Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

ĐỀ CƯƠNG NHI KHOA (chuyên tu) 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.76 KB, 50 trang )

ĐỀ CƯƠNG SỬA NHI 58 CÂU
Câu 1: Trình bày nguyên nhân và tr/chứng thiếu máu do thiếu sắt ở trẻ em?
+ Ng/nhân: n/n TM do thiếu sắt có liên quan đến rối loạn c.hóa sắt, có thể
chia thành các n/n chính sau:
- Do cung cấp sắt thiếu:
+Chế độ ăn thiếu sắt như thiếu sữa mẹ, ăn bột nhiều kéo dài, thiếu t/ăn
nguồn gốc động vât.
+ Trẻ đẻ non thiếu cân lúc đẻ, sinh đôi, lượng sắt dự trữ đc cung cấp qua
tuần hoàn rau thai ít.
- Do hấp thu sắt kém: giảm độ toan dạ dày, ỉa chảy kéo dài, hội chứng kém
hẩp thu, dị dạng dạ dày-ruột.
- Mất sắt quá nhiều, do chảy máu từ từ, mạn tính như bị giun móc, loét dạ
dày tá tràng, polyp ruột,chảy máu cam,chảy máu sinh dục.
- Nhu cầu sắt cao:g/đoạn cơ thể lớn nhanh, trẻ đẻ non, tuổi đậy thì tuổi hành
kinh mà cung cấp ko tăng.
+/Triệu chứng:
- t/chứng lâm sàng: tr/chứng bệnh thường xảy ra ở trẻ từ 6 tháng tuổi tuy
nhiên có thể sớm từ tháng thứ 2-3 ở trẻ đẻ non.
Da xanh niêm mạc nhọt nhạt từ từ trẻ mệt mỏi ít hoạt động, kém ăn, ngùng
phát triển cân nặng hay bị rối loạn tiêu hóa dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn.
Các tr/chứng teo niêm mạc và gai lưỡi, khó nuốt, móng bẹt.
-Tr/chứng sinh học:
+TM do thiếu sắt có đặc điểm là TM nhược sắc, hồng cầu nhỏ:
Hemoglpbiri, thể tích huyết cầu giảm nhiều hơn số lượng hồng cầu.
Nồng độ hemoglobin trung bình hồng cầu dưới 30g%
Hemoglobin trung bình hồng cầu dưới 27pg thể tích trung bình hồng cầu
dưới 80fl
+sắt huyết thanh giảm dưới 50mcg/dl, hay dưới. 10|imol/l, chỉ sổ bão hòa
transferin dưới 15%.
-KProtoperphirm tự do hềng cầu tăng trên 70
mcg/l.Fenitin huyết thanh giảm dưới 12 mcg/1.




Câu 2:T/bày điều trị và phòng bệnh thiếu máu do thiếu sắt ở trẻ em?
+ Điều trị:
-Cho trẻ uống các muối sắt, các muối sắt hóa trị 2 dễ hấp thu hơn liều lượng
có hiệu quả là 4-6mg sắt/kg/ngàyxó thể dùng:
+Sufat sắt 20mg/kg/ngày, chia 2-3 lần, uống giữa 2 bữa ăn (100mg
gluconat sắt có 1 lmg sắt) thời gian điều trị từ 8-12 tuần lễ, có thể kéo dài hơn.
Biệt dược Ferlin:* Dạng siro Ferlin: mỗi 5ml có 249,54mg sắt sunfat, trẻ từ
2-6 tuổi : 2,5ml/lần/ngày trẻ từ 7 - 12 tuổi:5ml/lần/ngày.
*Ferlin giọt (mooic ml cồ 74,64 mg): trẻ 4-6 tháng dùng 0,5ml uống trẻ 612 tháng 0,75- lml; 1-2 tuổi:lml.
Nên cho thêm vitamin C 0,1g X 3 viên/ngày để sắt dễ hấp thu.
Biệt dược Ceelin: *thuốc giọt (100ml/lml): trẻ dưới 3 tháng: 03ml (6 giọt).
3-12 tháng : 0. 6ml (l 2 giọt). 1-2 tuổi : 1,2ml(24 giọt).
*Dạng siro(100mg/5ml): trẻ từ 2-6 tuổi: 5ml;trẻ 7-12 tuổi:10ml.
+ Điều trị nguyên nhân gây thiếu sắt: điều chỉnh chế độ ăn thích hợp với
lứa tuổi cho trẻ ăn thêm đúng, ngoài sữa phải thêm thức ăn có nhiều sắt: rau
xanh, nước quả, đậu, trứng, thịt. Chữa các ng/nhân gây rối loạn tiêu hóa và chảy
máu mạn tính.
+/Phòng bệnh: cần phòng bệnh thiếu máu do thiếu sắt từ sớm, ngay từ khi
trẻ còn trong bào thai, lưu ý những trẻ đẻ non sinh đôi, trẻ nhỏ dưới 3 tuổi, trẻ bị
thiếu sữa mẹ và các bà mẹ có thai.Thời gian có thai nhu cẩu sắt rất lớn, tổng số
sắt cần cho thai nghén từ 500- 600mg, nhu cầu hấp thu sắt khi có thai từ tháng
thứ 2 của thời kỳ bào thai là 3.mg/ngày.do đó cân cho mẹ ăn 1 che độ giàu
sắt.đtri các bà mẹ có thai bị thiếu máu thiếu sắt bằng các chế phẩm sắt. Giáo dục
dinh dưỡng cho người mẹ nuôi con, đảm bảo cho trẻ đc bú sữa mẹ, bổ xung
nước quả từ tháng thứ 2,3 cho ăn bổ xung đủ thức ăn tHực vật động vật. Với ửé
đẻ non, sinh, đôi, trẻ thiêu sữa mẹ nêri dùng sữa, thức ăn có bố xung sắt hoặc
cho điều trị dự phòng bằng chế phẩm 20mg/ngày từ tháng thứ 2. Đtrị sớm các
bệnh làm giảm hấp thu như bệnh giun, sán, ỉa chảy, bệnh gây chảy máu mạn.


