Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tìm hiểu tổng quan về IPv4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.95 KB, 20 trang )

MẠNG MÁY TÍNH
Đề tài: Nghiên cứu về IPv4

1


2


MỤC LỤC

Trang

DANH MỤC HÌNH VẼ.............................................................................. 3
MỞ ĐẦU..................................................................................................... 4
1.

Giới thiệu................................................................................................5

2.

Cấu trúc gói dữ liệu trong IPv4...............................................................5

3.

Định vị trong IPv4................................................................................10
3.1. Chế độ định vị Unicast trong IPv4...................................................10
3.2. Chế độ định vị Broadcast trong IPv4...............................................10
3.3. Chế độ định vị Multicast trong IPv4................................................10

4.



Cấu trúc địa chỉ IP................................................................................11
4.1. Lớp A................................................................................................13
4.2. Lớp B................................................................................................13
4.3. Lớp C................................................................................................14
4.4. Lớp D................................................................................................14
4.5. Lớp E.................................................................................................14
4.6. Phân loại địa chỉ IP............................................................................16
4.7. Địa chỉ Broadcast..............................................................................17

LỜI CẢM ƠN.......................................................................................... 19

3


DANH MỤC HÌNH VẼ
Trang

Hình 1. Cấu trúc gói tin IP.............................................................................................6
Hình 2. Chế độ Unicast................................................................................................10
Hình 3. Chế độ Broadcast............................................................................................10
Hình 4. Chế độ Multicast.............................................................................................11
Hình 5. Cấu trúc địa chỉ IP...........................................................................................11
Hình 6. Phân lớp địa chỉ IP..........................................................................................12
Hình 7. Địa chỉ lớp A...................................................................................................13
Hình 8. Địa chỉ lớp B...................................................................................................13
Hình 9. Địa chỉ lớp C...................................................................................................14

4



MỞ ĐẦU

Đứng trước sự phát triển mạnh mẽ của các nền công nghệ viễn thông và
công nghệ thông tin đặc biết trong lĩnh vực mạng máy tính thì ngoài việc giải
quyết vấn đề lưu lượng cho mạng thì địa chỉ của các thiết bị mạng như địa chỉ
các mạng máy tính thì ngoài việc giải quyết vấn đề về lưu lượng cho mạng thì
địa chỉ của các thiết bị mạng như địa chỉ của các máy tính, máy in, mail server,
web server, các dịch vụ Internet, phát triển các mạng giáo dục, các thiết bị di
động cho đến các thiết bị điều khiển từ xa qua Internet… đang là một vấn đề
nóng hổi của cả thế giới. Hiện nay, chúng ta đang sử dụng địa chỉ Internet thế hệ
địa chỉ IPv4.
Trong khuôn khổ của bản báo cáo này, sẽ trình bày về Tổng quan về IPv4.

5


1.

Giới thiệu

Giao thức liên mạng, thường gọi là giao thức IP (Internet Protocol) là
một giao thức mạng hoạt động ở tầng 3 của mô hình OSI, nó qui định cách
thức định địa chỉ các máy tính và cách thức chuyển tải các gói tin qua một liên
mạng. IP được đặc tả trong bảng báo cáo kỹ thuật có tên RFC (Request For
Comments) mã số 791 và là giao thức chủ yếu trong Bộ giao thức liên mạng.
Cùng với giao thức TCP, IP trở thành trái tim của bộ giao thức Internet. IP có
hai chức năng chính: cung cấp dịch vụ truyền tải dạng không nối kết để chuyển
tải các gói tin qua một liên mạng; và phân mảnh cũng như tập hợp lại các gói
tin để hỗ trợ cho tầng liên kết dữ liệu với kích thước đơn vị truyền dữ liệu là

khác nhau.
Internet Protocol version 4 – Giao thức Internet phiên bản 4 (IPv4) là
phiên bản thứ 4 trong sự phát triển của IP.
2.

