Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Đề cương công nghiệp dược 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (976.21 KB, 41 trang )

ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHIỆP DƯỢC –Dược k3
Phạm Thị Hoa
Lê Thị Như Tuyền
I.

Phần thuốc viên tròn:

1.
tròn

Trình bày được khái niệm, phân loại và phân tích được ưu nhược điểm của thuốc viên

2.

Trình bày các thành phần trong công thức bào chế thuốc viên tròn

3.
Trình bày được quy trình, các thiết bị sử dụng trong sản thuốc viên tròn theo phương
pháp bồi dần, phương pháp chia viên
4.
So sánh hai phương pháp sản xuất thuốc viên tròn: phương pháp bồi dần và phương pháp
chia viên
II.

Phần kỹ thuật bao viên

1.

Nêu được mục đích của bao viên và trình bày yêu cầu của viên nén đem bao

2.


Trình bày được các giai đoạn trong bao đường bằng nồi bao truyền thống, trang thiết bị,
ưu nhược điểm, những khó khăn khi bao đường và cách khắc phục
3.

Nêu được nguyên liệu sử dụng trong bao phim

4.
Trình bày được quá trình bao phim (các giai đoạn của quá trình bao, pha chế dịch bao),
thiết bị sử dụng, ưu nhước điểm của quá trình bao phim
5.

So sánh hai phương pháp bao viên: bao đường và bao phim

III.

Viên nén

1)
Trình bày vai trò của quá trình làm nhỏ kích thước tiểu phân trong sản xuất thuốc và các
kỹ thuật được sử dụng.
2)
Trình bày một số thiết bị được sử dụng để xay nghiền (cấu tạo, lực tác dụng, ưu nhược
điểm, thích hợp với kiểu nguyên liệu nào? )
3)
Trình bày các kỹ thuật và thiết bị sử dụng để phân đoạn kích thước tiểu phân ứng dụng
trong sản xuất thuốc?
4)

Trình bày vai trò, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến giai đoạn trộn.


Hoa- Tuyền- Dk3 1


5)
Trình bày hai loại thiết bị chính dung trong kỹ thuật trộn hỗn hợp chất rắn (ưu nhược
điểm, nguyên lý cấu tạo, ứng dụng)
6)

So sánh kỹ thuật sấy tĩnh và sấy động: khái niệm, ưu nhược điểm, cấu tạo thiết bị.

7)

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt ướt?

8)

Trình bày các giai đoạn của quá trình tạo hạt ướt?

9)
Trình bày nguyên lý và mô tả cấu tạo sơ bộ của một số thiết bị tạo hạt ướt (thiết bị nhào
trộn tạo hạt tốc độ thấp, thiết bị tạo hạt tốc độ cao, thiết bị tầng sôi)
10)

So sánh 3 phương pháp sản xuất thuốc viên chính: khái niệm, đặc điểm, ưu nhược điểm

11)

So sánh 2 thiết bị dập viên: tâm sai, quay tròn ( nguyên lý cấu tạo, ưu nhược điểm )

12)


Trình bày một số sự cố và phương pháp khắc phục trong quá trình sản xuất viên nén.

IV.

Độ ổn định

1)
Trình bày khái niệm độ ổn định, tuổi thọ, hạn dùng của thuốc? Nêu các cách phân loại độ
ổn định?
2)
Phân tích ảnh hưởng của một số yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định của thuốc (lý, hóa học).
Mỗi yếu tố lấy một số ví dụ.
3)

Trình bày các quy định về điều kiện thử, cách lấy mẫu (số mẫu, tần suất, thời điểm dừng)

4)
Xây dựng đề cương nghiên cứu độ ổn định cho một chế phẩm viên nén vitamin B1
100mg dựa trên hướng dẫn thử độ ổn định ASEAN?
V.

Viên nang và thuốc tiêm

1, Các yêu cầu chung của thuốc tiêm
2, Phương pháp sản xuất thuốc tiêm dạng dung dịch
3, Kỹ thuật sản xuất nang mềm
4, Kỹ thuật sản xuất nang cứng
5, Kỹ thuật sản xuất vỏ nang cứng
6, Nguyên tắc sản xuất vỏ nang cứng

7, Các phương pháp tiệt khuẩn sử dụng trong sản xuất thuốc
8, Phương pháp sản xuất nước tinh khiết
Hoa- Tuyền- Dk3 2


I.

Thuốc Viên Tròn

Câu 1: Trình bày khái niệm, phân loại và phân tích ưu nhược điểm của thuốc viên tròn.
1.
Khái niệm
Khái niệm 1:Thuốc viên tròn là dạng thuốc ở thể rắn, hình cầu được bào chế chủ yếu từ bột
thuốc và tá dược dính hoặc có thêm các tá dược thích hợp khác, có khối lượng phù hợp, dùng
theo đường uống.
Khái niệm 2: Theo DĐVN IV: Thuốc hoàn là dạng thuốc rắn hình cầu, được bào chế từ bột
hoặc cao dược liệu với các loại tá dược thích hợp, thường dùng để uống.
2.
Phân loại
a.
Theo nguồn gốc:
Viên tròn tây y: sản xuất từ các dược chất tổng hợp thường ở dạng cứng, mềm có khối
lượng từ 0,1g đến 0,5g tương đương với đường kính viên 4-9mm.
Viên tròn đông y( thuốc hoàn): sx chủ yếu từ các loại dược liệu, động vật, khoáng vật,
dùng theo quan điểm y học cổ truyền
b.
Theo thể chất
Hoàn cứng: thường được sx theo phương pháp bồi dần.
Hoàn mềm: sx theo phương pháp chia viên.
c.

Theo tá dược dính
Thủy hoàn( hoàn nước): TD dính là nước, rượu, giấm, dịch chiết dược liệu. PPsx: bồi
viên. Thường là hoàn nhỏ( KL < 0,5g).
Hồ hoàn: TD dính: hồ tinh bột. PPsx: chia viên và bồi dần. Thường là hoàn nhỏ.
Mật hoàn: TD dính là mật ong. PPsx chia viên. Mật hoàn thường được gọi là hoàn tễ,
khối lượng hoàn có thể đến 12g, thể chất nhuận dẻo
d.
Theo phương pháp sản xuất
Phương pháp chia viên: sx hoàn mềm, hoàn cứng.
Phương pháp bồi dần: sx hoàn cứng
3.
Ưu, nhược điểm
a.
Ưu điểm
Thể tích gọn nhẹ, dễ bảo quản, vận chuyển.
Kỹ thuật bào chế đơn giản, không đòi hỏi trang bị phức tạp, dễ áp dụng ở tuyến cơ sở.
Là dạng thuốc răn nên tương đối bên về mặt hóa học,ít biến chất, dễ phối hợp nhiều
loại dược chất trong viên.
Có thẻ bao viên để bảo vệ, che dấu mùi vị khó chịu của dược chất và có thể khu trú
tác dụng của thuốc ở dạ dày hay ruột.
b.
Nhược điểm
Hoa- Tuyền- Dk3 3


Viên tròn khó tiêu chuẩn hóa về mặt chất lượng( bào chế từ các loại dược liệu ) và
đồng đều về khối lượng.
Sản xuất theo phương pháp chia viên: thủ công, năng suât tháp, khó đảm bảo vệ sinh.
Sản xuất theo phương pháp bồi dần: mất nhiều thời gian, đòi hỏi người sản xuất có kỹ
năng, kinh nghiệm.

