Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

PHƯƠNG PHÁP DÙNG PHƯƠNG TRÌNH ION ELECTRON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.62 KB, 11 trang )

Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 8
Đăng kí em inbox Thầy nhá
CHƯƠNG 26: PHƯƠNG PHÁP DÙNG PHƯƠNG TRÌNH ION-ELECTRON
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Trường hợp áp dụng phương pháp:
Giải các bài toán oxi hóa khử xảy ra trong môi trường dung dịch, một số bài toán không biết hết số mol
các chất phản ứng thì có thể giải bài tập thông qua các bán phản ứng.
-

-

Tính lượng môi trường H+ tham gia phản ứng và ngược lại, từ lượng H+ tính lượng chất phản ứng.

Các bước lập phương trình ion-electron:
Bước 1: Viết các quá hình oxi hoá - khử (cho - nhận electron)
Bước 2: Cân bằng các nguyên tố hiđro (H) và oxi (O):
Cân bằng nguyên tố oxi (O): Vế nào thiếu oxi (O) thì thêm H2O, thiếu bao nhiêu O thêm bấy nhiêu
H2O.
Cân bằng nguyên tố hiđro (H): Vế nào thiếu hiđro (H) thì thêm H+, thiếu bao nhiêu hiđro (H) thì thêm
bấy nhiêu H+.
Bước 3: Tính số electron trao đổi và nhân các hệ số thích hợp.
Bước 4: Cộng các bán phản ứng chúng ta sẽ được phương trình phản ứng (Chú ý giản ước những phân tử
ion cùng xuất hiện ở 2 vế)
Nhận xét
Với phương pháp này, ta có thể tiết kiệm thời gian giải những bài toán dài và giải được nhiều dạng toán
phức tạp mà các cách thông thường không thể làm được.
B. VÍ DỤ MINH HỌA
Bài 1: Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12 lít NO và NO2 (đktc)
có khối lượng mol trung bình là 42,8. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là:
A. 9,65 gam.


B. 7,28 gam.

C. 4,24 gam.

D. 5,69 gam.

Lời giải
Dựa vào sơ đồ đường chéo tính được số mol NO và NO2 lần lượt là 0,01 và 0,04 mol.
Ta có các bán phản ứng:

NO3− + 4H + + 3e ⎯⎯
→ NO + 2H 2O
NO3− + 2H + + le ⎯⎯
→ NO 2 + H 2O
Như vậy, tổng electron nhận là 0,07 mol.
Gọi x, y, z lần lượt là số mol Cu, Mg, Al có trong 1,35 gam hỗn hợp kim loại.
Ta có các bán phản ứng:

Mg → Mg 2+ + 2e

Cu → Cu 2+ + 2e

Al → Al3+ + 3e

=> 2x + 2y + 3z = 0,07.
Khối lượng muối nitrat sinh ra là:

m = mCu( NO3 ) + mCu( NO3 ) + mAl( NO3 )
2


2

3

 m = 1,35 + 62(2x + 2y + 3z) = 1,35 + 62.0, 07 = 5, 69gam

Đáp án D.

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

1


Bài 2: Hỗn hợp A gồm nhiều kim loại chưa biết hóa trị hòa tan vừa vặn trong 800ml dung dịch HNO3
sinh ra hỗn hợp gồm 0,2 mol N2 và 0,1 mol NO. Tính nồng độ CM của dung dịch HNO3 đã dùng?
A. 1,5M.

B. 2,5M.

C. 3,5M.

D. 4,5M.

Lời giải
Ta có:
2NO3− + 12H + + 10e → N 2 + 6H 2O (1)

2,4 →


0,2

NO3− + 4H + + 3e → NO + 2H 2O (2)

0,4 →

0,1

Từ (1) và (2)  n HNO3 = n H+ = 2, 4 + 0, 4 = 2,8mol
CM

=
HNO3

n 2,8
=
= 3,5(M)
V 0,8

Đáp án C.
Bài 3: Hòa tan m gam hỗn hợp Y gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 (với n FeO : n Fe2O3 = 1:1 ) cần 200ml dung dịch
HNO3 1,5M thu được x lit khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m, x lần lượt là:
A. 7,46 gam; 0,24 lít.