Cấu trúc gói dữ liệu trong IPv4

Giao thức Internet là một giao thức tầng-3 (OSI) nhận các Đoạn
(Segments) dữ liệu từ Tầng-4 (Truyền tải) và phân chia nó thành các gói. Gói
IP gói gọn đơn vị dữ liệu đã nhận từ tầng trên và thêm vào thông tin Header
riêng của nó.
Dữ liệu được gói liên quan tới IP Payload (trọng tải). IP Header chứa tất cả
thông tin cần thiết tới việc phân phối gói dữ liệu tại một đầu nhận khác

IP Header bao gồm nhiều thông tin thích hợp gồm Số phiên bản, mà,
trong phạm vi này là 4. Các thông tin chi tiết khác như sau:

6


Hình 1. Cấu trúc gói tin IP
Ý nghĩa của các trường như sau:
Ver: Gồm có 4 bit.
Chứa giá trị của phiên bản giao thức IP đã dùng để tạo datagram. Nó đảm
bảo cho máy gửi, máy nhận và các bộ định tuyến cùng thống nhất với nhau về
định dạng gói datagram. Tất cả các phần mềm IP được yêu cầu kiểm tra vùng
phiên bản trước khi xử lý datagram để đảm bảo nó phù hợp với định dạng mà
phần mềm đang sử dụng. Nếu chuẩn bị thay đổi, máy tính sẽ từ chối những
datagram có phiên bản khác để tránh hiểu sai nội dung của datagram.
Với IPv4 thì giá trị thường xảy ra là (0100).

HL: ( Header Length ) gồm có 4 bit
Cung cấp thông tin về độ dài vùng tiêu đề của datagram, được tính theo
các từ 32 bít. Ta nhận thấy, tất cả các trường trong tiêu đề có độ dài cố định
trừ hai trường hợp Options và Padding tương ứng. Phần tiêu đề thông thường
nhất, không có Options và Padding, dài 20 octet và giá trị trường độ dài sẽ bằng
5.
TOS: ( Type of Service ) gồm có 8 bit:
Xác định cách các datagram được xử lý nhờ vùng Identification của
datagram đó.
Precedence

D

T

R

0

0

Precedence(3 bit): Xác định độ ưu tiên của datagram, cho phép nơi gửi xác
định độ quan trọng của mỗi datagram. Nó cung cấp cơ chế cho phép điều
khiển thông tin, nghĩa là khi mạng có hiện tượng tắc nghẽn hay quá tải xảy ra
7


thì những datagram có độ ưu tiên cao sẽ được ưu tiên phục vụ. 000 là độ ưu tiên
thấp nhất, 111 là độ ưu tiên mức điều khiển mạng.
D – Delay( 1 bit ): D=0 độ trễ thông thường.

D=1 độ trễ thấp.
T – Throughput( 1 bit ): T= 0 lưu lượng thông thường.
T=1 lưu lượng cao.
R – Reliability( 1 bit ): R=0 độ tin cậy thông thường.
R=1 độ tin cậy cao.
Hai bit cuối cùng dùng để dự trữ, chưa sử dụng.
Các phần mềm TCP/IP hiện nay thường cung cấp tính năng TOS mà
tính năng này lại được tạo bởi các hệ thống mới. Các giao thức định tuyến
mới như OSPF (Open Shortest Path First ) và IS – IS sẽ đưa ra các quyết định
định tuyến dựa trên cơ sở trường này.
Total Length: ( gồm có 16 bit ):
Cho biết độ dài IP datagram tính theo octet bao gồm cả phần tiêu đề và
phần dữ liệu. Kích thước của trường dữ liệu được tính bằng cách lấy Total
Length trừ đi HL. Trường này có 16 bit nên cho phép độ dài của
datagram có thể lên đến 65535octet. Tuy nhiên, các tầng liên kết sẽ phân
mảnh chúng vì hầu hết các host chỉ có thể làm việc với các datagram có độ dài
tối đa là 576 byte.
Identification: ( gồm có 16 bit ):
Chứa 1 số nguyên duy nhất xác định datagram do máy gửi gán cho
datagram đó. Giá trị này hỗ trợ trong việc ghép nối các fragment của một
datagram. Khi một bộ định tuyến phân đoạn một datagram, nó sẽ sao chép hầu
hết các vùng tiêu đề của datagram vào mỗi fragment trong đó có cả
Identification. Nhờ đó, máy đích sẽ biết được fragment đến thuộc vào
datagram nào. Để thực hiện gán giá trị trường Identification, một kỹ thuật
được sử dụng trong phần mềm IP là lưu giữ một bộ đếm trong bộ nhớ, tăng nó
lên mỗi khi có một datagram mới được tạo ra và gán kết quả cho vùng
Identification của datagram đó.
Flags: ( gồm có 3 bit ): Tạo các cờ điều khiển khác nhau.
0
1

