi

tuần
hoàn.

động vật. HTH đơn? HTH
kép?
- Vai trò của tim


nào sẽ xuất
hiện HTH
6


kép?
- Phân biệt
HTH kín và
HTH hở. HTH
đơn và HTH
kép.
- íNêu được tính
tự động của
tim là gì?
- Trình bày tính
tự động của
tim có được
do yếu tố nào
3. Hoạt
động của
tim

quyết định?
- Mô tả hoạt
động của hệ
dẫn truyền
của tim.
- Nêu khái niệm

- Giải thích


- Giải thích

tại sao hệ
dẫn truyền
của tim có
tính tự
động?
- Sự khác
nhau giữa
nhịp tim
của các
loài động
vật phụ

chu kì tim là

thuộc vào

gì? Các pha

kích thước

trong chu kì

cơ thể

tại sao
- Giải thích tại


trong suốt

sao tim hoạt

chu kì tim

động suốt

tâm nhĩ

đời mà

luôn co

không mệt

trước tâm

mỏi.
- Làm bài tập

thất, điều
gì xảy ra

liên quan

nếu tâm

đến chu kì


nhĩ và tâm

hoạt động

thất cùng

của tim.

co đồng
thời?
-

tim.
4. Hoạt

- Nêu được

- Hiểu được

- Phân tích

động của thành phần của

huyết áp tâm

huyết áp cao có người có chỉ

hệ mạch. hệ mach.

thu và huyết


nguy hiểm gì

số huyết áp

- Khái niệm

áp tâm trương

cho người

như thế nào là

huyết áp. Khái

là gì.
bệnh.
- Giải thích có
- Những

niệm vận tốc

7

- Biết được

người bị bệnh
cao huyết áp.



máu.

sự biến đổi

nguyên nhân

– Giải thích

- Chỉ ra được sự

huyết áp, vận

dẫn đến bệnh

tại sao nói

khác nhau giữa

tốc máu trong

huyết áp thấp

bệnh huyết áp

các thành phần

hệ mạch.
- Trình bày

và huyết áp


cao là kẻ giết

cao. Giải thích

người thầm

vì sao người

lặng.
- Giải thích

khác nhau trong
hệ mạch.

các yếu tố ảnh
hưởng đến
huyết áp.
- Giải thích
tại sao khi cơ
thể mất máu

già hay mắc
bệnh huyết áp
cao.
L,

thì huyết áp

tại sao người

bị cao huyết
áp lại không
nên ăn các
thức ăn nhiều

giảm.
- Giải thích ý

dầu mỡ,
colesteron,

nghĩa của chỉ

không nên ăn

số huyết áp

mặn.
- Đề xuất

160/90mmHg.
Theo em kết

thêm những

quả đó nói lên

thiết bị hỗ trợ

điều gì.


cho những
người bị bệnh
về huyết áp.

5. Thực

- Nhận dạng các

- Hiểu vì sao

- Thực hành đo

hành:

thiết bị đo thân

đo huyết áp ở

thân nhiệt, nhịp

Đo một

nhiệt, huyết áp

người thường

tim, huyết áp ở

số chỉ


thường dùng.

đo ở cánh tay.

người.

tiêu sinh

Nhận biết các vị

lí ở

trí đo.
8


- Nêu cách tiến
người

hành đo thân
nhiệt, huyết áp,
đếm nhịp tim.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.Chuẩn bị của GV:
-

Máy tính, máy chiếu, phòng học bộ môn.
Hình 18.1;18.2; 18.3; và Hình 19.1;19.2,19.3,19.4 SGK.

Bảng 19.1; 19.2 SGK
Phiếu học tập.
Dụng cụ: nhiệt kế, máy đo huyết áp, đồng hồ bấm giây.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
So sánh hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
HTH hở

HTH kín

Đại diện
Cấu tạo
Đường đi của
máu (Bắt đầu
từ tim)
Đặc điểm

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
So sánh hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín

9


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
So sánh hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép
HTH đơn

HTH kép

Đại diện

Cấu tạo tim
Số vòng tuần
hoàn
Áp lực máu chảy
trong động mạch
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
So sánh hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép

Đại diện
Cấu tạo tim
Số vòng tuần

HTH đơn

HTH kép
Động vật có phổi như



lưỡng cư, bò sát, chim

2 ngăn

và thú.
3 hoặc 4 ngăn

hoàn
Áp lực máu chảy

1 vòng


2 vòng

Máu chảy dưới áp lực

Máu chảy dưới áp lực

trong động mạch

trung bình

cao

10


2.Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc và nghiên cứu trước bài tuần hoàn máu.
- Tìm kiếm thông tin liên quan đến tuần hoàn máu qua mạng internet.
- Giấy A 0 , bút dạ.
- Bài báo cáo power point của nhóm.
- Dụng cụ: nhiệt kế, máy đo huyết áp, đồng hồ bấm giây.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG Ở NHÀ

* Cuối tiết trước, Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu chủ đề “Tuần
hoàn máu” trước 1 tuần tại nhà: GV chia nhóm HS (6 nhóm), cử nhóm
trưởng và thống nhất cách làm việc. Mỗi nhóm 6-7 học sinh.
* GV cho học sinh đọc qua nhanh bài 18 và 19 yêu càu nêu nội dung cơ

bản của bài.
* GV định hướng 4 nội dung cơ bản và dự kiến thời lượng học:
+ Tiết 1: Mục I và II.
+ Tiết 2: Mục III và IV.
+ Tiết 3: Thực hành. Đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người.
* GV giao nhiệm vụ cho học sinh:
- Cá nhân mỗi học sinh về nhà đọc và nghiên cứu trước các nội
dung liên quan đến bài tuần hoàn máu.
- Nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:
Nhóm 1: Tìm hiểu về tính tự động của tim và xây dựng thành
bài báo cáo power point để báo cáo trước lớp theo gợi ý của GV:
+ Tính tự động của tim là gì?
+ Do đâu mà tim có tính tự động?
+ Thí nghiệm nào có thể chứng minh tim có tính tự
động?
+ Video, thí nghiệm chứng minh tim có tính tự động.
+ Ý nghĩa tính tự động của tim?
Nhóm 2: Tìm hiểu về chu kì hoạt động của tim và xây dựng
thành bài báo cáo power point để báo cáo trước lớp theo gợi ý của
GV:
11


+ Chu kì hoạt động của tim gồm mấy pha? Lần lượt là
những pha nào? Cho ví dụ về chu kì hoạt động tim của người? Giải
thích nhịp tim người bình thường là 75 lần/ phút.
+ Qua bảng 19 SGK hãy cho biết mối liên quan giữa
nhịp tim và kích thước cơ thể? Giải thích?
+ Cho ví dụ về kết quả điện tâm đồ và giải thích ý nghĩa
của điện tâm đồ? m

Nhóm 3: Tìm hiểu về các bệnh liên quan đến hoạt động của
tim, các biện pháp chăm sóc sức khỏe tim và xây dựng thành bài
báo cáo power point để báo cáo trước lớp theo gợi ý của GV:
+ Tìm các bệnh ở người liên quan đến hoạt động của
tim? Hậu quả gây ra của bệnh và cách phòng chữa bệnh thông qua
việc tìm kiếm thông tin SGK, mạng internet.
+ Xây dựng bài báo cáo có các hình ảnh, video minh
họa.
Nhóm 4: Tìm hiểu về cấu tạo của hệ mạch và xây dựng thành
bài báo cáo power point để báo cáo trước lớp theo gợi ý của GV:
+ Cấu trúc của hệ mạch?
Nhóm 5: Tìm hiểu về huyết áp và xây dựng thành bài báo cáo
power point để báo cáo trước lớp theo gợi ý của GV:
+ Huyết áp là gì? Huyết áp tâm thu, huyết áp tâm
trương? Cho ví dụ huyết áp ở người bình thường và giải thích chỉ số
huyết áp 110/70mmHg?
+ Huyết áp biến đổi như thế nào trong hệ mạch?
+ Ở người huyết áp thường đo ở đau? Vì sao?
+ Người có huyết áp như thế nào là bị bệnh huyết áp
cao, huyết áp thấp? Huyết áp cao, thấp có nguy hiểm gì?
+ Tại sao người huyết áp cao lại không nên ăn nhiều dầu
mỡ, thức ăn chứa nhiều colesteron, không nên ăn mặn?
+ Trong những trường hợp nào có thể bị tăng huyết áp?
Nếu gặp người bị bệnh cao huyết áp không may bị tăng huyết áp đột
ngột em sẽ làm gì để cứu họ?
12


+ Thu thập những hình ảnh, video liên quan đến huyết
áp và các bệnh về huyết áp cho bài báo cáo.