2


Câu 3: Trình bày nguyên nhân và phân loại suy dinh dưỡng ở trẻ em?
SDD là tình trạng cơ thể thiếu protein năng lượg và các vi chất d.dưỡg.bệnh
hay gặp ở trẻ em dưới 3 tuổi, biểu hiện ở nhiều mức độ khác nhau, nhưng ít
nhiều ảnh hưỏng tới sự phát triển thể chất, tinh thần, vận động của trẻ. Trẻ SDD
dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn, diễn biến bệnh thưòng nặng và dễ đẫn tói tử
vong.
+/Nguyên nhân:
*Sai lầm về p.pháp nuôi dưỡng: mẹ ko có hoặc thiếu sữa phải nuôi nhân tạo
bằng sữa bò pha loãng hoặc cháo đường. Ăn bổ xung quá sớm hoặc quá muộn.
Cai sữa sớm.
*Nhiễm khuẩn: SDD hay gặp ở những trẻ sau khi bị nhiễm khuẩn như viêm
phổi, ỉa chảy kéo dài, lao, nhiễm khuẩn sinh trùng đg ruột. Giữa SDD và nk có
môi liên quan cộng đồng. Trẻ SDD dễ mắc bệnh nk và nk sẽ làm cho tình trạng
SDD nặng hơn.
*Yếu tố thuận lợi: trẻ đẻ thấp cân. Dị tật bẩm sinh: sứt môi hở hàm ếch, tim
bẩm sinh.
Kinh tế khó khăn, gia đình đông con, bà mẹ thiếu kiến thức nuôi con, dịch
vụ y tế kém. +/Phân loại SDD:
*phân loại theo mức độ SDD của WHO(1981): đánh giá SDD dựa vào tịêu
chuẩn cân nặng theo tuổi so vớỉ quàn thể tham khảo NCHS:
- SDD độl :cân nặg dưới -2SD đến -3SD tương đương với cân nặng còn 7080% SO với c.nặg của trẻ bthườg.
- SDD độ II: cân nặng dưới -3SD đến -4SD tương đươg với c.nặng còn 6070% so với c.nặng của trẻ bthường.
- SpD độ III: c.nặng dưới -4SD tương đương với c.nặng còn <60% so với
cân nặng của trẻ bình thường.
*Phân loại các thể SDD nặng theo Jellife:
-Thể phù: Kwashiorkor -thể teo đét: Marasmus -thể phối hợp: MarasmicKwashiorkor

*Phân loại theo WaterIow(1976): dựa vào 2 chỉ tiêu cân nặng so với chiều
cao và chiều cao so với tuổi:
+ Cân nặng so với chiều cao trên 80%:
Chiều cao so với tuổi trên 90% là b.thường dưới 90% là còi cọc.
+Cân nặng so với chiều cao dưới 80%:
Chiều cao so với tuổi trên 90% là gầy mòn dưới 90% là gầy mòn +còi cọc.
-Gầy mòn(Wasting): biểu hiện tình trạng SDD cấp tính, hiện tại tình trạng
SDD cấp tính, hiện, tại tình trạng SDD vẫn còn đang tiếp diễn.
-Còi cọc(Stuming): biểu hiện tình trạng SDD trong quá khứ.
-Gầy mòn + còi cọc: SDD mạn tính, hiện còn đang tiến triển.
*Phân loại SDD theo Wellcome(1970):
- Cân nặng theo tuổi:60-80% +:có phù: Kwashiorkor,ko phù: SDD độ 1,11
*ý nghĩa của các cách phân loại SDD:
+ Với mục đích phân loại SDD, sử dụng cách phân loại SDD theo cân nặng
của WHO,Wellcome là tiện lợi nhất,nó cho phép lựa chọn nhanh và tốt nhất
những trẻ bị SDD trong 1 cộng động.


+ Đánh giá mức độ còi cọc và gầy mòn sẽ cung cấp nhiều thông tin tốt khi
đánh giá riêng rẽ từng cá thể bị SĐD một số trong những trẻ bị còi cọc vói rất ít
triệu chứng SDD đang tiếp diên sẽ đc tách ra những trẻ này dường như đã thích
nghi tốt với cơ thể thấp và không cần thiết 1 sự hồi phục dinh dưỡng cấp báchtất nhiên chúng sẽ phát triển tốt hơn khi đc nuôi dưỡng tốt.
Những trẻ bị gầy mòn cần đc bồi phụ dinh dưỡng tốt, nhất là những trẻ vừa
bị gầy mòn và còi cọc.
Câu 4: Trình bày triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm SDB ỏr trẻ em?
+)Lâm sàng:
:SĐĐ nhẹ: cân nặng còn 70-80% (-2SD đến -3SD).
- Lớp mỡ dưới da bụng mỏng.
- Trẻ vẫn thèm ăn và chưa có biểu hiện rối loạn tiêu hóa.
- SDD vừa: cân nặng còn khoảng 60-70%(-3SD đến -4SD).