2
0
DF
MF
Bit 0: dự trữ, được gán giá trị 0.
Bit 1: DF →DF=0: có thể phân mảnh.
→DF=1: không phân mảnh.
8


Bit 2: MF →MF=0: fragment cuối cùng.
→MF=1: vẫn còn fragment.
DF là bit không phân mảnh vì khi DF=1 thì không có nghĩa rằng không
nên phân mảnh datagram. Bất cứ khi nào một bộ định tuyến cần phân
mảnh một datagram mà không có bit phân mảnh độc lập, bộ định tuyến sẽ hủy
bỏ datagram và gửi thông báo lỗi trở về nơi xuất phát.
MF gọi là bit vẫn còn fragment. Để hiểu vì sao chúng ta cần đến bit này,
xét phần mềm IP tại đích cuối cùng đang cố gắng kết hợp lại một datagram. Nó
sẽ nhận các fragment (có thể không theo thứ tự) và cần biết khi nào nhận
được tất cả fragment của một datagram. Khi một fragment đến, trường Total
Length trong tiêu đề là để chỉ độ dài của fragment chứ không phải là độ dài của
datagram ban đầu nên máy đích không thể dùng trường Total Length để biết
nó đã nhận đủ các fragment hay chưa? Bit MF sẽ phải giải quyết vấn đề này:
khi máy đích nhận được fragment với MF=0 nó biết rằng fragment phải
chuyển tải dữ liệu thuộc phần cuối cùng của datagram ban đầu. Từ các trường
Fragment Offset và Total Length, nó có thể tính độ dài của datagram ban đầu.
Và bằng cách kiểm tra 2 trường này tất cả các fragment đến, máy nhận sẽ biết
được các fragment đã nhận được đủ để kết hợp lại thành datagram ban đầu
hay chưa.
Fragment Offset: (gồm có 13 bit):

Trường này chỉ vị trí fragment trong datagram. Nó tính theo đơn vị 8
octet một(64 bit). Như vậy, độ dài của các fragment phải là bội số của 8
octet trừ fragment cuối cùng. Fragment đầu tiên có trường này bằng 0.
TTL: Time to Live ( gồm có 8 bit )
Trường này xác định thời gian tối đa mà datagram được tồn tại trong
mạng tính theo đơn vị thời gian là giây. Tại bất cứ một router nào nó đều
giảm 1 đơn vị khi xử lý tiêu đề datagram và cả thời gian mà datagram phải
lưư lại trong router (đặc biệt khi router bị quá tải), ngoài ra tính cả thời gian
router truyền trên mạng. Khi giá trị này bằng 0 thì datagram sẽ bị hủy. Vì
vậy, giá trị này phải đảm bảo đủ lớn để datagram có thể truyền được từ nguồn
tới đích. Để thực hiện điều này trước khi truyền các datagram từ nguồn tới
đích sẽ có 1 bản tin ICMP quay lại nguồn để thông báo tăng thêm thời gian
cho các datagram truyền sau đó. Đây là một trường quan trọng vì nó sẽ đảm
bảo các IP datagram không bị quẩn trong mạng. Công nghệ hiện nay gán giá trị
cho trường Time to Live là số router lớn nhất mà các datagram phải truyền qua
khi đi từ nguồn tới đích. Mỗi khi datagram đi qua một router thì giá trị của
trường này sẽ giảm đi 1. Và khi giá trị của trường này bằng 0 thì datagram bị
hủy.
9