Nhóm 6: Tìm hiểu về vận tốc máu và xây dựng thành bài báo
cáo power point để báo cáo trước lớp theo gợi ý của GV:
+ Vận tốc máu là gì?
+ Vận tốc máu thay đổi như thế nào trong hệ mạch?
+ Vận tốc máu phụ thuộc vào những yếu tố nào?
+ Vì sao vận tốc máu lại phụ thuộc vào tiết diện của hệ
mạch?
+ Thu thập các thông tin liên quan đến vận tốc máu qua
các kênh thông tin khác nhau như SGK, internet.
* Học sinh có 1 tuần để nghiên cứu và hoàn thiện nhiệm vụ của cá nhân,
nhóm mình. Nhóm trưởng chịu trách nhiệm tổng hợp, xây dựng bài báo
cáo và in nội dung cơ bản cần ghi nhớ.
B. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

* Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
1. Mục đích
- Tạo tâm thế vui vẻ, thoái mái cho học sinh.
- Nhằm bộc lộ những hiểu biết, vốn kiến thức sẵn có của học sinh về hệ
tuần hoàn(các bộ phận của hệ tuần hoàn, vai trò quan trọng của hệ tuần
hoàn).
- Kích thích sự tò mò, mong muốn được khám phá kiến thức trong bài
học.
- Định hướng cho học sinh những nội dung sắp được học trong chủ đề.
- Giúp giáo viên biết được những kiến thức về tuần hoàn máu mà học sinh
đã có, Học sinh đã vận dụng được kiến thức đó vào tình huống thực tiễn
trong cuộc sống như thế nào? Từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và học đạt
kết quả cao.
2. Nội dung
- HS quan sát đoạn video về hoạt động của hệ tuần hoàn, . Từ đó HS nêu
được các bộ phận của hệ tuần hoàn và chức năng củmột số bệnh tim mạch

liên quan đến hoạt động của hệ tuần hoàn, thực trạng các bệnh tim mạch
13


hiện nay ở Việt Nam và trên thế giới. Từ đó HS nêu được các bộ phận của
hệ tuần hoàn, nếu hoạt động hệ tuần hoàn rối loạn sẽ gây một số bệnh như
huyết áp, suy tim….
- GV đặt vấn đề vào bài: Vậy qua chủ đề học hôm nay chúng ta sẽ được
tìm hiểu xem hệ tuần hoàn có những bộ phận nào, chức năng của nó là gì,
hoạt động của hệ tuần hoàn như thế nào. Đặc biệt chúng ta được biết cơ
chế gây bệnh tim mạch để từ đó có biện pháp phòng ngừa cho bản thân và
những người xung quanh.
3. Dự kiến sản phẩm học tập của học sinh
- HS nêu được tên các bộ phận của hệ tuần hoàn, chức năng của hệ tuần
hoàn (Theo kiến thức đã có và do quan sát video).
- HS kể được tên một số bệnh tim mạch liên quan đến hệ tuần hoàn.
4. Kĩ thuật tổ chức
- GV cho học sinh quan sát video về hoạt động của hệ tuần hoàn và video
các bệnh liên quan đến hệ tuần hoàn và thực trạng tình hình bệnh hiện nay
ở Việt Nam và trên thế giới rồi đưa ra câu hỏi: Đây là hệ tuần hoàn của
người. Hãy kể tên các bộ phận của hệ tuần hoàn?
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hỏi: Hãy kể tên một số bệnh liên quan đến hệ tuần hoàn ở người mà
em biết?
- HS: Kể được một số bệnh.
- GV dẫn vào bài: Vậy chủ đề học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được
ngoài tim ra hệ tuần hoàn còn có những bộ phận nào? Hoạt động của
chúng ra sao? Những bệnh liên quan đến hệ tuần hoàn để từ đó có kĩ năng
chăm sóc sức khỏe cho mình và người thân.
* Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức

1. Mục đích
- Nêu được các bộ phận cấu tạo và chức năng, của hệ tuần hoàn.
- Phân biệt được hệ tuần hoàn hở với hệ tuần hoàn kín,