- Mất lớp mỡ dưới da bụng, mông, chi.
- Rối loạn tiêu hóa từng đợt.
- Trẻ có thể biếng ăn. -SDDnặng:
+ Thể Maramus: cân nặng còn dưới 60°/o(4SD)
+ trẻ gầy đét, da bọc xương, vẻ mặt như cụ già do mất toàn bộ lớp mỡ dưới
đa bụng, mông, chi và má.
- Cơ nhẽo làm ảnh hưởng tới sự phát triển vận động của trẻ..
-Tinh thần mệt mỏi, ít phản ứng với ngoại cảnh, trẻ hay quấy khóc, ko chịu
chơi.
-Trẻ có thể thèm ăn hoặc kém ăn, thường xuyên rối loạn tiêu hóa, ỉa phân
lỏng, sông phân. Gan hơi to hoặc bình thường.
+Thể Kwashiorkor: cân nặng còn 60-80%(-2SD đến -4SD)
- Trẻ phù từ chân lên mặt rồi phù toàn thân, phù trắng mền ấn lọm. Cờ nhẽo
đôi khi bị che lấp đo phù
- Lớp mỡ dưới da còn giữ được nhưng ko chắc.
- Da khô, trên da có thể xuất hiện những màng sắc tố ở bẹn, đùi, tay lúc đầu
ỉa những chấm đỏ rải rác lan dần rồi tụ lại thành những đám màu nâu sẫm, vài
ngày sau bong da để lại lớp da non rỉ nước và dễ bị nhiễm khuẩn.
- Tóc thưa dễ rụng, có màu hung đỏ, móng tay mềm,dễ gẫy.
- Trẻ kém ăn, nôn trớ, ỉa phân lỏng , sống phân và có nhây mỡ
- Trẻ hay quấy khóc, kém vận động
+ Thể phối hợp: cân nặng cốn dưới 60%(-4SĐ)
+ Trẻ có phù nhưng cơ thể lại gầy đét, kém ăn và hay bị rôi loạn tiêu hóa,
các tr.chứng kèm theo trong SDD nặng là thiếu máu, thiếu vitamin A có thể dẫn
đến khô mắt gây mù lòa vĩnh viễn.
+/Xét nghiệm: -Máu:Hb giảm,hematocrit giảm
- Protit máu b/thuờng hoặc giảm ít trong Maramus nhưng giảm nhiều trong
Kwashiorkor. .Albumin huyết thanh giảm rõ rệt ở SDD thể phu, chỉ so White
Head = acid amin không cần thiết/acid amin cần thiết: tãg cao trong
Kwashiorkor(b/thườg 0,8-2)

- Lipit,cholesteron toàn, phần b.thường nhưng cholesteron este hóa và


ßlipoprotein giảm rõ điện giải đồ K+ thường giảm.
-niỊỚq tiểu: số lựợrig Ịiước tiểu ít, màu vàng, có thể có ít Albumin
- Tỷ số ure/iCreatinin giảm chỉ số hydroxyprotein niệu giảm(b.thường 2-5)
- Phân: cặn dư phân có thể thấy các chất chưa tiêu hóa đc như tinh bột, sợi
cơ, hạt mỡ trung tính biểu hiện hội chứng kém hấp thu.
- Dịch tiêu hóa: độ toan toàn phần, độ toan tự do, men pepsin, lipase,
trypsin ở dịch vị, tá tràng, địch ruột đều giảm.
- Miễn dịch: miễn dịch dịch thể có thể bình thường.
- Miễn địch tể bào tổn thươg rõ rệt, TB lympho T giảm, phản ứng Mantoux
chỉ (+) ở 40%
b. nhân bị lao miễn dịch tại chỗ: IgA tiết giảm dẫn đến dễ bị nhiễm khuẩn ở
da, niêm mạc. -X/quang: có dâu hiệu loãng xương, điểm cốt hóa xuất hiện
muộn.
Câu 5: Trình bày các biện pháp đtrị và phòng bệnh SDB ở trẻ em?
+)Điều trị:
*SDD nhẹ và trung bình: chế độ ăn: điều chỉnh khẩu phần ăn theo ô vuông
thức ăn, nếu trẻ đang bú mẹ vẫn phải tiếp tụẹ cho bú mẹ và thòi giạn cho bú mẹ
kéo dài tới 18-24 tháng.khi trẻ cai sữa vẫn nên cho trẻ ăn thêm sữa hay sữa đậu
nành.
Ô vuông thức ăn: sữa mẹ.
- Thức ăn cơ bản: gạo, mì, ngô, khoai, sắn.
- Protit: động vật:thịt, cá, trứng, tôm. thực vật: đậu, đỗ
- Vitamin và muối khoáng: rau, hoa quả.
- Năng lượng: dầu,mỡ,bơ, đường
Theo dõi các bệnh n.khuẩĩí thông thường ở trẻ SDD như n.khuâh hô hâp,tai
mũi họng, lỵ để đtrị ngay.
*SDD nặng: SDD nặng phải xem như 1 bệnh cấp cứu, tỉ lệ tử vong của

SDD nặng cao hay thấp phụ thuộc vào sự chăm sóc trẻ nhất là trong những ngày
đầu nhập viện.
-Bồi phụ nước điện giải: Trẻ SDD nặng hay bị ỉa chảy nôn trở nên dễ bị rối
loạn nước điện giảỉ.nếu bn mất nước nhẹ và trung bình có thể uống ORS trong
ốh đầu cho 50- lOOml/kg.Sau 6h đánh giá lại kết quả, nếu tình trạng bn diễn
biến tốt, cho bú sữa mẹ hay sữa pha loãng 1/2. Nếu tình trạnh ko thay đổi tiếp
tục cho uống ORS với số lượng như trên. Nếu tình trạng bn có diễn biến xấu, trẻ
tiếp tục ỉa chảy mất nước nặng thì cho truyền tĩnh mạch dung dịch Ringerlactat
cho đến khi hết dấu hiệu mất nước.
- Chế độ ăn: nhũng bn ko bị mất nước hoặc mất nước đã đc hồi phục thỉ bắt
đầu cho trẻ ăn bang đường miệng với sữa pha loãng, số lương ít rồi tăng dần.nếu
bà mẹ có sữa thì vẫn tiếp tục chò trẻ bú mẹ, cho trẻ ăn nhiều lần trong ngày để
giảm nguy cơ hạ đường huyết và hạ thân nhiệt.
Chê độ ăn trong tuần đầu như sau:
- Ngày 1-2: ăn sữa pha loãng 1/2,12 lần/ngày với tồng số là 150ml/kg cho
75kcal/kg.
- Ngày 3-4: ăn sữa pha loãng2/3,8-12 lần/ngày với tổng số là 150ml/kg cho


100kcal/kg.
- Ngày 5-6 trở đi: ăn sữa nguyên,6-81ần/ngày với tổng số là 150ml/kg cho
150kcal/kg. Trong tuần đầu nếu trẻ ko tự ăn đc thi cho ăn bằng ống thông, nhỏ
giọt dạ dày.
Thức ăn bằng sữa pha thêm dầu cung cấp năng lượng cao, công thức pha
sữa nguyên năng lượng cao(1000ml cho 1000kcalo) từ 1 số loại sữa thưòng
dùng như sau:
- Sữa bò tươi: lOOỌml + đg 50g + dầu 20g và ko cần nước.
- Sữa bột toàn phần: 150g + đg 50g + dầu 10g + nước đủ 1000ml.
- Sữa gầy 75g + đg 50g + dầu 60g + nước đủ 1 OOOmL .
- Sữa chua 1000 ml + đg 50g + dầu 20g.