Protocol:(gồm có 8 bit)
Giá trị trường này xác định giao thức cấp cao nào (TCP, UDP hay
ICMP) được sử dụng để tạo thông điệp để truyền tải trong phần Data của IP
datagram. Về thực chất, giá trị của trường này đặc tả định dạng của trường Data.
Header Cheksum( gồm có 16 bit ):
Trường này chỉ dùng để kiểm soát lỗi cho tiêu đề IP datagram. Trong
quá trình truyền, tại các router sẽ tiến hành xử lý tiêu đề nên có một số trường bị
thay đổi (như Time to Live) vì thế nó sẽ kiểm tra và tính toán lại tại mỗi điểm
này. Thuật toán tính toán như sau: Đầu tiên, giá trị của trường này được gán

bằng 0. Sau đó, tiêu đề IP datagram sẽ được chia thành từng 16 bit và được
cộng với nhau theo từng vị trí bit. Kết quả được gán cho Cheksum. Đầu thu
(kể cả tại các router và đích) sẽ tiến hành cộng tất cả các từ 16 bit của tiêu đề
IP datagram ( cả trường cheksum ) nhận được. Nếu bằng 0 thì kết quả truyền là
tốt, khác 0 thì kết quả truyền có sai lỗi.
Source Address: ( gồm có 32 bit):
Xác định địa chỉ IP nguồn của IP datagram. Nó không thay đổi trong suốt
quá trình datagram được truyền.
Destination Address: ( gồm có 32 bit )
Xác định địa chỉ IP đích của IP datagram. Nó không thay đổi trong suốt
quá trình datagram được truyền.
Options: ( có độ dài thay đổi ):
Trường này chứa danh sách các thông tin được lựa chọn cho datagram. Nó
có thể có hoặc không có, chứa một lựa chọn hay nhiều lựa chọn. Các lựa chọn
hiện có gồm:
Chọn lựa bảo an và kiểm soát thẩm quyền.
Chọn lựa bản ghi định tuyến.
Chọn lựa ghi nhận thời gian.
Chọn lựa nguồn định tuyến.
Padding: (có độ dài thay đổi):
Trường này được sử dụng để đảm bảo cho tiêu đề của IP datagram luôn là
bội của 32 bit (bù cho trường Options có độ dài thay đổi). Nhờ đó đơn giản
cho phần cứng trong xử lý tiêu đề của IP datagram.
Data: (độ dài thay đổi):
Mang dữ liệu của lớp trên, có độ dài tối đa là 65535 byte.
Tiêu đề với các trường có độ dài cố định có thể tăng tốc độ xử lý bằng cách
cứng hóa quá trình xử lý thay cho xử lý bằng phần mềm. Tuy nhiên, việc sử
dụng phần cứng sẽ làm tăng chi phí thiết bị cũng như không mềm dẻo bằng
phần mềm khi có những điều kiện bị thay đổi.
10



3.

Định vị trong IPv4
IPv4 hỗ trợ 3 kiểu khác nhau của chế độ định vị (định vị):

3.1.

Chế độ định vị Unicast trong IPv4

Trong chế độ này, dữ liệu được gửi tới một đích đến. Trường Địa chỉ
Đích đến (destination address) chứa địa chỉ IP 32 bit của host đích. Ở đây,
client gửi dữ liệu tới server mục tiêu:

Hình 2. Chế độ Unicast
3.2.

Chế độ định vị Broadcast trong IPv4

Trong chế độ này, gói dữ liệu được định vị tới tất cả các host trong đoạn
mạng. Trường Destination Address chứa một địa chỉ Broadcast đặc biệt, ví dụ:
255.255.255.255. Khi một host thấy gói này trên mạng, nó xử lý gói đó. Tại
đây, client gửi một gói dữ liệu, mà được tiếp nhận bởi tất cả các host.

Hình 3. Chế độ Broadcast
3.3.

Chế độ định vị Multicast trong IPv4
11



Chế độ này là một chế độ hỗn hợp của 2 chế độ trước, ví dụ: gói được gửi
đi là hoặc tới một host đơn hoặc tất cả host trên đoạn. Trong gói này,
Destination Address chứa địa chỉ đặc biệt mà bắt đầu với 224.x.x.x và có thể
được tiếp nhận bởi nhiều hơn một host.

Hình 4. Chế độ Multicast
Ở đây, một server gửi các gói mà được tiếp nhận bởi nhiều hơn một
server. Mỗi mạng có một địa chỉ IP được dành riêng cho Network Number mà
biểu diễn mạng và một địa chỉ IP được dành riêng cho Địa chỉ Broadcast, mà
biểu diễn tất cả các host trong mạng đó.
4.