Thời gian rã của viên tròn thường lâu hơn viên nén.(Tại sao)
Câu 2: Trình bày các thành phần trong bào chế thuốc viên tròn( dược chất, tá dược,
bao bì)
1.
Dược chất
Trong 1 công thức có thể có 1 hoạc nhiều dược chất có tá dụng dược lí.
Các dược chất có nguồn gốc hữu cơ, vô cơ, thực vật, động vật đã được chế biến đạt
tiêu chuẩn quy định.
Dược chất có thể dạng rắn, lỏng, mềm.
2.
Tá dược
Là những chất thêm vào để giúp cho viên có thể tích và khối lượng phù hợp và 1 số đặc tính
nhất định theo mong muốn.

Tiêu chuẩn của 1 tá dược:
Không độc đối với cơ thể
Không làm thay đổi tác dụng dược lí của dược chất trong quá trình sản xuất cũng như
vào đường tiêu hóa.
Phải làm cho viên tan rã nhanh chóng khi vào đường tiêu hóa.
Không ảnh hưởng đến chất lượng của thuốc trong quá trình bảo quản.
Thông thường 1 tá dược không thể đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu trên, do đó một công
thức thuốc thường phải phối hợp nhiều loại tá dược khác nhau để đả, bảo viên sản xuất ra đạt
tiêu chuẩn chất lượng quy định.
2.1. Tá dược dính: làm cho bột thuốc dính lại với nhau thành viên.
a.
Tá dược dính thể lỏng( nướccellulose
dược
Nước


Dạng thường dùng

Glyceri
n
Siro

Siro đơn, siro 11.12.

Đặc tính và sử dụng
-D/c hòa tan, trương nở trong nươc tạo khả năng dính.
-Phối hợp vs TD khác->điều chỉnh độ dính( glyceril,
siro,..)
-Có khả năng dính nhất định
-Thường sx hoàn mềm để giữ độ ẩm cho viên, dẻo dai, dễ
bảo quản
-Dính vừa phải, vị ngọt, k ah tới tgian rã của viên
-Áp dụng pp chia viên, bồi dần.( nhiều siro quá ẩm khó bồi
viên)
-Nếu lượng siro nhiều quá dễ làm viên có độ ẩm cao, nấm
mốc dễ phát triển
Hoa- Tuyền- Dk3 4


Mật
ong

Cao
dược
liệu

Hồ tinh
bột

Mật non( luyện ở
105oC, 20% nước),
già( 110oC, 10%
nước)
Cao lỏng 1/1
Cao mềm

-Dính tốt, vị ngọt, lượng nhiều dễ làm viên ẩm mốc
-Thường sx hoàn mềm( dược liệu) để giữ tính chất dẻo, có
td dược lý bổ phế, giải độc.
-Mật già làm viên rã chậm
-Dính thấp, PP bồi viên
-Dùng riêng rẽ hoặc kếp hợp với siro

5%, 10%, 15%,
20%

-Dính vừa phải, Dùng riêng rẽ hoặc kết hợp với gelatin
-Có lỗ xốp trong viên nên nhanh rã.
Nhược điểm: dex nấm mốc, nếu sấy quá nhanh hạt sẽ khô
không đều, cần sấy từ từ với to không quá cao
Gelatin trương nở trong nước tạo dịch thể có độ dính cao,
khó sấy, khó rã.
Dễ sấy khô hơn.
Dùng cho viên chứa dược chất khô rời, ít có khả năng liên
kết
-Kết dính mạnh, viên khó rã

-Dùng khi cần thiết
-Lưu ý một số tương kị với phenol, tannin, kiềm đặc
-Ưu điểm: kết dính tốt, viên chắc, dễ sấy khô, viên dễ rã

Gelatin

5-20% gelatin/ nước
-Gelatin thủy phân
trong acid hoặc
kiềm

Gôm
arabic
Dc của
cellulos
e
PVP
PEG

5-10% gôm. Nước

b.

Dd NaCMC,
HPMC, EC,
Dd 1-5%/ cồn
Dùng dạng lỏng,
mềm

Tá dược dính thể rắn:

Tá dược dính
Dạng
thường dùng
Bột đường, gôm,
Bột rắn
cellulose, PVP
nghiền mịn

Đặc tính và sử dụng
-Dùng khi dược chất lỏng, mềm, ít có khả
năng kết dính
-Thường dùng cho hoàn mềm
-Trộn đều với dược chất

2.2. Tá dược độn
Tá dược độn dùng trong trường hợp lượng dược chất trong viên chiếm tỷ lệ nhỏ, không đủ số
lượng làm viên như những dược chất độc hay tác dụng nhanh mạnh. Tá dược độn thường sử
dụng là các bộ trơ như:
Tinh bột: tương đối trơ về mặt hóa học và dược lý, dễ kiếm, làm cho viên dễ rã.
Bột đường: Tương đối trơ về mặt dược lí, có vị ngọt, đảm bảo độc chắc, độ rã của
viên.

Hoa- Tuyền- Dk3 5


Bột vô cơ: thường dùng các loại như MgCO3, Mg2O, CaCo3, … tương đôi trơ về
mặt dược lí, có khả năng hút tốt và làm viên dễ rã.
Ngoài ra còn có thể sử dụng bột dược liệu trong công thức pha chế.
2.3. Tá dược rã
Làm viên rã nhanh trong đường tiêu hóa

Các loại tá dược rã hòa tan: bột đường( lactosse, saccarose, manitol), cơ chế rã: hút
nước
Các loại tá dược rã theo cơ chế vi mao quản và trương nở: cellulosse vi tinh thể, tinh
bột
2.4. Tá dược hút
Dùng khi viên chứa chất lỏng, mềm ,không đảm bảo thể chất viên
Thường dùng nhóm bột vô cơ, có tác dụng hút tốt làm cho viên dễ rã như MgCo3, CaCO3
2.5. Tá dược màu
Làm cho viên có màu đồng đều, đẹp, hấp dẫn. Chỉ được phép dùng các màu không độc và
bền vững không bị biến màu trong quá trình bảo quản.
Các phẩm màu hay dùng: Sunset yellow, quinolin yellow, erythrozin. Các màu vô cơ: than
hoạt tính, titan oxid, sắt oxid.
2.6. Tá dược bao bóng
Làm cho viên bóng đẹp
Thường dùng: parafin, sáp ong, sáp carnauba, talc
Câu 3+4: So sánh ,Trình bày quy trình, các thiết bị sử dụng trong sản xuất thuốc viên
tròn theo phương pháp bồi dần và phương pháp chia viên
Nguyên
tắc

Phương pháp bồi dần
Khối bột ẩm được ép đùn thành
những sợi thuốc có đường kính theo
yêu cầu, các sợi thuốc được cắt thành
những mẩu đồng nhất và được vê tròn
để tạo ra những hoàn thuốc có kích
thước theo yêu cầu.

Phương pháp chia viên
Trong nồi bao quay tròn, từ lõi nhân

ban đầu, viên sẽ được bồi dần lần lượt
một lớp tá dược dính, một lớp bột bồi
cho đến khi đạt được kích thước yêu
cầu.