14


- Nêu được ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở, hệ
tuần hoàn kép với hệ tuần hoàn đơn.
- Nêu được các qui luật hoạt động của tim: Tính tự động của tim và
nguyên nhân tạo nên tính tự động của tim, chu kì hoạt động của tim.
- Giải thích được tại sao tim lại hoạt động theo các qui luật đó.
- Trình bày được cấu trúc của hệ mạch và các khái niệm huyết áp,
huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương, vận tôc máu, sự biến đổi vận tốc
máu trong hệ mạch.
- Biêt đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người: Nhịp tim, thân nhiệt, huyết
áp.
- Nêu được một số bệnh liên quan đến tuần hoàn máu và hiểu được
cơ chế gây bệnh.
2. Nội dung
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
1. Cấu tạo chung
2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn
II. Các dạng hệ tuần hoàn
1. Hệ tuần hoàn hở
2. Hệ tuần hoàn kín
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch

1. Cấu trúc của hệ mạch
2. Huyết áp
3. Vận tốc máu
V. Thực hành: Đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người
1. Cách đếm nhịp tim
2. Cách đo huyết áp
3. Cách đo nhiệt độ cơ thể
3. Dự kiến sản phẩm học tập của học sinh
Nội dung 1: Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
- HS quan sát hình ảnh, đọc SGK, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nêu
được các bộ phận cấu tạo hệ tuần hoàn. Chức nawngcuar hệ tuần hoàn.
Nội dung 2; các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
15


- HS nêu được các dạng hệ tuần hoàn của độn vật.
- HS hoạt động nhóm: đọc SGK, quan sát hình ảnh của GV, thảo luận
nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1( Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ
tuần hoàn kín), phiếu học tập số 2( Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần
hoàn kép).
- HS quan sát video và hình 18.3 SGK vẽ được sơ đồ con đường đi của
máu trong hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép.
- HS rút ra được ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở, hệ
tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn.
Nội dung 3; Hoạt động của tim
- HS nhóm 1 trình bày bài báo cáo về tính tự động của tim đã chuẩn bị ở
nhà trước 1 tuần qua đó HS nêu được khái niệm tính tự động của tim, hoạt
động của hệ dẫn truyền tim.
- HS nhóm 2 trình bày bài báo cáo đã chuẩn bị trước 1 tuần từ đó HS nêu
được các pha trong chu kì hoạt động của tim, mối liên quan giữa nhịp tim

với kích thước cơ thể. nêu được thời gian các pha trong chu kì tim của
người.
- HS nhóm 3 trình bày bài báo cáo tìm hiểu một số bệnh do rối loạn hoạt
động của tim qua đó HS biết thêm các bệnh liên quan đến hoạt động của
tim.
Nội dung 4; Hoạt động của hệ mạch
- HS hoạt động nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bài báo cáo của
nhóm 4 đã chuẩn bị trước qua đó nêu được cấu trúc của hệ mạch.
- Nhóm 5 báo cáo bài thuyết trình về huyết áp đã chuẩn bị trước qua đó
HS thảo luận nhóm, nhạn xét, bể sung chốt lại các kiến thức: khái niệm
huyết áp, huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương. Biết bệnh huyết áp cao,
huyết áp thấp, khi nào huyết áp tăng, giảm, cách điều chỉnh huyết áp.
- Nhóm 6 báo cáo bài thuyết trình về vận tốc máu và tìm hiểu thêm về một
số bệnh liên quan đến hoạt động của hệ mạch qua đó HS rút ra khái niệm
vận tốc máu, sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch. HS biết nguyên nhân
một số bệnh liên quan hoạt động hệ mạch và cách phòng bệnh.
Nội dung 5; Thực hành: Đo một số chỉ tiêu sinh lí của người.
16


- HS nờu c cỏch tin hnh m nhp tim, o huyt ỏp, o nhit c
thờ.
- HS thc hnh m c nhp tim, o huyt ỏp, nhit c thờ cho mỡnh
v cho cỏc thnh viờn trong nhúm.
- HS bit ỏnh giỏ cỏc ch tiờu sinh lớ ó o m c.
4. K thut t chc
Ni dung 1:
Hot ng ca thy v trũ

Ni dung


GV s dng k thut ng nóo yờu I. CU TO V CHC NNG
cu HS nờu ra cu to v chc nng CA H TUN HON
cua h tun hon

1. Cu to h tun hon
-

GV chiu hỡnh cu to h tun hon

Dịch

tuần

hoàn:

Máu

hoặc hỗn hợp máu và dịch

v a ra cõu hi:

mô.
- Tim: Là bơm hút và đảy
máu trong mạch máu.
- Hệ thống mạch máu: Động
mạch, mao mạch và tĩnh
mạch.