Cấu trúc địa chỉ IP

Mỗi máy tính trên mạng TCP/IP phải được gán một địa chỉ luận lý có
chiều dài 32 bits, gọi là địa chỉ IP.

Hình 5. Cấu trúc địa chỉ IP
32 bits của địa chỉ IP được chia thành 2 phần : Phần nhận dạng mạng
(network id) và phần nhận dạng máy tính (Host id). Phần nhận dạng mạng
được dùng để nhận dạng một mạng và phải được gán bởi Trung tâm thông tin
mạng Internet (InterNIC - Internet Network Information Center) nếu muốn nối
kết vào mạng Internet. Phần nhận dạng máy tính dùng để nhận dạng một máy
tính trong một mạng.

12



Để dễ dàng cho việc đọc và hiểu bởi con người, 32 bits của địa chỉ IP
được nhóm lại thành 4 bytes và được phân cách nhau bởi 3 dấu chấm (.). Giá
trị của mỗi bytes được viết lại dưới dạng thập phân, với giá trị hợp lệ nằm trong
khoản từ 0 đến 255.


Việc đặt địa chỉ IP phải tuân theo các quy tắc sau:

– Các bit phần mạng không được phép đồng thời bằng 0.
Ví dụ: Địa chỉ 0.0.0.1 với phần mạng là 0.0.0 và phần host là 1 là không hợp lệ.
– Nếu các bit phần host đồng thời bằng 0, ta có một địa chỉ mạng.
Ví dụ: Địa chỉ 192.168.1.1 là một địa chỉ có thể gán cho host nhưng địa
chỉ 192.168.1.0 là một địa chỉ mạng, không thể gán cho host được.
– Nếu các bit phần host đồng thời bằng 1, ta có một địa chỉ broadcast.
Ví dụ: Địa chỉ 192.168.1.255 là địa chỉ broadcast cho mạng 192.168.1.0

Hình 6. Phân lớp địa chỉ IP
Câu hỏi được đặt ra là bao nhiêu bits dành cho phần nhận dạng mạng và bao
nhiêu bits dành cho phần nhận dạng máy tính. Người ta phân các địa chỉ ra
thành 5 lớp : A, B, C, D và E. Trong đó, chỉ có lớp A, B và C được dùng cho
các mục đích thương mại. Các bits có trọng số cao nhất chỉ định lớp mạng của
địa chỉ. Hình sau mô tả cách phân chia lớp cho các địa chỉ IP.
 Các lớp địa chỉ IPv4
13


Không gian địa chỉ IP được chia thành các lớp sau:
4.1.

Lớp A


Hình 7. Địa chỉ lớp A
 Địa chỉ lớp A sử dụng một octet đầu làm phần mạng, ba octet sau làm
phần host.
 Bit đầu của một địa chỉ lớp A luôn được giữ là 0.
 Các địa chỉ mạng lớp A gồm: 1.0.0.0 -> 126.0.0.0.
 Mạng 127.0.0.0 được sử dụng làm mạng loopback.
 Phần host có 24 bit => mỗi mạng lớp A có (224 – 2) host.
4.2.

Lớp B

Hình 8. Địa chỉ lớp B
 Địa chỉ lớp B sử dụng hai octet đầu làm phần mạng, hai octet sau làm
phần host.
 Hai bit đầu của một địa chỉ lớp B luôn được giữ là 1 0.
 Các địa chỉ mạng lớp B gồm: 128.0.0.0 -> 191.255.0.0. Có tất cả 214 mạng
trong lớp B.
14


 Phần host dài 16 bit do đó một mạng lớp B có (216 – 2) host.
4.3.

Lớp C

Hình 9. Địa chỉ lớp C
 Địa chỉ lớp C sử dụng ba octet đầu làm phần mạng, một octet sau làm
phần host.
 Ba bit đầu của một địa chỉ lớp C luôn được giữ là 1 1 0.

 Các địa chỉ mạng lớp C gồm: 192.0.0.0 -> 223.255.255.0. Có tất cả
221 mạng trong lớp C.
 Phần host dài 8 bit do đó một mạng lớp C có (28 – 2) host.
4.4.