Hoa- Tuyền- Dk3 6


Quy
trình

Giai đoạn quan trọng nhất là chia viên

Giai đôạn quan trọng nhất là Bồi nhân

Thiết bị
sử dụng

Máy chia viên, máy sản xuất hoàn tự
động

Ưu



Nồi bao truyền thống
Hình dạng: hình tang trống hoặc hình
tròn
Bộ phận cung cấp gió nóng
Bộ phận phun dịch

Thông số kỹ thuật:
Độ nghiêng của nồi bào: 25-300C
Tốc độ quay của nồi bao: 28-40/phút

Đảm bảo vệ sinh

Quy trình đơn giản, dễ thực

Hoa- Tuyền- Dk3 7


điểm

Nhược
điểm:

hiện, không đòi hỏi kinh nghiệm

Máy móc, thiết bị đơn giản

Phân liều chính xác

Viên tròn đều

Sản xuất được hoàn cứng và
hoàn mền

Khó đảm bảo vệ sinh

Năng suất thấp



Máy móc, thiết bị đơn giản

Năng suất cao, áp dụng trong
quy mô công nghiệp


Cần nhiều thời gian, nhiều giai
đoạn

Đòi hỏi kinh nghiệm

Viên tròn không đồng đều về
kích thước

Chỉ sản xuất được hoàn cứng

Hoa- Tuyền- Dk3 8


II. Phần kỹ thuật bao viên
Câu 1: Nêu được mục đích của bao viên và trình bày yêu cầu của viên nén đem bao

Mục đích của bao viên:
Bao bảo vệ dược chất
Bao che dấu mùi vị
Bao thẩm mỹ (cải thiện hình thức, cảm quan)
Tăng độ bền cơ học cho viên
Tránh tương kỵ

Nhận dạng, phân biệt các chế phẩm
Làm thay đổi sự phóng thích hoạt chất (bao giải phóng kéo dài, bao kiểm siats giải
phóng, bao tan trong ruột)

Yêu cầu của viên nén đem bao
Mặt viên phải lồi
Cạnh viên phải mỏng
Viên có độ bền cơ học cần thiết
Các dược chất và tá dược trong viên không tác dụng hóa học với tá dược dùng để bao
Câu 2: Trình bày được các giai đoạn trong bao đường bằng nồi bao truyền thống, trang
thiết bị, ưu nhược điểm, những khó khăn khi bao đường và cách khắc phục

Các giai đoạn trong bào đường bằng nồi bao truyền thống: - Gồm 5 giai đoạn
• Bao cách ly
• Bao nền ( bao lấp cạnh)
• Bao nhẵn
• Bao màu
• Bao bóng
o
Bao cách li :
Bao cách ly là bao một lớp màng polymer lên bề mặt nhân bao
Mục đích: để bảo vệ nhân tránh tác dụng của nước Ngoài ra : để làm cho nhân bao cứng
hơn •
Nguyên liệu: các polymer không thấm nước: shellac, zein, HPMC, CAP, PVAP... •
Dung môi: ethanol
Cách tiến hành : • Sấy nóng khối viên trong nồi chuyển động
• Tưới hoặc phun dung dịch bao vào khối viên, thổi gió nóng cho sấy khô. Lặp lại đến khi lớp
bao đạt yêu cầu
o
Bao nền:

Mục đích: phủ kín cạnh viên, làm tròn góc cạnh viên
Khối lượng viên tăng lên nhiều nhất ở giai đoạn này ( 50-100%)
Hình dạng viên là yếu tố quan trọng nhất ở giai đoạn này
Nguyên liệu • Bột bao ( bột rắc): bột đường , calci carbonat, magnesi carbonat, tinh bột,
glucose, tacl... • Tá dược dính: siro 50-60% ( có thể điều chỉnh độ dính bằng cách thêm gôm,
gelatin, ..)
Hoa- Tuyền- Dk3 9


Cách 1. Bao nền dung bột rắc
• Cho nhân vào nồi bao, quay
• Cho từng lượng tá dược dính vào viên, đảo nhẹ viên đến khi tá dược dính phân bố đều trên bề
mặt các viên
• Rắc bột, đảo nhẹ khối viên, cho viên quay tự do trong 2-5 phút cho bột bán chắc vào viên.
Trong quá trình viên quay có thể cung cấp gió nóng cho khô se bề mặt viên
• Lặp lại chu kỳ cho đến lớp bao đạt yêu cầu
Cách 2: dùng hỗn dịch bao • Hỗn dịch bao là công thức phối hợp giữa dung dịch tá dược dính và
bột rắc
Cách tiến hành: • Cho từng lượng hỗn dịch bao vào viên đã sấy nóng trong nồi bao quay
• Đảo viên để phân tán đều, thổi gió nóng. Lặp lại đến khi lớp bao đạt yêu cầu
o
Bao bóng :
Mục đích: làm cho bề mặt viên nhẵn để chuẩn bị cho bao màu
Nguyên liệu: siro 3/1 được hâm nóng 60-700C, có thể thêm Titan oxyd làm chất cản
sáng
Cách tiến hành: tưới từng lớp siro 3/1 nóng vào viên đã sấy khô, quay tự do 5-10 phút,
thổ khí nóng 30-400C làm khô. Lặp lại đến khi đạt được yêu cầu
o
Bao màu
Giai đoạn quyết định đến hình thức và thẩm mỹ của viên

Nguyên liệu: siro 3/1, phẩm màu tan trong nước (sunset yellow, quinoline yellow...) và
phẩm màu không tan trong nước
Phương pháp bao phẩm màu tan trong nước
• Đặc điểm của phương pháp: quá trình bao màu bắt đầu với các siro có nồng độ chất màu loãng,
sau đó tăng dần nồng độ màu đến khi đạt được lớp màu yêu cầu Cách tiến hành
• Cho viên vào nồi bao quay,
• Tưới hoặc phun từng lớp siro màu nóng, đảo viên cho phân bố đều, thổi khí nóng cho khô viên
• Tiếp tục làm như vậy cho đến khi đạt được yêu cầu
• Sau khi bao màu cần sấy khô viên đạt độ ẩm quy định
Phương pháp bao chất màu không tan:
• Đặc điểm: chỉ sử dụng một loại siro màu ( một nồng độ màu duy nhất)
• Cách tiến hành: tương tự như quá trình bao màu tan trong nước. Dịch bao là hỗn dịch
• Mục đích: viên bóng đẹp hơn .Nguyên liệu: các loại sáp (sáp ong, carnauba, candelilla), dùng
dưới dạng bột mịn, dung dịch trong dung môi hữu cơ, hoặc bột nhãu trong ethanol
Cách tiến hành: Cho viên đã sấy nóng vào nồi bao (nồi bao có thể lót vải), cho nồi quay, đồng
thời cho chất làm bóng vào, cho nồi quay đến khi viên đạt độ bóng.