Từ tuần thứ 3 trở đi có thể cho vào bữa ăn của trẻ những thức ăn theo lứa
tuổi để thay thế thức ăn bằng sữa rồi chuyển sang chế độ ăn bình thường.
- Bôi phụ vitamin và muối khoáng: thiếu Vitamin A thường kết hợp với
SDD nặng gây tổn thương mắt, cần đtrị ngay.
- Trẻ dưới 1 tuổi:
Ngày thứ 1: Vit A 100.000đ (uống)
Ngày thứ 2: Vit A 100.000đv (uống)
Sau 2 tuần: Vit A 100.000đv (uống)
- Trẻ trên 1 tuổi: liều gấp đôi:
Ngày thứ 1 : Vitamin A 200-OOOđv(uống)
Ngày thứ 2: Vitamin A 200.000đv(uống)
Sau 2 tuần: Vitamin A 200.000đv(uống).
Bn ỉa chảy nôn nhiều cồ thể tiêm Vit A, liều tiêm bằng ½ liều uống, kết hợp
nhỏ mắt bằng Vitamin A, cloramphenicol 4%0 ngày 2-3 lần.
Muối khoáng, KC1 cho 1 g/ngày, kéo dài trõng 2 "tuẫn.
- Chống thiếu máu truyền máu khi bri có Hb<4g%, số lượng 10-15ml/kg,
tốt nhất là truyền khối hồng cầu.
Viên sắt 0,05 - 0, lOg/ngày kéo dài 3 tháng.
Acid Folie 5mg/ngày, kéo dài 2 tuần đến 2 tháng.
- Chống nhiễm khuẩn: SDD nặng thường kết hơp với nhiễm khuẩn chủ yếu
là NEC hô hấp và tiêu hóa cần sử dụng kháng sinh thích hợp.
- Chống hạ đường huyết: thường xảy ra khi trẻ ko ăn uống đc trong vòng 4-6h.
tr/hợp nhẹ cho uống đường hay sữa, tr.hợp nặng trẻ co giật, hôn mê: tiêm tĩnh mạch
dung dịch Glucoza 20-30%.
- Chống hạ nhiệt độ: thường đi kèm với hạ đường huyết; cần ủ ấm cho trẻ.
Phòng: mẹ ngủ gần con.
- Chăm sốc da: những bn phù, lở loét ngoải da có thể gây nhiễm khuẩn huyết
cần vệ sinh da sạch sẽ, bôi đầu cá hơặc xanhmethylen vào chỗ loét ngày 1-2 lần.
+) Phòng bệnh:
- Chăm sóc trẻ từ trong bụrig me: từ khi có thai đến lúc đẻ, người mẹ phải

tăng trung bình là 12kg, quý 1 tăng lkg, quý 2 tăng 5kg và quý 3 tăng 6kg, trong
đó 7kg sử dụng cho thai nhi phát triển và 5kg dự trữ để tiết sữạ. Do đó người mẹ
cần đi khám thai có định kỳ, theo dõi tăng cân từng quý để bổ xung thức ân kịp
tnơi tránh cho trẻ khỗi bị SDD từ trong bào thai,


- Giáo dục nuôi con bằng sữa mẹ và ăn bổ sung: cho trẻ bú mẹ ngay sau đẻ,
cho trẻ bú theo nhu cầu tự nhiên cả ngay lẫn đêm, ko ngừng sữa mẹ khi trẻ bị
tiêu chảy. Cho trẻ bú mẹ kéo dài 18-24 tháng.
Ăn bổ xung hợp lý theo ô vuông thức ăn: trẻ đc 5-6 tháng tuổi phải cho ăn
thêm thức ăn bổ xung.
- Tiêm chủng: thực hiện tiêm chủng theo đúng lịch. Điều trị sám các bệnh
nhiễm khuẩn.
- Theo dõi cân nặng:để phát hỉện sớm SDĐ cần theo dõi cân nặng của trẻ.
trẻ dựới 1 tuổi mỗi tháhg cân trẻ 1 lần.
Trẻ 2-5 tuổi: 2-3 tháng cân trẻ 1 lần.
Nếu thấy ko tăng hoặc giảm xuống là báo hiệu của SDD.
- Sinh đẻ có kế hoạch: thiếu ăn là hậu quả của những nước có tỉ lệ sinh cao,
tỉ lệ phát triển dân số quá nhanh, sản xuất phát triển ko đủ để thỏa mãn nhu cầu
nên ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ, vì vậy các bà mẹ tránh đẻ dày,
đẻ nhiều, mỗi gia đình chỉ có 1-2 con.
Câu 6: Trình bày nguyên nhân suy hô hấp ở trẻ em?
*Khó thở kèm theo những con ngừng thở:
+) Đối với trẻ sơ sinh:
- Đẻ ngạt: ngạt tiên phát do những rối loạn tuần hoản rau thai trong dạ con,
đc chia thành 2 thể: ngạt trắng và ngạt tím.
- Ngạt thứ phát: khi mới đẻ ra ko có tr.chứng ngạt, nhưng sau khi cắt rốn thì
các tr/chứng xảy ra ngay hay vài ngày sau khi trẻ bị ngừng thở hoặc thở khó,
nguyên nhân thường do rối loạn bẩm sinh ở bộ phận hô hấp, tim mạch, thần kinh
trưng ương.