B. 52,2 gam; 1,68 lít.

C. 52 gam; 0,07 lít.

D. 51,2 gam; 1,68 lít.

Lời giải

Vì hỗn hợp Y gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 có tỉ lệ mol FeO và Fe2O3 là 1:1, nên ta xem hỗn hợp Y chỉ có
Fe3O4 n H+ = n HNO3 = 0, 2.1,5 = 0,3 (mol)
Cách 1:
+

8
3

Fe3 → 3Fe3+ + 1e (1)
3.

0,3

28

3.

0,3
28

NO3− + 4H + + 3e → NO + 2H 2O (2)

3.

0,3
0,3

28

28

Từ (1), (2) để tạo 1 mol NO phải cần 3 mol Fe3O4
3 mol Fe3O4 -> 12 mol O → 12 mol H2O → 24 mol H+ (3)
Từ (2), (3) => Để tạo 1 mol NO cần 4 mol H+ tham gia vào quá trình khử và 24 mol H+ tạo môi trường
=> Cần 28 mol H+
Vậy: 28 mol H+ tạo 1 mol NO
0,3 mol H+ tao số mol NO là:
Từ (1) và (2)  m = 232.3 

0,3
0,3
= 0, 24 lít
mol → VNO = 22, 4 
28
28

0,3
= 7, 46(g)
28

Cách 2: 3FeAO4 + 28HNO3 → 9Fe ( NO3 )3 + NO + 14H2O


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 8
Đăng kí em inbox Thầy nhá
3.

Mol:


0,3
→ 0,3
28

0,3
28



Suy ra kết quả như trên.
Đáp án A.
Chú ý
Một số bạn có thể giải sai như sau:
+

8

Fe3 3 → 3Fe3+ + 1e
Mol: 0,225 →

0,225

NO3− + 4H + + 3e → NO + 2H 2O

0,3 → 0,225 → 0,075

Mol:

=>m = 0,225.232 = 52,2 (g); x = 0,075.22,4 = 1,68 lít
Chọn B là sai vì còn có H+ lấy oxi của oxit tạo nước.

Bài 4: Hòa tan 0,1 mol Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi
phản ứng kết thúc thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là
A. 1,344 lít.

B. 1,49 lít.

C. 0,672 lít.

D. 1,12 lít.

Lời giải
n HNO3 = 0,12mol; n H2SO4 = 0, 06mol

  n H+ = 0, 24mol và n NO− = 0,12mol
3

Phương trình ion:
3Cu + 8H + + 2NO3− → Cu 2+ + 2NO + 2H 2O

Ban đầu:

0,1

0,24

0,12

Phản ứng:

0,09 → 0,24 → 0,06


Sau phản ứng:

0,01

0

0,06 →

0,06

=>VNO = l,344(lít).
Đáp án A.
Bài 5: Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu
được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X thu được m gam
kết tủa. Mặt khác, nếu thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối
lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Giá trị của m và a là:
A. 111,84g và 157,44g.

B. 111,84g và 167,44g.

C. 112,84g và 157,44g.

D. 112,84g và 167,44g.
Lời giải

Ta có các bán phản ứng:
CuFeS2 + 8H 2 O → Cu 2+ + Fe3+ + 2SO 42 + 16H + + 17e

Mol:


0,15 →

0,15 → 0,15 → 0,3

Cu 2 FeS2 + 8H 2O → 2Cu 2+ + Fe3+ + 2SO 42 + 16H + + 19e

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

3


Mol:

0,09

0,18 → 0,09 → 0,18



 nSO2− = 0,3 + 0,18 = 0, 48(mol)
4

Ba

2+

+ SO 42− → BaSO 4


0,48 →

0,48

=> m = 233.0,48 = 111,84 gam.
nCu = 0,33 mol; nFe = 0,24 mol.
Cu → CuO

2Fe → Fe2O3

0,33 → 0,33

0,24 → 0,12

=> a = 80.0,33 +160.0,12 +111,84 = 157,44 gam
Đáp án A.
Nhận xét
Trong hai bán phản ứng trên, H2O xuất hiện ở vế trái và H+ xuất hiện ở vế phải chỉ nhằm mục đích cân
bằng nguyên tố O và điện tích 2 vế của bán phản ứng. Khi kết hợp với các bán phản ứng có sự tham gia
của HNO3 để được phản ứng đầy đủ, H2O và H+ Ở các vế sẽ được triệt tiêu dẫn đến trong phương trình
phản ứng: H+ xuất hiện ở vế trái và H2O xuất hiện ở vế phải.
Bài 6: Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HC1 có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam
Cu kim loại? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất)
A. 2,88 gam.

B. 3,92 gam.

C. 3,2 gam.


D. 5,12 gam.

Lời giải
Cu + 2Fe3+ → 2Fe 2+ + Cu 2+

0,005  0,01 mol
3Cu + 8H + + 2NO3− → 3Cu 2+ + 2NO  +4H 2O

Ban đầu:
Phản ứng:

0,15 0,03 mol → H+ dư
0,045  0,12  0,03 mol

=> mCu tối đa = 64.(0,045 + 0,005) = 3,2 (g).
Đáp án C.
C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Câu 1: Cho 3,48g bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp HC1 và KNO3 thu được dung dịch X chứa m
gam muối và 0,56 lít khí (đktc) N2 và H2. Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị của m là:
A. 14,485

B. 16,085

C. 18,035

D. 18,300

Câu 2: Nung 18,1 gam chất rắn X gồm Al, Mg và Zn trong oxi một thời gian được 22,9 gam hỗn hợp
chất rắn Y. Hoà tan hết Y trong dung dịch HNO3 loãng dư được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất) và
dung dịch chứa 73,9 gam muối. Giá frị của V là

A. 6,72.

B. 3,36.

C. 2,24.

D. 5,04.

Câu 3: Hòa tan hết 2,24 gam bột Fe vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác
dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, sau khi kết thúc các phản ứng thu được V lít khí NO (sản phẩm
khử duy nhất, đktc) và m gam chất rắn. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 17,22 và 0,224.

B. 1,08 và 0,224.

C. 18,3 và 0,448.

D. 18,3 và 0,224


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 8
Đăng kí em inbox Thầy nhá
Câu 4: Có ba dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2),
(3).
- Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch ( 2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO
- Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được 2V1 lít khí NO.
- Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện.
So sánh nào sau đây đúng?
A. V2 = 2V1


B. 2V2 = V1

C. V2 = 3V1

D.V2 = V1

Câu 5: Cho 17,9g hỗn hợp gồm Fe, Cu, Al vào bình đựng 200 gam dung dịch H2SO4 24,01%. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 9,6g chất rắn và có 5,6 lít khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp 10,2g
NaNO3 vào bình, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất)
tạo thành là và khối lượng muối trong dung dịch là:
A. 2,24 lít và 59,18g

B. 2,688 lít và 59,18g

C. 2,688 lít và 67,7 g

D. 2,24 lít và 56,3g

Câu 6: Cho 30,88 g hỗn hợp Cu, Fe3O4 vào V ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X và còn l,28g chất
rắn. Cho AgNO3 dư tác dụng với dung dịch X được 0,561 khí không màu hóa nâu ngoài không khí và m
gam kết tủa. Giá trị m là:
A. 153,45

B. 139,1

C. 143,5

D. 32,4


Câu 7: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml hỗn hợp HNO3 (0,8M) và H2SO4 0,2M, sản phẩm khử duy
nhất là khí NO. Số gam muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là:
A. 5,64g

B. 10,08g

C. 7,90g

D. 8,84g

Câu 8: Dung dịch X chứa các ion Fe3+, NO 3− , NH +4 , Cl-. Chia dung dịch X thành 3 phần bằng nhau. Phần
1 tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng thu được 6,72 lít khí (đktc) và 21,4 gam kết tủa. Phần 2 cô
cạn thu được 56,5 g muối khan. Cho vào phần 3 dung dịch H2SO4 dư có thể hòa tan tối đa m gam Cu tạo
ra khí NO. Giá trị của mlà:
A. 35,2