Thiết bị : nồi bao truyền thống
Nồi bao viên làm bằng đồng hoặc thép không rỉ. Hình tang trống, hình tròn
Góc nghiêng của nồi 25-30 so vs mặt phẳng nằm ngang
Tốc đọ quay 28-40 vong/phút
Nồi có bộ phận cung cấp gió nóng và gió nguội để sấy viên
Hoa- Tuyền- Dk3 10



Ưu – nhược điểm của phương pháp:
Ưu điểm: • Nguyên liệu dễ kiếm, rẻ tiền
• Thiết bị bao đơn giản
• Viên bao có hình thức đẹp

Nhược điểm:• Có nhiều giai đoạn, khó tự động hóa, đòi hỏi kinh nghiệm
• Lớp vỏ dày, ảnh hưởng đến độ rã của viên
• Không giữ được ký hiệu trên viên
• Vỏ bao giòn, dễ vỡ
• Viên bao thường khó bảo quản
• Tốn thời gian, công sức

Khó khăn khi bao đường và cách khắc phục
Khó khăn
Nguyên nhân
Cách khắc phục
Viên bị gãy vỡ khi
Độ cứng thấp, độ bở, độ mài mòn
Nhân phải có độ cứng vài độ
bao
cao
mài mòn thích hợp
Viên bao bị sứt mẻ
Tỷ lệ tá dược độn và tá dược màu
Ko dùng vs tỷ lệ cao
không tan cao
Thêm lượng nhỏ polyme (dx
Tỷ lệ polymer thấp
cellulose, gelatin,..
Vỏ bao bị rạn nứt
Nhân bao giãn nở do hấp thụ ẩm
Kéo dài tgian bảo quản nhân
trước khi tiến hành bao
Viên bao khó sấy
Thủy phân đường saccarose ở nhiệt

khô
độ cao, đặc biệt trong môi trường
acid
Dính viên
Hình dạng viên, tá dược dính.
Thiết kế chày cối để viên
nhân có hình dạng thích hợp
Màu ko đều
Khả năng đảo viên kém, phu hoặc
tưới tá dược màu không đủ, di
chuyển màu do sấy khô của màu tan
trong nước
Tốc độ sấy cao
Viên bị mờ và đổ mồ Viên có hàm ẩm cao
Sấy viên đảm bảo hàm ẩm
hôi
yêu cầu
Viên lốm đốm
Lớp màu không đồng nhất. Bề mặt
viên không nhẵn

Hoa- Tuyền- Dk3 11


Câu 3: Nêu được nguyên liệu sử dụng trong bao phim
1.
Polymer (chất tạo màng) : Polymer là thành phần chính trong lớp bao phim và có ảnh
hưởng quyết định đến tính chất màng bao.
- Dựa vào tính chất và đặc điểm của lớp phim có thể chia thành: Polymer bao bảo vệ ( màng
bao quy ước) , Polymer bao màng tan ở ruột , Polymer bao màng giải phóng kéo dài

Polyme dùng bao màng
- dẫn chất cellulose: HPMC, HEC, MHEC, Na CMC,
bao quy ước
- PVP, PVA
- polymethacrylat : Eudragit E, NE
Polyme bao màng tan
-CAP: tan nhanh trong dịch ruột PH 6 trở lên , HPMCP : PH>5
trong ruột
- CAT 5.5; EUDR l100 6.0; PVAP 5.5; HPMCP 5.0-5.5
Polyme bao màng giải
- EC
phóng kéo dài
- Eudragit RL, RS
2.
Chất dẻo hóa (Plasticizer)
Chất hóa dẻo làm giảm nhiệt độ chuyển hóa thủy tinh của polymer, làm tăng tính mền
dẻo của màng, giảm hiện tượng nứt vỡ và cải thiện tính bám dính của màng vào nhân bao.
Một số chất hóa dẻo thường dùng:

Alcol đa chức: glycerin, propylen glycol, PEG 200-600

Ester: diethyl phthalat, dibutyl phthalat,..

Các loại dầu và glycerin: dầu thầu dầu, dầu dừa phân đoạn
- Yêu cầu: • Tính ổn định ( có áp suất hơi thấp và khuếch tán chậm trong màng polymer để hạn
chế sự bay hơi trong quá trình bao và trong thời gian bảo quản)
• Tính tương hợp: chất hóa dẻo phải trộn lẫn được với polymer và có các cầu nối liên phân tử
tương tự như các cầu nối giữa các chuỗi polymer.
3.
Chất màu (Colouran)

- Các phẩm màu tan trong nước: sunset yellow, quinoline yellow, ..
- Các chất nhuộm màu dạng lake: Sunset yellow lake, quinoline yellow lake..
- Các chất màu vô cơ: titan dioxyd, talc, sắt oxyd,…
- Các chất màu có nguồn gốc tự nhiên: Riboflavin, carmin,..
4. Dung môi (Solvent/ Vehicle)
- Dung môi dùng để hòa tan hoặc phân tán các chất bao và là phương tiện vận chuyển chúng tới
bề mặt bao
- Dung môi sẽ loại đi trong quá trình bao nhờ quá trình sấy
- Yêu cầu cho một dung môi lý tưởng:

Hòa tan hoặc phân tán được polymer và các thành phần khác. Dịch bao tạo ra không có
độ nhớt quá lớn

Không màu, không mùi, không vị, trơ không độc và không dễ cháy

Tốc độ bay hơi nhanh

Không gây ô nhiễm môi trường
- Nhóm dm: + nước
Hoa- Tuyền- Dk3 12






4.

Alcol: Methanol; ethanol; isopropanol
Ester : Ethylacetat, ethyl lactat

Ceton : Aceton; methylethyl ceton
Dẫn chất chloro của hydrocarbon: Methylen chlorid; tricloethan
Chất chống dính

Câu 4 : Trình bày được quá trình bao phim (các giai đoạn của quá trình bao, pha chế dịch
bao), thiết bị sử dụng, ưu nhước điểm của quá trình bao phim
1.
Các giai đoạn của quá trình bao
Thiết lập công thức cho dịch bao
Pha chế dịch bao
Chuẩn bị viên bao
Tiến hành bao

Thiết lập công thức cho dịch bao :

Lựa chọn polymer, chất hóa dẻo, dung môi, chất màu, chất chống dính

Tính diện tích bề mặt viên

Tính độ dày màng bao

Tính khối lượng chất rắn tạo phim cho một mẻ sản xuất

Pha chế dịch bao

Ngâm trương nở hoặc phân tán polymer trong dung môi. Thêm chất hóa dẻo

Chất rắn được phân tán trong dung môi

Dịch bao lọc qua rây


Chuẩn bị viên bao

Viên phải đạt tiêu chuẩn của viên đem bao

Viên sấy nóng trước khi bao

Tiến hành bao

Cho viên vào nồi bao, cho nồi quay, hút bụi

Thổi gió nóng sấy viên

Phun dịch bao vào viên với tốc độ sao cho viên được sấy khô liên tục

Có thể bao bóng

Sấy viên đến độ ẩm quy định
2.
Thiết bị sử dụng gồm bộ phận :
Bộ phận chứa viên và làm chuyển động viên
Hệ thống phun dịch bao : phun cao cấp, phun dùng khí nén, phun siêu âm
Bộ phận cung cấp khí nóng, sấy khô viên trong quá trình bao
Bộ phận hút bụi và dung môi ra khỏi nồi bao
Một số thiết bị bao phim:

Nồi bao cổ điểm

Nồi bao đường cổ điển
Hoa- Tuyền- Dk3 13







3.