CU TO H TUN HON


- H tun hon c cu to gm
nhng thnh phn no?
- Chc nng cua h tun hon?
HS quan sỏt kt hp c SGK ờ tr
li cõu hi.

- Chc nng: vn chuyờn cỏc cht

GV gi HS tr li v cht li kin
thc.
17

t b phn ny n b phn khỏc.


Nội dung 2:
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân đọc II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN
SGK và nêu các dạng hệ tuần hoàn?

* Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ

HS đọc SGK trả lời.

tuần hoàn kín.


GV yêu cầu HS đọc mục II.1 và II.2 kết
hợp với nghiên cứu hình 18.1 và 18.2
SGK hoàn thành phiếu học tập theo
nhóm (5 phút)
(PHT số 1)
Phân biệt HTH hở và HTH kín
HTH hở

HTH kín

Đại diện
Cấu tạo
Đường đi

ủa máu (Bắt
đầu từ tim)

Đặc
điểm

HS Thảo luận nhóm hoàn thành PHT.
GV Gọi một nhóm trình bày sản phẩm
của nhóm.
HS Trình bày, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
GV chốt kiến thức
GV: hệ tuần hoàn kín có ưu thế gì so với
18

(ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1)



hệ tuần hoàn hở?
HS thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời
GV Gọi các nhóm trả lời
GV chốt lại:
+ Máu chảy trong động mavhj dưới áp
lực cao hoặc trung bình.
+ Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được
xa đến các cơ quan.
+ Đáp ứng tốt hơn nhu cầu trao đổi khí
và trao đổi chất của cơ thể.

GV yêu cầu HS đọc mục II.2 kết hợp với
nghiên cứu hình 18.3 SGK và hình GV
cung cấp hoàn thành phiếu học tập số 2 * Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ
theo nhóm (5 phút)

tuần hoàn kép.
(ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2)

(PHT số 2)
Phân biệt HTH đơn và HTH kép
HTH đơn

HTH kép

Đại diện
Cấu tạo
tim

Số vòng
tuần
hoàn
Áp lực
máu

19


chảy
trong
động
mạch

GV cho HS quan sát hình ảnh và video
về con đường đi của máu trong HTH đơn
và HTH kép rồi yêu cầu mỗi nhóm vẽ
nhanh sơ đồ con đường đi của máu trong
hệ tuần hoàn đơn, kép vào giấy A 0 (3
phút) .

* Con đường đi của máu trong
HTH đơn, kép.
- HTH đơn:

HS quan sat, thảo luận nhóm hoàn thiện
nhiệm vụ theo nhóm.
GV Gọi các nhóm lên dán sản phẩm vào
20



bảng.
HS các nhóm nhận xét.
GV chuẩn hóa kiến thức.
- HTH kép:

GV: hệ tuần hoàn kép có ưu thế gì so với
hệ tuần hoàn đơn?
HS thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời
GV Gọi các nhóm trả lời
GV chốt lại:
+ Áp lực đẩy máu lưu thông trong hệ
mạch rất lớn, chảy nhanh, đi được xa.
+ Tăng hiệu quả cung cấp oxi và chất
dinh dưỡng cho tế bào.
+ Thải nhanh các chất thải ra ngoài.
Nội dung 3
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM

GV gọi HS nhóm 1 lên trình bày bài 1. Tính tự động của tim
báo cáo tìm hiểu tính tự động của
tim đã chuẩn bị trước ở nhà 1 tuần.
HS nhóm 1 trình bày, các nhóm
khác theo dõi, ghi lại những nội
dung kiến thức cơ bản ra giấy.
GV mời đại diện các nhóm nhận xét
phần trình bày của nhóm 1 và nêu

21




×