B. 28,8

C. 25,6

D. 32,5

Câu 9: Để xác định nồng độ Ag+ có trong một mẩu dung dịch, người ta tiến hành như sau: Cho bột sắt dư
vào l00ml dung dịch đó, tách bỏ kết tủa sau đó cho thêm H2SO4 loãng dư vào và tiến hành chuẩn độ Fe2+
bằng dung dịch KMnO4 0,02M thấy hết 12ml. Vậy nồng độ Ag+ trong mẫu trên là:
A. 0,012M

B. 0,024M

C. 0,06M


D. 0,048M

Câu 10: Cho 0,64 gam S tan hoàn toàn trong 150g dung dịch HNO3 63%, đun nóng thu được khí NO2
(sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Hãy cho biết X có thể hòa tan bao nhiêu gam Cu (Biết sản
phẩm khử duy nhất là NO).
A. 33,12g

B. 24g

C. 34,08g

D. 132,48g

Câu 11: Cho 19,2 gam Cu vào 500ml dung dịch NaNO3 1M. Sau đó thêm 500ml dung dịch HCl 2M đến
phản ứng hoàn toàn thu được khí NO và dung dịch X. Phải thêm bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,4M để
kết tủa hết ion Cu2+ trong dung dịch X.
A. 1 lít

Thầy phạm Minh Thuận

B. 2,5 lít

C. 2 lít

D. 1,25 lít

Sống là để dạy hết mình

5



Câu 12: Cho m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe vào 200ml dung dịch HNO3 2M và H2SO4 1M thấy có khí
NO duy nhất thoát ra và còn lại 0,2m gam chất rắn chưa tan. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
50g hỗn hợp muối khan. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất. Vậy m là:
A. 23g

B. 24g

C. 28g

D. 20g

Câu 13: Cho 11,6 gam FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí (CO2; NO) và
dung dịch X. Khi thêm HCl dư vào dung dịch X thì hòa tan tối đa bao nhiêu gam bột Cu. (Có khí NO bay
ra)
A. 48 gam

B. 16 gam

C. 32 gam

D. 28,8g

Câu 14: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, BaCl2, NH4NO3 đem hòa tan vào nưóc được dung dịch A. Chia A
thành 2 phân bằng nhau.
Phần 1: cho HCl dư vào thấy thoát ra 448 ml khí NO.Tiếp tục thêm mẫu Cu dư vào và đun nóng thấy
thoát ra tiếp 3136 ml khí NO. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Phần 2: cho NaCO3 dư vào tạo ra 12,87 gam kết tủa.
Hỏi thành phần phần trăm 3 muối trong hỗn hợp ban đầu là

A. Fe(NO3)2:30,35%; BaCl2: 31,48%; NH4NO3: 38,17%.
B. Fe(NO3)2: 35,27%; BaCl2: 20,38%; NH4NO3: 44,35%.
C. Fe(NO3)2: 53,36%; BaCl2: 30,83%; NH4NO3:15,81%.
D. Fe(NO3)2: 35,13%; BaCl2: 42,24%; NH4NO3: 22,53%.
Câu 15: Cho 18,2 gam hỗn hợp A gồm Al và Cu vào l00ml dung dịch B chứa HNO3 2M và H2SO4 12M
rồi đun nóng thu được dung dịch C và 8,96 lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO và SO2 (ngoài ra không có
sản phẩm khử nào khác), tỉ khối của D so với H2 là 23,5. Tổng khối lượng chất tan trong C là:
A. 66,2 g

B. 129,6 g

C. 96,8 g

D. 115,2 g

Câu 16: Cho miếng Fe nặng m gam vào dung dịch HNO3, sau phản ứng thấy có 13,44 lít khí NO2 (sản
phẩm khử duy nhất ở đktc) và còn lại 4,8 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
A. 23,8g