-

Nồi pellegrini
Nồi strunck
Nồi bao đục lỗ: nồi Accela Cota; nồi Hi-coater, nồi Driacoater
Thiết bị tầng sôi
Ưu – nhược điểm của pp bao phim
Ưu điểm:
Khối lượng vỏ bao nhỏ ( thường <10%)
Nhân bao ít chịu ảnh hưởng của ẩm và nhiệt hơn bao đường
Viên bao xong vẫn giữ được hình dạng và ký hiệu trên viên
Thời gian bao ngắn, năng suất cao
Vỏ bao bền vững hơn bao đường
Quá trình bao đơn giản ( so với bao đường), dễ tự động hóa
Có thể bao được nhiều dạng thuốc: viên nén, viên nang, pellet, hạt, bộ
Nhược điểm:
Chi phí cao hơn
Độc hại, gây ô nhiễm môi trường ( dung môi hữu cơ)

Câu 5: So sánh hai phương pháp bao viên: bao đường và bao phim
Viên

Bao đường
Bao phim
Bề mặt
Tròn ,độ bóng cao
Bề mặt ko đc bóng như bao đường
ko giữ lại đường viền lõi
Giữ lại đc đường viền lõi của thuốc ban đầu
Khối lượng 30-35%
2-3%
tăng do bao
viên
Kí hiệu,
Ko còn
Còn Có thể
đường viền
chia viên
Quy trình
Diễn ra theo nhiều bước
Thường có những bước đơn giản
Thời gian
8h, có thể kéo dài hơn
1,5-2h
bao
Chức năng
-Bảo vệ thuốc khỏi tác nhân
-Bảo vệ thuốc
của bao
bên ngoài
-Bao viên để có thể rã ở cơ quan đích: bao tan
viên

-Tạo cho viên tròn bóng đẹp
trong ruột
-Che dấu mùi vị
- Có thể áp dụng vs nhiều loại thuốc: nén nang,
pellet
-lớp bao bền vững hơn

Hoa- Tuyền- Dk3 14


III.

VIÊN NÉN

Câu 1: Trình bày vai trò của quá trình làm nhỏ kích thước tiểu phân trong sản xuất thuốc
và các kỹ thuật được sử dụng.

Vai trò của quá trình làm nhỏ kích thước tiểu phân
Giảm KTTP hoạt chất làm tăng tốc độ hòa tan
Làm cho quá trình trộn thuận lợi hơn
Giúp thu đc viên có hình thức đẹp hơn

Các kỹ thuật được sử dụng
1.
Pp kết tủa khi thay đổi dung môi
Áp dụng : quá trình sản xuất nguyên liệu, đặc biệt là nguyên liệu siêu mịn
Tiến hành: hòa tan DC trong dm thích hợp sau đó thêm 1 dm khác hòa lẫn với dm trên
nhg ko hòa tan DC => DC tủa lại
KTTP thu đc phụ thuộc:


Thành phần và nồng độ dung dịch

Tốc độ thêm dm thứ 2

Tốc độ khuấy trộn , thg khuấy trộn ở tốc độ cao

Nhiệt độ cũng ảnh hưởng, nếu nhiệt độ thấp tốc độ tủa nhanh hơn
2.
Pp dùng lực cơ học
Đây là qt tác động 1 lực cơ học vào khối rắn để lm vỡ các tiểu phân, thg gọi là quá trình
xay và nghiền
Yếu tố tác động:

Khi lực tác động thấp chất rắn sẽ bị biến dạng đàn hồi

Khi tăng lực tác động chất rắn sẽ bị biến dạng dẻo

Khi tăng lực tiếp đến 1 giới hạn nào đó thì chất rắn sẽ bị gãy vỡ
Giới hạn áp dụng gây gãy vỡ thg xác định vs mỗi chất
Các pp tác động hay đc sd trong các thiết bị xay nghiền cơ học: lực ép, lực cắt, lực mài
mòn
Các loại thiết bị:

Thiết bị nghiền kiểu chày cối

Thiết bị nghiền bi

Thiết bị xay búa

Thiết bị xay kiểu đĩa răng


Thiết bị xay nghiền siêu mịn

Thiết bị phunn sấy

Hoa- Tuyền- Dk3 15


Câu 2: Trình bày một số thiết bị được sử dụng để xay nghiền (cấu tạo, lực tác dụng, ưu
nhược điểm, thích hợp với kiểu nguyên liệu nào? )
1.
Thiết bị chày cối
Cấu tạo: đơn giản chày, cối
Lực tác dụng: lực nén ép đóng vai trò chính, mài mòn, lực chia cắt
Ưu : thiết bị đơn giản , dễ sử dụng, ko yêu cầu kĩ thuật, áp dụng trong phòng thí nghiệm
Nhược: xay nghiền gián đoạn
Thích hợp với nguyên liệu các chất khô giòn, dược chất màu, chất rắn có độ mịn cao,..
2.
Thiết bị nghiền bi
Cấu tạo : gồm 1 thùng chứa hình trụ quay, 1 nửa đc nạp các viên vi có kích thước khác
nhau ( từ kim loại hoặc sứ)
Lực tác dụng :

Khi tốc độ quay thấp: lực mài mòn

Khi tốc độ quay cao hơn: lực va chạm, mài mòn

Khi tốc độ quay quá cao: lực li tâm
Ưu : nghiền đc bột rất mịn


Là thiết bị nghiền kín nên có thể sd để nghiền cả khô và ướt, nghiền trong mt khí trơ

Có thể duy trì đc trạng thái vô khuẩn của nguyên liệu
Nhược điểm: thời gian nghiền kéo dài
Thích hợp vs nguyên liệu:
3.
Thiết bị xay búa
Cấu tạo: gồm 1 vỏ bằng gang hoặc thép, các búa đc gắn vào 1 đĩa quay, sàng
Lực tác dụng: do sự va chạm của các búa vào tiểu phân , các tiểu phân vào nhau,các tiểu
phân với thành thiết bị
Ưu: nghiền bột min, thiết bị đơn giản, năng xuất cao
Nhược:
Thích hợp với nguyên liệu:hầu hết các nguyên liệu
4.
Thiết bị xay kiểu đĩa răng
Cấu tạo : gồm 2 đĩa đặt thẳng đứng vs các răng đc xếp theo các vòng đồng tâm trên các
mặt đối diện lồng xen kẽ sao cho các đĩa răng có thể chuyển động quay. Các răng đc đặt càng
ngần nhau khi càng ra ngoài của đĩa
Lực tác động: tác động của lực va đập và mài mòn khi nguyên liệu chuyển động giữa các
răng quay tốc độ cao
Ưu: xay nghiền đc nguyên liệu có nguồn gốc dược liệu
Nhược:
Thích hợp vs sợi, nguyên liệu có nguồn gốc thực vật
5.
Thiết bị phun sấy
Tuy ko phải thiết bị xay nghiền nhg là pp để điều chế bột mịn

Hoa- Tuyền- Dk3 16



Cấu tạo: gồm 1 vòi phun dd hoặc hỗn dịch nguyên liệu dưới dạng sương mù hoặc hạt
nhỏ, 1 buồng không khí nóng
KTTP phụ thuộc vào kích thước vòi phun, tốc độ phun và nồng độ dung dịch, hỗn dịch.
Các tiểu phân đc tách khỏi hỗn hợp bằng cách thổi qua các cyclon
Ưu : bột thu đc chảy tự do nhờ có hình cầu, thuận lơi cho sx thuốc rắn
Nhược:
Thích hợp với sx bột mịn đặc biệt sx các hỗn hợp tá dược, các nguyên liệu hoặc các công
thức để dập thẳng
Câu 4: Trình bày vai trò, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến giai đoạn trộn.