Lớp D

 Gồm các địa chỉ thuộc dải: 224.0.0.0 -> 239.255.255.255
 Được sử dụng làm địa chỉ multicast.
Ví dụ: 224.0.0.5 dùng cho OSPF; 224.0.0.9 dùng cho RIPv2
4.5.

Lớp E

 Từ 240.0.0.0 trở đi.
 Được dùng cho mục đích dự phòng.
Lưu ý:
Các lớp địa chỉ IP có thể sử dụng đặt cho các host là các lớp A, B, C.
Để thuận tiện cho việc xác định địa chỉ IP thuộc lớp nào, có thể quan sát
octet đầu của địa chỉ, nếu octet này có giá trị nằm trong khoảng:
15


 1 -> 126: địa chỉ lớp A.
 128 -> 191: địa chỉ lớp B.
 192 -> 223: địa chỉ lớp C.
 224 -> 239: địa chỉ lớp D.
 240 -> 255: địa chỉ lớp E
Một số địa chỉ IP đặc biệt
 Địa chỉ mạng (Network Address): là địa chỉ IP mà giá trị của tất cả các

bits ở phần nhận dạng máy tính đều là 0, được sử dụng để xác định một
mạng.
Ví dụ : 10.0.0.0; 172.18.0.0 ; 192.1.1.0
 Địa chỉ quảng bá (Broadcast Address) : Là địa chỉ IP mà giá trị của tất cả
các bits ở phần nhận dạng máy tính đều là 1, được sử dụng để chỉ tất cả
các máy tính trong mạng.
Ví dụ : 10.255.255.255, 172.18.255.255, 192.1.1.255
 Mặt nạ mạng chuẩn (Netmask) : Là địa chỉ IP mà giá trị của các bits ở
phần nhận dạng mạng đều là 1, các bits ở phần nhận dạng máy tính đều là
0. Như vậy ta có 3 mặt nạ mạng tương ứng cho 3 lớp mạng A, B và C là :
 Mặt nạ mạng lớp A : 255.0.0.0
 Mặt nạ mạng lớp B : 255.255.0.0
 Mặt nạ mạng lớp C : 255.255.255.0
Ta gọi chúng là các mặt nạ mạng mặc định (Default Netmask)
Lưu ý : Địa chỉ mạng, địa chỉ quảng bá, mặt nạ mạng không được dùng để đặt
địa chỉ cho các máy tính
 Địa chỉ mạng 127.0.0.0 là địa chỉ được dành riêng để đặt trong phạm vi
một máy tính. Nó chỉ có giá trị cục bộ (trong phạm vi một máy tính).
Thông thường khi cài đặt giao thức IP thì máy tính sẽ được gián địa chỉ
127.0.0.1. Địa chỉ này thông thường để kiểm tra xem giao thức IP trên
máy hiện tại có hoạt động không.

16


 Địa chỉ dành riêng cho mạng cục bộ không nối kết trực tiếp Internet: Các
mạng cục bộ không nối kết trực tiếp vào mạng Internet có thể sử dụng các
địa chỉ mạng sau để đánh địa chỉ cho các máy tính trong mạng của mình:
 Lớp A : 10.0.0.0
 Lớp B : 172.16.0.0 đến 172.32.0.0

 Lớp C : 192.168.0.0
Ý nghĩa của Netmask
Với một địa chỉ IP và một Netmask cho trước, ta có thể dùng phép toán AND
BIT để tính ra được địa chỉ mạng mà địa chỉ IP này thuộc về. Công thức như
sau:
Network Address = IP Address & Netmask
Ví dụ : Cho địa chỉ IP = 198.53.147.45 và Netmask = 255.255.255.0. Ta thực
hiện phép toán AND BIT (&) hai địa chỉ trên:

IP Address

Biểu diễn thập
phân
198.53.147.45

Netmask

255.255.255.0

Network
Address

198.53.147.0

Biểu diễn nhị phân
11000110 00110101 10010011
00101101
11111111 11111111 11111111
00000000
11000110 00110101 10010011

00000000

Để đơn giản, chỉ cần nhớ rằng: phần network của địa chỉ chạy đến đâu, các
bit 1 của subnet-mask này chạy tới đó; ứng với các bit phần host của địa chỉ, các
bit của subnet-mask nhận giá trị bằng 0.
Các subnet-mask chuẩn của các địa chỉ lớp A, B, C:
Lớp A: 255.0.0.0
Lớp B: 255.255.0.0
Lớp C: 255.255.255.0
4.6.