B. 16g

C. 21,6 g

D. 10,8g

Câu 17: Khi hòa tan hoàn toàn 0,02 mol Au bằng nước cường toan thì số mol HCl phản ứng và số mol
NO (sản phẩm khử duy nhất) tạo thành lần lượt là:
A. 0,03 và 0,02

B. 0,06 và 0,01


C. 0,06 và 0,02

D. 0,03 và 0,01

Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol Cu kim loại trong 120ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4
0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là:
A. 1,344

B. 1,49

C. 0,672

D. 1,12

Câu 19: Cho 19,2 gam Cu vào 500ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm tiếp 500 ml dung dịch HCl 2M
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và sản phẩm khử duy nhất là NO. Phải thêm bao
nhiêu ml dung dịch NaOH 1M vào X để kết tủa hết ion Cu2+
A. 120

B. 400

C. 600

D. 800

Câu 20: Nhiệt phân một lượng AgNO3 được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng
dư H2O thu được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z thì X chỉ tan 1 phần và thoát ra khí NO (sản phẩm
khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng X đã phản ứng là:
A. 75%


B. 60%

C. 25%
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

D. 70%


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 8
Đăng kí em inbox Thầy nhá
1C

2C

3D

4C

5C

6A

7C

8A

9B

10C


11C

12A

13C

14C

15D

16C

17C

18A

19D

20A

Câu 1: Đáp án C
Quy tắc đường chéo 

n H2
n N2

=

5, 2 1

=
20,8 4

 n H2 = 0, 005(mol); n N2 = 0, 02(mol)

Mg → Mg 2+ + 2e
 2H + + 2e → H 2
và 

0,145 → 0,145 → 0, 29
0, 01 → 0, 01 → 0, 005
12H + + 2NO3− + 10e → N 2 + 6H 2O

0, 24 → 0, 04 → 0, 2 → 0, 02
Ta có: ne cho = 0,29 > ne nhận = 0,21
=> Phản ứng tạo thành NH +4
 n NH+ =
4

0, 29 − 0, 21
= 0, 01(mol)
8

=> mmuối = mMg + mK + mCl
= 3,48 + 0,05.39 + 0,01.18 + 0,35.35,5 = 18,035 (g)
Câu 2: Đáp án C

n NO− tạo muối =
3


73,9 − 18,1
= 0,9(mol); n O = 0,3 ( mol )
62

O2− + 2H+ → H2O 4H+ + NO3− + 3e → NO + 2H 2O
; 

0,3

0,
6

0,3

a

4a
 n H+ = n N  0,9 + a = 0, 6 + 4a  a = 0,1

Câu 3: Đáp án D

Ag + + Cl− → AgCl
Fe + 2H + → Fe2+ + H 2



 0,12 → 0,12
 0, 04 → 0, 08 → 0, 04
4H+ + NO3− + 3Fe2+ → Fe3+ + NO + 2H 2O


→ 0, 03
0, 01
0, 04
Ag + + Fe2+ → Ag + Fe3+

0, 01 → 0, 01

 m = m Ag + m AgCl = 18,3g ; VNO =22,4.0,01 = 0,224 lít

Câu 4: Đáp án C
Phương trình ion: 3Cu + 8H + + 2NO3− → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2O
Trường hợp trộn H2SO4 và HNO3
 n H+ max = 5.2 + 5 = 15; n NO− = 5  n NO =
3

Thầy phạm Minh Thuận

15
(1)
4
Sống là để dạy hết mình

7


Trường hợp trộn KNO3 và HNO3
 n H+ = 5; n NO− = 10  n NO =
3

5

(2)
4

Trường hợp trộn H2SO4 và KNO3
 n H+ = 10; n NO− = 5  n NO =
3

10
(3)
4

Từ (1), (2) và (3) => V2 = 3V1
Câu 5: Đáp án C
n H2SO4 = 0, 49; n H2 = 0, 25  n H2SO4 du = 0, 24(mol)