Vai trò của qt khuấy, trộn : Nhào trộn 2 hay nhiều loại tiểu phân khác nhau thành 1 hỗn
hợp đồng nhất

Các yếu tố ảnh hưởng qt khuấy trộn chất rắn
Yếu tố chính:

Tỷ lệ của các thành phần :các thành phần có tỷ lệ gần nhau dễ trộn đông nhất hơn là
chênh lệch nhau nhiều, vì vậy mà có nguyên tắc trộn đồng lượng

Kích thước của các tiểu phân:các tiểu phân có kích thước cang nhỏ cang dễ trộn đồng
nhất, kích thước cang to càng dễ tách lớp. Tuy nhiên nếu tiểu phân quá nhỏ sẽ khó trộn đồng
nhất vì các tiểu phân bị kết tập
Để đánh giá mức độ trộn đồng nhất của 2 thành phần cần lấy mẫu ở vị trí khác nhau định lượng
thành phần và tính độ lệch chuẩn tương đối của các kết quả. 2 yếu tố trên ảnh hưởng đến qt
khuấy trộn thể hiện rõ qua pt:
RSD∞ = 100[(1-x)/ (Nx) ]1/2
Trong đó:

x là tỷ lệ 1 phần, (1-x) tỷ lệ phần còn lại
N: số tiểu phân có trong mẫu


Yếu tố khác:

Khối lượng riêng biểu kến của các thành phần: các chất có khối lượng riêng biểu kiến gần
nhau thì dễ trộn đồng nhất, còn khối lg riêng biểu kiến khác nhau thì dễ tách lớp. Các tiểu phân
có KLRBK lớn có xu hướng đi xuống, còn tiểu phân có KLBK nhỏ có xu hướng đi lên bề mặt

Đặc tính bề mặt của các thành phần:

Thiết bị sử dụng

Hoa- Tuyền- Dk3 17


Câu 5: Trình bày hai loại thiết bị chính dung trong kỹ thuật trộn hỗn hợp chất rắn (ưu
nhược điểm, nguyên lý cấu tạo, ứng dụng

1.

Thiết bị trộn tạo sự nhào lộn

Cấu tạo:
Thiết bị trộn hình trụ, lập phương và 2 chóp nón:
là 1 thùng chứa hôn hợp có thể quay để tạo các dòng chảy phức tạp hay đơn giản của các tiểu
phân trong thùng
Thiết bị trộn có vách ngăn, các thiết bị trộn hình chữ V, Y:
Có thêm vách ngăn => tăng cường lực chia cắt
Thích hợp trộn hỗn hợp có khả năng kết tập

ứng dụng

thích hợp để trộn các hỗn hợp chất rắn có thông số vật lí tương tự và có khả năng chảy tự
do
thường sử dụng để trộn hạt khô

ưu- nhược
ưu : thiết bị đơn giản

2.


Thiết bị trộn ko tạo chuyển động nhào trộn
Cấu tạo:

-Các Máy trộn – tạo hạt tốc độ thấp:
Một số máy trộn: có thêm bộ phận cung cấp TD dính lỏng trong khi nhào trộn - tạo hạt:
- Kiểu hành tinh.
- Cánh dải.
- Cánh chữ Z,
- Chữ V (cải tiến).
=> Khối hạt ẩm sau khi trộn tạo hạt sẽ được xát hạt bằng máy xát hạt lắc.
- các máy trộn – tạo hạt cao tốc:
Nguyên lý HĐ: Nguyên liệu bột và chất kết dính lỏng được trộn kỹ thành dạng ẩm, mềm, sau đó
được cắt với tốc độ cao qua bộ cánh cắt trở thành dạng hạt.
Bao gồm: 1. Khoang tạo hạt; 2. Cánh trộn; 3. Bộ cánh cắt; 4. Cửa xả liệu; 5. Cửa nạp liệu; 6.
Thoát khí; 7. Bảng điều khiển;
Ưu điểm:
- Hạt tạo ra gần dạng hình cầu, tạo sự trơn chảy tốt.
- Tiết kiệm tới 25% chất kết dính.
- Rút ngắn thời gian tạo hạt.
- Máy sấy tạo hạt tầng sôi

Hoa- Tuyền- Dk3 18


Cơ chế tạo hạt tầng sôi:

Khí được nén, làm nóng và trộn đều các tiểu phân hạt chất rắn.

Dịch tạo hạt được phun vào trên vùng bột sôi làm kết tập các tiểu phân đồng thời được
sấy khô bởi dòng khí nóng.
Cấu tạo: 1. Khoang tạo hạt;

2. Quạt hút;

3. Thùng chứa tá dược dính;

4. Đầu phun cấp dịch;

5. Khoang cấp khí, gia nhiệt;

6. Lọc khí AHU;

7. Túi lọc bụi;
Ưu điểm:
- Quá trình tạo hạt diễn ra nhanh, hao phí và chi phí lao động thấp.
- Nguyên liệu chịu ảnh hưởng bởi nhiệt trong thời gian ngắn.
- Có thể kiểm soát được lượng ẩm trong hạt một cách chính xác.
- Có thể thu hồi dung môi.
- Có thể tự động hoá được quá trình, kiểm soát được các điều kiện ảnh hưởng.
Nhược điểm:
- Vệ sinh mất thời gian.

- An toàn lao động khi dùng dung môi, áp suất lớn, gây cháy nổ.

-

Ứng dụng:
Thích hợp trộn các hỗn hợp có khả năng kết dính lớn
Nhào trộn các khối ẩm trong quá trình tạo hạt

Câu 6 : So sánh kỹ thuật sấy tĩnh và sấy động: khái niệm, ưu nhược điểm, cấu tạo thiết bị?

Khái niệm

Sấy tĩnh
Sấy động
Là loại thiết bị mà hạt cần sấy đc
Là loại thiết bị sấy bằng cách làm nóng
trải trên các khay sấy tĩnh trong
không khí và trộn đều các tiểu phân
buồng sấy, năng lượng cung cấp thg
bằng pp dẫn nhiệt: nhiệt truyền từ
khay sấy lên hạt
Hơi nước tạo thành đc loại bỏ bằng
cách hút chân ko hoặc bằng cách thổi
Hoa- Tuyền- Dk3 19


Ưu

Nhược


Cấu tạo
thiết bị

gió
Loại tủ sấy tĩnh : phổ biến, đơn giản
dễ chế tạo và vận hành
-chi phí ban đầu nhỏ
- Có nhiều tính năng
- Có thể sấy đc hầu hết các loại vật
liệu có thể chất khác nhau
- khoảng điều chỉnh nhiệt rộng
-Tốn diện tích nhà xưởng
- Chi phí lao động lớn
- Khó làm nóng đều khối ng liệu cần
sấy
- thời gian sấy dài
- Khó thu hồi dm
- Nếu thiết kế ko tốt khó phân chia
nhiệt đồng đều
- Gồm 1 buồng chứa các khay
- thiết bị sấy chân ko : hạt đc sấy khô
do sự truyền nhiệt và bức xạ , hơi đc
ngưng tụ trên đg nối giữa tủ sấy và
bơm chân ko

Loại thiết bị sấy tầng sôi:
-Sự tiếp xúc đồng đều giữa tiểu phân và
khí nóng
- Hạt đc đảo đều liên tục trong quá trình
sấy

-Hơi nước bay hơi đc loại bỏ ngay
- Quá trình sấy nhanh
- Chi phí cao
- Khó điều chỉnh quá trình sấy
- Vệ sinh mất thời gian.
- An toàn lao động khi dùng dung môi, áp
suất
lớn, gây cháy nổ.