- Xuất huyết não màng não: ngoài triệu chứng rối loạn nhịp thở thưòng có
những con ngừng thở, còn thấy những Ưchưng khác về TK như: thóp phồng,
hôn mê, co giật, biến đồi trương lực cơ, thiếu máu.
- Viêm phổi: đặc điểm của viêm phổi do hít phải nước ối hoặc mắc phải là
trẻ hay có cơn ngừng thở, tím tái, t/chứng nhiễm khuẩn, nhiễm độc, sùi bọt cua ở
miệng, phổi có ral ẩm nhỏ hạt tổn thương trên Xquang;
- Bệnh màng trong: sau 1 thời gian trẻ thở bình thường, xuất hiện khó thở tãng
lên, nhịp thở rất nhanh, co kéo mạnh các cơ hô hấp, rì rào phế nang ở phoi giảm...
- Uốn ván rốn: dấu hiệu ngừng thở xảy ra cùng với d/hiệu cứng hàm, co
giật toàn thân, co cứng cơ.
- Viêm mũi nặng: các chất xuất tiết làm tắc lỗ mũi ngoài
+) Đối với trẻ nhỏ:
- “Ho gà: trong mấy tháng đầu trẻ mắc ho gà có thể có cơn co thắt điển hình
mà biểu hiện bằng những con ngừng thở, việc chẩn đoán phải dựa vào dịch tễ,
các t/chứng lâm sàng của bệnh ho gà.
- Thể co thắt thanh quản trong tetaniri: xảy ra ở những trẻ bị còi xương, xảy
ra đột ngột do co thắt thanh môn, trẻ bị ngạt, ngừng thở, tím tái, vã mồ hôi ở
mặt, cơn kéo dài từ vài giây đến vài phút sau đó giảm dần, trẻ thở vảo sâu kèm
theo tiếng rít,chú ý các dấu hiệu Chsvostek,Trousseau..
- Ngộ độc cấp: thường là ngộ độc thuốc phiện, cơn ngừng thở thưòng kèm
theo tình trạng hôn mê sâu, co thắt đồng tử, tím tái, việc chan đoán cần dựa vào
lâm sàng, khai thác bệnh sử, cách sử đụng thuốc.


+) Trẻ lớn: có thể có cơn ngừng thở trong con động kinh.
*Khó thở thanh quản:
- Khó thở thanh quản cấp tính:
- Viêm thanh quản rít hay viêm thanh quản co thắt: Thường xảy ra ở trẻ 2-4
tuổi, trước ngày Ịên cơn khó thở có thể có dấu hiệu báo trước: sổ mũi,sốt nhẹ.
Cơn khó thở xảy ra đột ngột về đêm, trẻ đang ngủ bỗng nhiên khóc, thở rít lên,

tím tái, mắt trợn lên trông rất nguy kịch. Cơn kéo dài l-2h rồi dịu dần trè ngủ yên
và ko cc̣n t/chứng ǵ nữa.
Xử trí trong cơn: chườm nóng vùng thanh quản, cho thuốc an thần, ngoài.
cơn cho kháng sinh để chống nhiễm khuẩn, tiếp tục cho canxi.
- Viêm thanh quản do cúm:
+ Thể nhẹ: phù ở hạ thanh môn, ngoài t/chứng của cúm, soi thanh quản có
thể thấy phù nề ở hạ thanh môn.
+ Thể viêm thanh khí phế quản phổi: t/chứng nhiễm độc và ngạt rất nặng do
hiện tượng viêm và tiêt dịch toàn bộ đg hô hấp.
Dị vật đg thở: xảy ra đột ngột, t/chứng nguy kịch do: co thắt thanh quản hay
khí quản gây ngạt, phản xạ ho để tống dị vật ra ngoài: sặc sụa.
- Trong giai đoạn đầu trẻ có thể chết trong cơn co thắt thanh quản, khí
quản(xâm nhập)hoặc qua khỏi do dị vật đc tống ra ngoài, hoặc dị vật rơi xuống
dưới gây các h.ảnh lâm sàng
Tương ứng sau này chẩn đoán:đc chúng kiến lúc bắt đầu thì dễ, nếu bệnh
nhi đến muộn, cần phải hỏi tiền sử (hội chứng xâm nhập).
- Khó thở thanh quản xảy ra từ từ:
- Bạch hầu thanh quản” thường xảy ra sau khi viêm họng do bạch hầu,hay
bạch hầu thanh quản.
- Viêm thanh quảíi do sởixó thể xuất hiện trong giai đoạn viêm long của
bệnh sởi hay x/hiện chậm sau khi sỏi bay đc 1 tuần lễ.
- Viêm thanh quản do các tạp khuẩn khác,
- Khổ thở thanh quản ở trẻ sơ sinh và trẻ bú mẹ:
- Tiếng thở rít thanh quản bẩm sinh: xuất hiện tiếng rít trong thì thở vào và
thường có tiếng kêu đặc biệt, thì lần ra thường bình thường, nhưng cũng có thể
có tiếng kêu.Cùng với hiện tượng thở rít còn thấy co kéọ ữong thì thở vào,
t/chứng tăng dần trong 2-3 tháng đầu, sau đó giảm dần đến 6-8 tháng thì hết.
- Nguyên nhân: do dị dạng sụn thanh quản và mền sụn thanh quản bấm
sinh. Tiếng thở rít do tuyến hung to: ít gặp hơn, nguyên nhân là do tuyến hung
phì đại đè vào khí quản, t/chứng lâm sàng cũng giống như thở rít thanh quản,

thường x/hiện sau vài ngày hoặc vài tháng sau khi đẻ, c/đoán dựa vào Xquang
có hình mờ ở cuống tim to.
Tetanin.
- Áp xe thành họng: ngoài t/chứng khó thở thanh quản bệnh nhi có hội
chứng nhiễm khuẩn, sốt cao bỏ bú, nuốt đau, có sưng hạch ở 2 bên cổ, dưới
hàm, khám họng thấy thành sau họng có khối áp xe. Đtrị: trích mủ khối áp xe.
Cho kháng sinh.
* Khó thở hỗn hợp, chủ yếu khó thở ra:
- Các bệnh phổi, màng phổi:
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên:viêm phổi.
- Con hen phế quản, iao kể.
- Xẹp phổi.


