Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 7: Phép trừ hai số nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.14 KB, 10 trang )

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

SỐ HỌC 6
BÀI 7:
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN


Kiểm tra bài cũ
Bài tập

Tính và so sánh hai kết quả
3 – 1 và 3 + ( -1 )
3 – 2 và 3 + ( - 2 )
3 – 3 và 3 + ( - 3 )


Bài 7

PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN

1.Hiệu của hai số nguyên:
Quan sát ba dòng đầu và dự đđoán kết
quả tương tự ở hai dòng cuối
a) 3 – 1 = 3 + ( -1 )
3 – 2 = 3 + ( -2 )
3 – 3 = 3 + ( -3 )
3 – 4 = ?3 + ( - 4 )

?

3 – 5 = ?3 + ( - 5 )


b) 2 – 2 = 2 + ( -2 )
2 – 1 = 2 + ( -1 )
2–0 = 2+0
2 – ( -1 ) = 2? + ( 1)
2 – ( - 2 ) = 2? + ( 2 )


Bài 7

PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN

1.Hiệu của hai số nguyên:
Quy tắc

Nhận xét

Công thức
a – b = a + (-b)
Ví dụ:
a) 3 – 10
= 3 + ( - 10 ) = - 7
Muốn
b
b)(trừ
- 3số
) –nguyên
( -2 ) a= cho
( -3 số
) +nguyên
( 2 ) = -1

ta cộng a với số đối của b
Ở bài 4 ta đã quy ước rằng nhiệt độ giảm
3 độ C nghĩa là nhiệt độ tăng - 3 độ C.
Điều đó hoàn toàn phù hợp với quy tắc
trên đây


Bài 7

PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
0

2. Ví dụ
Nhận xét

3 , hôm
C
Nhiệt độ ở Sapa hôm qua là
0
nay nhiệt độ giảm
.Hỏi
nhiệt độ
4 C
hôm nay ở Sapa là bao nhiêu độ C ?

Giải
Do nhiệt độ giảm 4

0


,Cnên ta có:

3–4=3+(-4)=-1
0

Vậy nhiệt
độ hôm
nay ởphải
Sapabao
là giờ −cũng
1 C
Phép
trừ trong
N không
thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện
được.


Bài 7

PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN

Nhắc lại kiến thức cơ bản cần nắm
Phát biểu quy tắc tìm hiệu của hai số nguyên?
Phép trừ trong Z có gì khác với phép trừ trong N ?
BT. 47 sgk.

a) 2 – 7

= 2+ (-7) = -5


b) 1 – ( -2 ) = 1 + 2 = 3
c) ( - 3 ) – 4

= (-3) + (-4) = -7

d) ( - 3 ) – ( - 4 )

=(-3)+ 4=1


Bài 7

BT. 48 sgk

PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN

a) 0 – 7 =

0 + ( -7 ) = - 7

b) 7 – 0 =

7+0=7

a) a – 0 =

a+0=a

b) 0 – a =


0 + ( -a ) = - a


Bài 7

BT. 49 sgk

PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN

Điền số thích hợp vào ô trống
a
-a

- 15
- ( -15)

2
-2

0

-3

0

-(-3)


Bài 7

BT. 50 sgk

PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
Đố: Dùng các số 2; 9 và các phép toán “ + “, “ – “ điền vào các ô trống
trong bảng sau đây để được bảng tính đúng. Ở mỗi dòng hoặc mỗi cột ,
mỗi phép tính chỉ được dùng một lần.

3

x

x
9

+
+

3

-

9

9

=

-3

=


24

=

-4

-

x

x

2

-

2

2
+

+

3

=

=


=

25

29

10


- Về nhà học bài!
- Làm các BT 73, 74, 75 (SBT tr 63 ).
- Chuẩn bị BT phần Luyện Tập



×