1. Khoang tạo hạt;
2. Quạt hút;
3. Thùng chứa tá dược dính;
4. Đầu phun cấp dịch;
5. Khoang cấp khí, gia nhiệt;
6. Lọc khí AHU;
7. Túi lọc bụi;

Câu 7: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt ướt?
1.
Lượng tá dược dính
Khi tạo hạt trong thiết bị tầng sôi , qt thêm dịch và bay hơi dm diễn ra đồng thời . vì vậy
yêu cầu TD dính phụ thuộc vào các điều kiện của quá trình, đặc biệt là nhiệt độ tốc độ thổi gió và
hàm ẩm
Với thiết bị nhào trộn tạo hạt, quá trình tạo hạt xra trong khoảng tgian hẹp của độ bão hòa
chất lỏng và khoảng tgian này phụ thuộc vào công thức, loại thiết bị và điều kiện quá trình
Yêu cầu của TD dính còn bị ảnh hưởng bởi khả năng bay hơi của dm, khả năng hòa tan
các thành phần trong dm
2.
Đặc tính của nguyên liệu
Đặc tính của nguyên liệu khác nhau, phân bố kích thước tiểu phân khác nhau dẫn đến yêu

cầu lượng dịch dính và tgian nhào ướt khác nhau
Một số đặc tính của nguyên liệu ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt ướt:

Góc độ tiếp xúc giữa dịch lỏng và chất rắn
Hoa- Tuyền- Dk3 20



Độ tan của hỗn hợp bột trong tá dược dính

KTTP trung bình và phân bố kích thước của hỗn hợp

Hình dạng tiểu phân và hình thái bề mặt

Đặc tính sắp xếp của chất rắn
Sức căng bề mặt của tá dược dính ảnh hưởng đến sự lớn lên của hạt vì nó ảnh hưởng đến
độ bền của liên kết lỏng linh động
Độ tan của nguyên liệu trong dd dính lỏng cũng ảnh hưởng đến quá trình lớn lên của hạt,
tuy nhiên khi sấy các chất rắn hòa tan sẽ kết tinh lại tăng độ chắc ảnh hưởng đến tính chịu nén
của hạt
KTTP càng nhỏ lượng dịch dính càng nhiều do ảnh hưởng trực tiếp đến độ xốp của bột
Độ trơn chảy nguyên liệu cũng ảnh hưởng đến TD dính, độ trơn chảy càng cao lượng
dịch dính lỏng càng ít
3.
Loại thiết bị sử dụng
Thiết bị ảnh hưởng lớn đến quá trình tạo hạt
Trạng thái của khối bột phụ thuộc vào tổng lượng hàm ẩm và lực tác dụng của thiết bị lên khối
ẩm
Câu 8: Trình bày các giai đoạn của quá trình tạo hạt ướt?
Pp tạo hạt ướt

Xay ,nghiền
Rây
Cân
Trộn bột kép ( DC +TD)
Chuẩn bị TD dính lỏng
Tạo khối ẩm của hỗn hợp
bột

Xát hạt ướt

Nghiền mịn trc để đảm bảo đồng nhất hỗn hợp
Đồng nhất kích thước hạt, giúp cho việc trộn đều
Đảm bảo khối lượng theo công thức
Trộn theo nguyên tắc đồng lượng, đảm bảo phân bố đều của hoạt
chất trong hạt
Trộn với bột kép tạo khối ẩm
Thêm dịch lỏng và hỗn hợp bột khô và phân tán đều
Quá trình trộn 1 chất lỏng vs 1 khối bột trong máy trộn cao tốc
gồm 4 giai đoạn:
+ kết lập tiểu phân
+ Phá vỡ kết lập
+ Tái kết lập
+ Tạo dạng bột nhão
Điểm dừng tạo hạt phụ thuộc vào đặc tính của công
thức,thiết bị đc xác định dựa vào kinh nghiệm
Tăng số lượng của các điểm tiếp xúc giữa các tiểu phân để làm hạt
rắn chắc
Tăng diện tích bề mặt giúp sấy thuận lợi
Khối ẩm đc nén qua 1 lưới rây thô hoặc qua 1 đĩa kim loại
đục lỗ phù hợp

Hoa- Tuyền- Dk3 21


Sấy khô
Sửa hạt khô

Nhằm loại bỏ dm đã sd
Làm giảm hàm ẩm của hạt đến giá trị thích hợp
Để đồng nhất KTTP
Thu đc hạt có phân bố kích thước mong muốn

Câu 9: Trình bày nguyên lý và mô tả cấu tạo sơ bộ của một số thiết bị tạo hạt ướt (thiết bị
nhào trộn tạo hạt tốc độ thấp, thiết bị tạo hạt tốc độ cao, thiết bị tầng sôi)
-Các Máy trộn – tạo hạt tốc độ thấp:
Một số máy trộn: có thêm bộ phận cung cấp TD dính lỏng trong khi nhào trộn - tạo hạt:
- Kiểu hành tinh.
- Cánh dải.
- Cánh chữ Z,
- Chữ V (cải tiến).
=> Khối hạt ẩm sau khi trộn tạo hạt sẽ được xát hạt bằng máy xát hạt lắc.
Xát hạt: là QT chuyển hỗn hợp bột ẩm thành dạng hạt nhỏ nhờ lực cơ học ép khối bột ẩm qua lỗ
mắt rây hay tấm kim loại đục lỗ.
- các máy trộn – tạo hạt cao tốc:
Nguyên lý HĐ: Nguyên liệu bột và chất kết dính lỏng được trộn kỹ thành dạng ẩm, mềm, sau đó
được cắt với tốc độ cao qua bộ cánh cắt trở thành dạng hạt.
Bao gồm: 1. Khoang tạo hạt; 2. Cánh trộn; 3. Bộ cánh cắt; 4. Cửa xả liệu; 5. Cửa nạp liệu; 6.
Thoát khí; 7. Bảng điều khiển;
Ưu điểm:
- Hạt tạo ra gần dạng hình cầu, tạo sự trơn chảy tốt.
- Tiết kiệm tới 25% chất kết dính.

- Rút ngắn thời gian tạo hạt.
- Máy sấy tạo hạt tầng sôi
Cơ chế tạo hạt tầng sôi:

Khí được nén, làm nóng và trộn đều các tiểu phân hạt chất rắn.