- Tràn dịch màng phổi.
- Tràn khí màng phổi.
- Các bệnh tim mạch:
- Phù phổi cấp: n/nhân có thể dó các bệnh tìm mãc phải (viêm cơ tim, viêm
màng trong tìm do thấp) hoặc do bẹrih viêm cầu thần cấp thể tăng huyết áp,
viem phoi nặng.cơ chế khó thở do 2 yếu tố:
- Ứ đọng tiểu tuần hoàn.
- Tăng tính thấm các mao mạch làm cho các chất thah dịch ứ vào các phế
hang cũng như tổ chức kẽ.
t/chứng: khó thở rất kịch liệt, tím tái, nằm trong toàn bộ bệnh cảnh của l suy
tim cấp phù, gan to, tiếng tim đập yếu, loạn nhịp, tiếng ngựa phi, mạch ngoại
biên nhỏ, khó bắt, chân tay lạnh vã mồ hôi, phổi cố hiện tượng ứ đọng, có nhiều
ral ẩm, chẩn đoán dựa vào: hỏi tiền sử đã mắc.
- Suy tim cấp do thiếu Vit bl: thường thấy ở trẻ dưới 3 tháng tuổi, ăn nhân
tạo ko đúng cach hoặc bú mẹ nhung mẹ ăn chế độ quá kiêng khem.
L/sàng: chán ăn, táo bón, rên è è khó thở nhanh, nông, sắc mặt xanh do tổn

thương dây quặt ngược thần kinh x.tim đập rất nhanh và gan to, phổi ko có ral
ẩm.
Xquang: tim to, phổi ứ máu.
c/đoán; dựa vảo tiền sử nuôi dưõng, tr.chứng lâm sàng, đtrị thử bằng Vit bl
kết quả ngay.
*Rối loạn nhịp thở:
- Liệt tủy ngoại biên(tổn thương ở tủy cổ C3 ,C5 JD1 ,D 12) như cơ liên
sườn, cơ hoành.
- Liệt trưng khu hô hấp: nhịp thở rối loạn rất nặng, thường có cơn ngừng
thở, thở ngáp và kèm theo tím tái.
Câu 7: T/bày nguyên nhân gây bệnh còi xương thiếu vitamin D ở TE?
-Thiếu ánh nắng mặt trời: do nhà ở chật chội.
do tập quán giữ trề trong nhà, ko cho tiếp xúc với ánh nắng.
mặc quá nhiêu quân áo.
Thời tiết: ở những nước nhiều xương mù, ít ánh nắng mặt trời có tỉ lệ còi xương
cao trước khi có liệu pháp dự phòng bằng Vit D.
-Ăn uống: ăn sũa mẹ ít bị còi xương hơn hon vỉ tỉ lệ canxi ở sữa mẹ là sinh lý
nên Ca và p đc hấp thu dễ dàng hon. Ăn nhiều bột dễ bị còi xưong vì trong bột
có acid phytinic kết họp với canxỉ thành canxiphytinat ko hòa tan, làm cản trở
hấp thu canxi ở ruột.
-Y.tố thuận lợi: .tuổi: bệnh còi xượng hay xảy ra ở TE dưới 1 tuổi, là.tuổi mà hệ
xươg p.:triển mạnh nhất.
- Trẻ đẻ non hoặc thiếu cân: dễ bị còi xương vì chúng tích lũy muối khoáng
và Vitamin D kém hơn, mà tốc độ phát triển của cơ thể lại nhanh hơn, mặt khác
các men tham gia vào chuyên hóa Vitamin D lại kém.
- Các bệnh nk: nhất là các bệnh nk ở hệ hô hấp và tiêu hóa.
- Những trẻ bị rối loạn tiêu hóa kéo dài hoặc tắc mật bẩm sinh cũng dễ bị
còi xương và việc hấp thư VitD và canxi bị cản trở.
- Những trẻ bị mắc bệnh celiac, ra mồ hôi đầu, chứng xơ hóa nang có thể
mắc bệnh còi xương vì hạn chế việc hấp thu cả canxi và Vitamin D.



- Màu da: da màu thường gây cản trở tổng hợp Vitamin D nên dễ mắc còi
xương.
- Liệu pháp đtrị chống động kinh bằng Phenitoin hoặc phenobacbitan cũng
có thể gấy trở ngại cho việc chuyển hóa VitD.Glucocorticoit là chất đối kháng
với VitD tròn việc van chuyển Canxi.
Câu 8:Trình bày t/chứng lâm sàng, xét nghiệm bệnh còi xương do thiếu
vitamin D ở TE?
*T/chứng lâm sàng:
- Những biểu hiện ở hệ TK thường là dấu hiệu sớm nhất.
- Trẻ hay quấy khóc, ngủ ko yên giấc, hay giật mình do tình trạng TK bị
kích thích.
- Ra mồ hôi ở trán, ở gáy cả khi trời lạnh.
- Trẻ thường bị rụng tóc ở gáy (dấu hiệu chiếu liếm).
+)Dấu hiệu ở xương:thường x/hiện muộn hơn, tùy theo tuổi mà biểu hiện ở
xương khác nhau:
- Xương sọ: những biểu hiện ở xương của bệnh còi xương có thể xác định
đc sau vài tháng thiếu VitD.Những trẻ bú mẹ mà bà mẹ bị chứng loãng xương
những t/chứng cua bệnh còí xương có thể x/hiện trong vòng 2 tháng.
- Biểu hiện da đỏ ửng có thể thấy-trong g/đoạn từ cuối năm thứ nhất và suốt
năm thứ 2 của cuộc sống muộn hơn ở những trẻ lớn nhữg biểu hiện của thiếu
VitD rất hiếm gặp.
- D/hiệu Crariiotabez(mềm xươg):ấn nhẹ đầu ngón tay vào giữa xương thấy
lõm xuống, khị rút ngón tay ra xương lại trờ lại như cũ như khi ta ấn ngộn tay
vào qủa bóng bàn (d/hiệu này ko có giá trị ở trẻ dưới 3 tháng),
“thóp rộng bò thóp mềm, chậm kín thóp.
"Các bướu xương sọ: thường x/hiện muộn.có khi thây bướu trán, bướu
đỉnh.
- Xương hàm: xương hàm dưới chậm phát triển, nửa trên xượng hàm trên