Đặt a, b lần lượt là số mol Fe và Al
=>56a + 27b = 17,9 - 9,6
n H2 = a + 1,5b = 0, 25  a = 0,1; b = 0,1

8H + + 2NO3− + 3Cu → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2O

0,1
0, 4 → 0,1 → 0,15 →
4H+ + NO3− + 3Fe3+ → Fe2+ + NO + 2H 2O

0, 08 → 0, 02 → 0, 06 → 0, 02
=> VNO = 0,12.22,4 = 2,668 lít
mmuối = mkim loại + +mSO2− + m Na + = 67, 7 (g)
4


Câu 6: Đáp án A
Đặt a, b lần lượt là số mol của Cu và Fe3O4
=> 64a + 232b = 30,88
Sau phản ứng dư 1,28 g  a −

a = 0,12
1, 28
=b
64
b = 0,1

 n Fe2+ = 0,3
4H + + NO3− + 3Fe2+ → Fe3+ + NO + 2H 2O

Ta có n NO = 0, 025  n HCl du = 0,1
 n HCl = 0,1 + 0,3.2 + 0.1.2 = 0,9  n AgCl = 0,9

Ag + + Fe2+ → Ag + Fe3+
 n Ag = 0,3 − 0, 075 = 0, 225
 m = m Ag + m AgCl = 153, 45(g)

Câu 7: Đáp án C
n Cu = 0, 05; n HNO3 = 0, 08; n H2SO4 = 0, 02

  n H+ = 0,12; n NO− = 0, 08(mol)
3

8H + + 2NO3− + 3Cu → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2O

0,12 → 0, 03 → 0, 045



Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 8
Đăng kí em inbox Thầy nhá
 m muoi = mCu + mSO4 + m NO3 = 7,9(g)

Câu 8: Đáp án A
Xét trong mỗi phần:

n NH+ = n NH3 = 0,3; n Fe3+ = n Fe(OH)3 = 0, 2(mol)
4

Đặt a, b lần lượt là số mol NO 3− và Cl−
Bảo toàn điện tích => a + b = 0,3 + 0,2.3 => a + b = 0,9 (1)
Bảo toàn khối lượng
=> 62a + 35,5b = 56,5 - 0,3.18 - 0,2.56 (2)

a = 0,3
(1) và (2)  
b = 0, 6
Khi cho Cu vào phần 3 ta được:
8H + + 2NO3− + 3Cu → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2O
Cu + 2Fe3+ → 2Fe 2+ + Cu 2+
 n Cu = 1,5n NO− + 0,5n Fe3+ = 0,55(mol)
3

 m = 35, 2(g)

Câu 9: Đáp án B


2Ag + + Fe → 2Ag + Fe 2+
5Fe2+ + MnO−4 + 8H + → 5Fe3+ + Mn 2+ + 4H 2O
 n Ag+ = 2n Fe = 2,5n KMnO4 = 0, 0024  C M + = 0, 024M
Ag

Câu 10: Đáp án C
n S = 0, 02; n HNO3 = 1,5(mol) .Cho S vào HNO3

S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
=> Sau phản ứng có 0,02 mol H2SO4; 1,38 mol HNO3
Cho Cu vào bình phản ứng:
8H + + 2NO3− + 3Cu → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2O

=> nCu phản ứng =

0, 02.2 + 1,38
.3 = 0,5325
8

=> m = 34,08 (g)
Câu 11: Đáp án C
8H + + 2NO3− + 3Cu → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2O
n Cu = 0,3(mol); n NO− = 0,5(mol); n H+ = 1(mol)
3

=> Cu phản ứng hết, H+ dư 0,2 mol
=> Để kết tủa hết Cu2+
 n NaOH = 2n Cu 2+ + n H+ = 0,8(mol)

Câu 12: Đáp án A

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

9


n NO− = 0, 4; n H+ = 0,8; n H2SO4 = 0, 2(mol)
3

4H+ + NO3− + 3e → NO + 2H 2O

0,8 → 0, 2 → 0, 6 → 0, 2
Vì sau phản ứng còn kim loại dư
=> Fe bị oxi hóa lên Fe2+ .
Gọi M là kim loại chung
Bảo toàn e => 2nM = 0,6 => nM = 0,3 (mol)
=> mmuối = 0,8m + m NO− + mSO2−
3