Phân loại địa chỉ IP

Địa chỉ IP được phân thành 2 loại: private và public.

17


Private: ch c s dng trong mng ni b (mng LAN), khụng c
nh tuyn trờn mụi trng Internet. Cú th c s dng lp li trong cỏc
mng LAN khỏc nhau.
Public: l a ch c s dng cho cỏc gúi tin i trờn mụi trngInternet,
c nh tuyn trờn mụi trng Internet. a ch public phi l duy nht
cho mi host tham gia vo Internet.
Di a ch private (c quy nh trong RFC 1918):
Lp A: 10.x.x.x
Lp B: 172.16.x.x -> 172.31.x.x
Lp C: 192.168.x.x
4.7.


a ch Broadcast

Gm 2 loi:
Direct broadcast: vớ d nh 192.168.1.255
Local broadcast: 255.255.255.255
phõn bit hai loi a ch ny, ta xột vớ d sau:
Xột host cú a ch IP l 192.168.2.1. Khi host ny gi broadcast n
255.255.255.255, tt c cỏc host thuc mng 192.168.2.0 s nhn c
gúi broadcastny, cũn nu nú gi broadcast n a ch 192.168.1.255 thỡ tt c
cỏc host thuc mng 192.168.1.0 s nhn c gúi broadcast (cỏc host thuc
mng 192.168.2.0 s khụng nhn c gúi broadcast ny.
5. Hn ch ca IPv4
- Giao thức tầng mạng trong bộ giao thức TCP/IP hiện tại
đang là IPv4 (Internet- working protocol verision 4). IPv4 cung
cấp truyền thông host-to-host giữa những hệ thống trên
Internet. Mặc dù IPv4 đợc thiết kế khá tốt, sự thông đại thông
tin đã tiến triển từ lúc khởi đầu IPv4 vào những năm 1970, nh18


ng IPv4 có những sự thiếu hụt khiến cho nó không đồng bộ
cho sự phát triển nhanh của Internet, gồm những thứ sau:
+ IPv4 có 2 level cấu trúc địa chỉ (netid và hostid) phân
nhóm vào 5 lớp (A, B, C, D và E). Sự sử dụng những ô địa chỉ
là không hiệu quả. Ví dụ nh khi cos một tổ chức đợc cấp cho 1
địa chỉ lớp A, 16 triệu địa chỉ từ ô địa chỉ đợc phân phối
duy nhất cho tổ chức sử dụng. Nếu 1 tổ chức đợc cấp cho 1
địa chỉ lớp C, mặt khác chỉ có 256 địa chỉ đợc phân phối
cho tổ chức, đây không phải là một số đủ. Cũng vậy, nhiều
triệu địa chỉ bị lãng phí trong nhóm D và E. Phơng thức
phân địa chỉ này đã dùng hết những ô địa chỉ của IPv4, và

mau chóng sẽ không còn địa chỉ nào còn để cấp cho bất kỳ
một hệ thống mới nào muốn kết nối vào Internet. Mặc dù sách lợc subnet và supernet đã giảm bớt những vấn đề về địa chỉ,
nhng subnet và suprnet đã làm cho đờng truyền trở lên khó
khăn hơn.
+ Internet phải thích nghi đợc với sự chuyển giao audio và
video thời gian thực. Loại chuyển giao này yêu cầu những sách
lợc trì hoãn ít nhất và sự đặt trớc của tài nguyên không đợc
cung cấp trong thiết kế.
+ Internet phải thích nghi đợc với sự mã hoá và sự chứng
nhận của dữ liệu cho một số ứng dụng. Không một sự mã hoá
và sự chứng nhận nào đợc cung cấp trong IPv4.

19


LỜI CẢM ƠN
Bám theo nội dung của bài tập lớn, nhóm đã thực hiện theo các nội dung
được phân công như sau:
Trong nội dung không tránh khỏi những thiếu sót mong nhận được sự góp
ý của Thầy.
Cuối cùng, nhóm xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, định hướng, và hỗ trợ
của TS. Nguyễn Trung Dũng!

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×