úp quá mức gây bẹt 2 bên hoặc vòm miệng sâu.
- Răng: răng thường mọc chậm, men răng xấu.
- Lồng ngực: chuỗi hạt sườn do sụn sườn phì đại thành hạt hình tròn,
thường sờ thây ở phía trước ngực, có thể thấy như 1 chuỗi tràng hạt.Biến dạng
lồng ngực: ngực gà, hình chuông. Các chi: các đầu xương cồ tay có thể phì đại
thành “vòng cổ tay”; trẻ lớn hơn có thể bị biến dạng các xương dài: chân vòng
kiềng, chân chữ X.
- Xương sống: gủ vẹo cột sống.
+) Hệ cơ và dây chằng: giảm trương lực cơ, dây chằng lỏng lẻo làm cho trẻ
chậm phát triển vận động.
+) Thiếu máu: thường có thiểu máu nhược sạc.
- T/hợp còi xương nặng kèm theo thiểu máu, gan lách to, xuất huyết dưới
da gọi là hội chứng Von Jacksh Hay em Luzet.
*Xéí nghiệm: +/Xquang xương: dấu hiệu thường thấy là chậm cốt hóa:
- Xương chi: đầu xươg bè ra, đg cốt hóa nham nhở, lõm xuốg, thân xươg:
loãng xươg có thể thấy gẫy xươg.


- Lồng ngực: thấy hình nút chai tương ứng với chuỗi hạt sườn.
- Xương sọ: chậm cốt'hóa, có thể thấy xương hẹp lại.
+) Biến đổi sinh học:
- Canxi trong máu bình thường hoặc giảm.
- Phospho mấu giảm
- Phosphataza kiềm trong huyết thanh tăng bình thường phosphataza kiềm
huyết thanh ở TE là dưới 200UI/lit, t/họp trẻ bị còi xươg tăng trung bình trên
500UI/lií.khi khỏi bệnh phosphataza kiềm trở về giói hạn bình thườg chậm
phosphataza kiềm có thể bình thường ở trẻ bị còi xương có protein hoặc kẽm
thấp.
- Canxi niệu giảm -phosphơ niệu tăng -ngoài ra: 25,OHX>3 và PTH giảm.
- Acid amin niệu tăng, toan máu nhẹ...

Câu 9: Trình bày điều trị và phòng bệnh còi xương do thiếu vitamin D ở TE?
*Đtrị:
+) Trường hợp ko có giảm canxi huyết:
- Cho VitD 4.000đv/ngày trong 2 tháng, tổng liều là 200.000đv, phương
pháp này chỉ định khi bố mẹ BN thực-hiẹn y lệnh 1 cách nghiêm tủc.
“khi gia đỉnh ko chấp hành y lệnh nghiêm túc cần dùng 1 liều duy nhất vitD
200.000đv.
- Cho trẻ ăn uống đầy đủ
- Cho trẻ ăn hàng ngày
+/t.hợp có hạ canxi máu: cho canxiclorua tĩnh mạch 1000mg/m2 diện tích
đa.sau 48h cho vitD.
+/hiệu quả của đtrị:
- Chỉ số sinh học: phosphor và calci máu trở về bình thường trong 1 đến 2
ngày.
- Phosphotaza kiềm trở về bình thường sau 1 vài tháng.
- Tổ chức xương đc calxi hóa: dấu hiệu đầu tiên về Xquang của khỏi bệnh
x/hiện sau 3 tuần đến 1 tháng dưới hình ảnh 1 đường viền vôi hóa tách biệt ra
bằng 1 vệt sáng hình dạng xương trơ lại bình thường trong 8 tháng, có thể còn
lại biến dạng xương phải phẫu thuật chỉnh hình.
*Phòng bênh:
+) Với mẹ: phòng bệnh cần bắt đầu từ khi có thai, cho mẹ uống ở quý cuối
cùng 1000- 1200đv VitD trong 1 ngàỵ hoặc 1 lần duy nhất 100.000đv đến
200.000đv từ tháng thứ 7 nếu mẹ ko có điều kiện tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
Cần có thời gian hoạt động ngoài trời.
Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng nhất là nhũng thức ăn có chứa VitD
+) Với con: Ăn uống: tốt nhất là cho trẻ bú mẹ khi cho ăn sam cần đảm bảo
đủ chất, cho uống thêm mỗi ngày 200ml sữa.
Tận dụng các yếu tố thiên nhiên: ánh nắng, ko khí, nước và xoa bóp thể
dục, cần có chế độ cho trẻ chơi ngoài ừời với thời gian thích hợp.
Phòng bệnh đặc biệt băng vitD: là biện pháp chắc chắn nhưng cần thận

trọng.
- Liều khuyên dùng là 800-1800đv/ngày.
- Trẻ thấp cân cẩn 1500-1600đv/ngày kèm theo canxi và phospho.
- Khi thực hiện cần chú ý đến hoàn cảnh gia đình.
- Những trẻ đc chăm sóc y tế đều đặn và bà mẹ tuân theo 1 cách cẩn thận
những lời khuyên của thầy thuốc thi dùng vitD hàng ngày cho đến 18 tháng.
- Từ 18 tháng .trở đì dùng 200.000đv trong mùa đông cho đến 5 tuổi -vơi