4

 0,8m + 0, 2.62 + 0, 2.96 = 50  m = 23(g)

Câu 13: Đáp án C
Dung dịch X chứa 0,1 mol Fe3+ và 0,3 mol NO 3− .
Tác dụng với HC1 và Cu

8H + + 2NO3− + 3Cu → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2O


0,3 → 0, 45

Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu 2+

0, 05 → 0,1
 n Cu tan = 0,5( mol )  mCu = 64.0,5 = 32(g)

Câu 14: Đáp án C
Gọi x, y, z lần lượt là số mol Fe(NO3)2, BaCl2, NH4NO3 trong mỗi phần
4H + + NO3− + 3Fe 2+ → Fe3+ + NO + 2H 2 O(1)
8H + + 2NO3− + 3Cu → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2O(2)
Cu + 2Fe3+ → 2Fe 2+ + Cu 2+ (3)
 n Fe2+ = x = 3n NO(1) = 0, 06(mol)
n NO− = (2x + z) = n NO = 0,16(mol)  z = 0, 04(mol)
3

Phần 2:
mkết tủa = m FeCO3 + m BaCO3 = 116.0, 06 + 197y = 12,87
=> y = 0,03
Ta có số mol 3 chất, từ đó dễ dàng tính được phần trăm khối lượng mỗi chất.
Câu 15: Đáp án D
Theo sơ đồ đường chéo


n SO2
n NO

1 n SO = 0, 2(mol)
=  2
1 n NO = 0, 2(mol)


Dung dịch D: n H+ = 2,6(mol); n NO− = 0, 2(mol); n SO2− = 1, 2(mol)
3

4H+ + NO3− + 3e → NO + 2H 2O

0, 6 → 0, 2
0,8 →

4


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 8
Đăng kí em inbox Thầy nhá

SO24− + 2e + 4H + → SO2 + 2H 2O

0, 4 → 0,8 → 0, 2


 nSO2− d­ = 1 mol;nH+ d­ = 1 mol
4

 mchÊt tan = mkim lo¹ i + mSO2− + mH+
4

= 18,2 + 96 + 1 = 115,2 (g)
Câu 16: Đáp án C
n NO2 = 0, 6(mol) .


Do Fe dư 4,8 g => Fe bị oxi hóa lên Fe2+

2H + + NO3− + le → NO2 + H 2O

0, 6 → 0, 6

Bảo toàn electron ta có:

2n Fe = 0,6  n Fe = 0,3  m = 0,3.56 + 4,8 = 21,6(g)
Câu 17: Đáp án C
Bảo toàn electron ta có: ne cho = ne nhận

 3n Au = 3n NO  n NO = 0,02(mol)
 NO3− + 4H + + 3e → NO + 2H 2O

0, 08 → 0, 06 → 0, 02


 n H+ = 0, 08  n HCl = n H+ − n NO− = 0, 06(mol)
3

Câu 18: Đáp án A

n H+ = 0,12.(1 + 2.0,5) = 0, 24(mol); n NO− = 0,12(mol)
3

8H + + 2NO3− + 3Cu → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2O

H+ phản ứng hết  4n NO = n H+  n NO = 0, 06(mol)
Câu 19: Đáp án D


n Cu = 0,3(mol); n NO− = 0,5(mol); n H+ = 1(mol)
3

8H + + 2NO3− + 3Cu → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2O

Cu phản ứng hoàn toàn => nH+ phản ứng = 0,8.
 n H+ du = 0, 2mol  n NaOH = 0, 2 + 0,3.2 = 0,8(mol)

Câu 20: Đáp án A
4H + + NO3− + 3e → NO + 2H 2O
n Ag = x(mol)  n HNO3 = x(mol)

 n e = 0,75x  nAg phản ứng = 0,75x =>75%

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

11



×