Dịch tạo hạt được phun vào trên vùng bột sôi làm kết tập các tiểu phân đồng thời được
sấy khô bởi dòng khí nóng.
Cấu tạo: 1. Khoang tạo hạt;

2. Quạt hút;

3. Thùng chứa tá dược dính;

4. Đầu phun cấp dịch;

5. Khoang cấp khí, gia nhiệt;

6. Lọc khí AHU;
Hoa- Tuyền- Dk3 22


7. Túi lọc bụi;
Ưu điểm:
- Quá trình tạo hạt diễn ra nhanh, hao phí và chi phí lao động thấp.
- Nguyên liệu chịu ảnh hưởng bởi nhiệt trong thời gian ngắn.
- Có thể kiểm soát được lượng ẩm trong hạt một cách chính xác.
- Có thể thu hồi dung môi.
- Có thể tự động hoá được quá trình, kiểm soát được các điều kiện ảnh hưởng.
Nhược điểm:

- Vệ sinh mất thời gian.
- An toàn lao động khi dùng dung môi, áp suất lớn, gây cháy nổ
Câu 10 : So sánh 3 phương pháp sản xuất thuốc viên chính: khái niệm, đặc điểm, ưu nhược
điểm

Khái
niệm
Ưu

Nhược

Dập thẳng
-Là phương pháp dập
viên ko qua giai đoạn
tạo hạt
-Tiết kiệm đc mặt bằng
và thời gian sản xuất
-Tránh đc tác động của
nhiệt và ẩm với dược
chất
-Viên dễ rã, rã nhanh

Xạt hạt ướt

Xát hạt khô

-Đảm bỏ độ bền cơ học của
viên
-Dược chất dễ phân phối vào
từng viên

-Quy trình và thiết bị đơn
giản dễ thực hiện

-Độ bền cơ học ko cao
-Chênh lệch hàm lượng
dược chất giữa các
viên trong 1 lô mẻ
nhiều khi khá lớn

-Dược chất chịu tác động của
nhiệt và ẩm có thể làm giảm
độ ổn định của DC
-Quy trình trải qua nhiều
công đoạn, tốn mặt bằng và
tgia

-Tránh được tác dụng của
nhiệt và ẩm đối vs viên
do đó đc dùng cho các
dược chất kém bền vs
nhiệt và ẩm như vitamin
C, aspirin,..
-Tiết kiệm tgian và mặt
bằng hơn xát hạt ướt
-Dược chất phải có khả
năng trơn chảy và liên
kết nhất địnhvà khó phân
phối đồng đều từng viên
-Hiệu suất ko cao
-Viên khó đảm bảo độ

bền cơ học

Hoa- Tuyền- Dk3 23


Câu 11: So sánh 2 thiết bị dập viên: tâm sai, quay tròn ( nguyên lý cấu tạo, ưu nhược điểm

Nguyên
lý cấu
tạo

Tâm sai
-cấu tạo gồm 1 bộ chày cối và phễu
phân phối hạt
- chu trình hoạt động:
+ Hạt chảy từ phễu chứa hạt vào cối
+ Sau khi hạt đc đong đầy cối, phễu
chuyển động về phía sau gạt bằng
mặt cối
+ Đồng thời vs quá trình, chày trên
hạ xuống nén khối bột trong cối
thành viên
+ Cả chày dưới và chày trên chuyển
động và đẩy viên ra khỏi cối
+ Phễu chuyển động vào phía cối 1
lần nữa đầy viên khỏi máy, đồng thời
chày dưới hạ xuống vị trí thấp nhất
và chu trình tiếp tục lặp lại

Quay tròn

-Gồm nhiều bộ chày cối
- Quy trình hoạt động:
+Hạt chảy từ phễu chứa hạt vào khoang
phân phối hạt, tại đây đc đóng và các cối
+ Tại thời điểm cuối cùng thì chày dưới
trong khoang phân phối chày dưới được
nâng lên một ít và cối được đong đầy còn
phần dư được khoang phân phối gạt giữ
lại nhờ đó mà tiết kiệm nguyên liệu, ngay
sau lúc đó chày dưới được được hạ thấp
một ít
+Chày trên cũng được hạ xuống, khi tới
miệng cối thì chày dưới sẽ được nâng lên
và viên được nén từ hai phía trên và dưới
+Sau đó cả hai chày đều đi lên và viên sẽ
được đẩy ra khỏi cối
+Viên nén được thanh gạt, gạt ra khỏi máy
Chu trình cứ thế tiếp tục, cách thức điều
chỉnh và hoạt động để khối lượng viên cần
dập và lực dập cũng giống như ở máy dập
viên tâm sa

Ưu

-Thiết bị đơn giản , rẻ tiền

Nhược

-Hiệu suất thấp
-Dễ phân lớp

-Phân bố lực ko đều

-Hiệu suất cao
-Phân phối lực đều trong viên, giảm hiện
tượng bong mặt, phân lớp
-phễu ko chuyển động giảm phân lớp của
khối bột
- Bộ phận tiền nén=> ổn định khối bột sau
đó ms dùng lực nén
- Thiết bị đắt
- không thích hợp với viên có kích thước
lớn hơn 20mm
Hoa- Tuyền- Dk3 24


Câu 12: Trình bày một số sự cố và phương pháp khắc phục trong quá trình sản xuất viên
nén.

Một số sự cố trong quá trình sx viên nén
Độ đồng đều khối lượng
• Độ đồng đều hàm lượng
• Thời gian rã kéo dài
• Lực dập
• Cảm quan
Sự cố
Nguyên nhân
Bong
-Lượng tiểu phân KT nhỏ nhiều
mặt
-Quá khô hoặc TD dính ít

-Lượng, loại TD dính không đúng

Phân lớp

Vỡ cạnh

Cracking

Picking
Thường

-Lượng TD trơn, loại TD trơn
kg đúng
-Hạt lạnh
-Tốc độ dập cao
-Chất lượng cối kém
-Chày dưới ở vị trí thấp hơn bề mặt cối
khi đẩy viên
Cần gạt viên sai vị trí
-Bề mặt chày quá lõm, nhiều góc
-Máy dập viên tâm sai, phần trên
chịu lực nén lớn
-Hạt quá khô, khô không đều
-Cối mòn nhiều khía cạnh
-Cối dạng thùng rượu
-Chày bavia
-Mặt lõm chày quá lớn
-Hạt kích thước quá lớn, kg đều
-Hạt quá khô
-Viên giãn nở mạnh

-Hạt quá lạnh
-Chày lõm sâu
-Lực dập quá lớn
-Qua nhiều hàm ẩm

Cách khắc phục
-Bỏ các tiểu phân nhỏ 100-200 mesh
-Sấy đến độ ẩm thích hợp
Thêm chất kết dínhPEG;sorbitol;MCC
-Tăng lg TD dính. Chuyển sang PVP;
gôm arabic...
-Giảm tá dược trơn
-Dập ở nhiệt độ 25-30 độ
- giảm tốc độ dập
-Đánh bóng, chọn vật liệu làm cối khác
-Chỉnh lại vị trí

-Dùng chày bề mặt phẳng
-Chuyển sang dạng khác
-Thêm chất thân nước, giữ ẩm
-đánh bóng
-Chọn dạng khác
-Đánh bóng
-Giảm độ lõm
-Thêm hạt kích thước nhỏ
-Điều chỉnh lại hàm ẩm
-Cải thiện tạo hạt (tăng thờigian tạo
hạt,lực xát hạt, thêm TD dính
-Dập ở nhiệt độ 25-30 độ
-Thay chày

-Giảm lực dập thích hợp
-Điều chỉnh lại hàm ẩm hạt, lượng TD
dính,điều kiện dập...

Hoa- Tuyền- Dk3 25


×