những trẻ chăm sóc y tế ko đều đặn hoặc bố mẹ chấp hành y lệnh ko nghiêm túc
cần cho 1 liều vitD liều cao phòng xa:200.000đv/6 tháng/lần hoặc 5 tháng/lần
nếư trẻ ít ra nắng.
- Những trẻ ít đc chăm sóc: 600.000đx chia làm 3 lần, bắt đầu cho từ khi
sinh, như vậy có thê bảo vệ trẻ từ 6 tháng đên 1 năm.
Câu 10: T/bày đường lây truyền, tác nhân gây bệnh (nguyên nhân gây
bệnh) tiêu chảy cấp ở TE?
* Đường lây truyền: các tác nhân gây bệnh tiêu chảy thường gây bệnh
thường bằng đường tiêu hóa (phân- miệng) trẻ bị tiêu chảy khi ăn hoặc nông
phải thức ăn hoặc nước uông bị ô nhiễm bởi các vi sinh, vật gây bệnh, có khi trẻ
tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây.
*Tác nhân gây bệnh (nguyên nhân gây bệnh): tổ chức y tế thế giới nghiên
cứu tại 5 nước châu á và châu mỹ la tinh có 3-23% tổng số đợt tiêu chảy kéo dài
trên 2 tuần, tỷ lệ mắc tiêu chảy cấp và tiêu chảy kéo dài thay đổi theo tuổi, hay
gặp trẻ dưói 2 tuổi, tỷ lệ mắc ko thay đối theo giới.
Tác nhân gây bệnh đc phân lập từ 75% các t.họp tiêu chảy và 50% các
t.hợp tiêu chảy tại cộng đồng, thấy:
+/virut: -rotavirus là tác nhân chính gây tiểu chảy nặng, đe dọa tính mạng
TE dưới 2 tuồi rotavirus có 4 tuýp huyết thanh gây bệnh cho người: khi bị nhiễm
1 tuýp, cơ thể chỉ đáp ứng kháng thể cao đặc hiệu với typ đó, đảp ứng từng phần
với typ khác .hầu như TỀ dưới 2 tuổrmỗi trẻ ít nhât 1 lân nhiễm rotavirus. 1/3 trẻ

dưới bị ít nhât 1 đọt tiêu chảy do rotavirus.
- Các virus khác:Adenovirus, norwalkvirus cũng gây tiêu chảy.
+) Vi khuẩn:+Coli đường ruột Escherichia coli (E.C) gây 25% tiêu chảy
cấp, có 5 typ gây bệnh:
- Coli sinh độc tố ruột: Enterotoxigenic Escherichia coIi(E.T.E.C)
- Coli bám dính: Eưteroadherent Escherichia coli (E.A.E.C)
- Coli gây bệnh: Enteropathogenic Escherichia coIi (E.P.E.G)
- Coli xâm nhập: Enteroinvasive Escherichia coli (E.I.E.C)
- Coli gây chày, máu ruột: Enterohemorhagia Escherichia coli (E.H.E.C).
Trong 5 loại trên E.coli sinh độc tố ruột (E.T\E.C) là tác nhân qtrọg gây
bệnh tiêu chảy cấp phân tòe nước ợ người lớn và trẻ em các nước đag p.triển,
gây tiêu chảy do các độc to ko chịu nhiệt LT và chịu nhiệt ST.
+Lỵ TK: shigela:có 4 nhóm huyết thanh: s.plexneri; S.dysenteriae; s.boydi;
S.sorinei. s.plexneri là nhóm phổ biến nhất tại các nước đang phát triển.
S.đysenteriae typ 1 thường gây bệnh nặng nhất và gây các vụ dịch độc to
S.dysenteriae typs 1 gây hủy hoại tổ chức, gây tiêu chảy.
+ Campylobacter Jejuni: gây bệnh chủ yếu ở trẻ nhỏ, lây qua tiếp xúc với
phân, uống nước bẩn, ăn thức ăn bị ô nhiễm.c Jejuni gây bệnh tiêu chảy tóe
nước 2/3 thợp và 1/3 t.họp gây hội chứng lỵ bệnh thường điễn bieri nhẻ; chỉ tcéố
dài 2-5 ngày.
+ Shamonella ko gây thương hàn: do lây từ xúc vật nhiỗm trùng hoặc thức
ăn động vật bị ô nhiem.shamonelle gây tiêu chảy phổ biển ở các nước sử dụng
rộng rãi các loại thực phẩm chế biến kinh doanh.tiêu chảy do shamonella thường
phân tóe nước, đôi khi biểu hiện như hội chứng lỵ.


- Hvi khuẩn tả: Vibrio Cholerae 01: có 2 typ sinh vật (cổ điển và Eltor)và 2
typ huyết thanh (Ogawa và Inaba).VK tả gây bệh tiêu chảy xuất tiết qua trung
gian độc tố tả, gây xuất tiết ồ ạt nước điện giải ở ruột non, dẫn tới mất nước và
điện giải nặng trong vùng lưu hành dịch, người lớn đã có miễn dịch tả chủ yếu

xảy ra ở TE.
+) Ký sinh trùng: thường gây tiêu chảy kéo dài.
- Entamoeba histolytica:gây bệh qua x.nhập vào liên bào đại tràg hay hồi
tràg gây các ổ áp xe nhỏ và loét.
- Giardia lamlia: là ký sinh trùng đom bào bám đính lên liên bào một non
làm teo nhung mao ruột gây tiêu chảy, kém hấp thu.
- Cryptosporidium: là ký sinh trùng thuộc họ Coccidian gây tiêu chảy ở trẻ
nhỏ, ở bn suy giảm miễn dịch.Gây tiêu chảy nặng, kéo dài ở những trẻ SDD
nặng, và người bị suy giảm miễn dịch mắc phải.Cryptosporidium bám dính lên
liên bảo nội ruột gây teo nhung mao ruột và gây tiêu chảy, chưa có thuốc đtrị
đặc hiệu.
Câu 11: Trình bày đường lây truyền, các yếu tố nguy cơ gây bệnh tiêu
chảy?
*Đường lây truyền:
- Các tác nhân gây bệnh tiêu chảy thường gây bệnh bằng đường tiêu hóa
(phân- miệng) trẻ bị tiêu chảy khi ăn hoặc uống phải thức ăn hoặc nước uống bị
ô nhiễm bởi các vi sinh vật gây bệnh, có khi trẻ tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây.
*Các yếu tố nguy cơ mắc bệnh:
+) Các yếu tố vật chủ làm tăng tính cảm thụ với bệnh tiêu chảy:
- Tuổi: hầu hết các đọt tiêu chảy xảy ra trong 2 năm đầu của cuộc sông.chỉ
số mắc bệnh cao nhất là ở nhóm trẻ 6 tháng đến 11 tháng tuồi.
- Tình trạng dinh dưỡng: trẻ bị SDD dễ mắc tiêu chảy, các đợt tiêu chảy kéo
dài hom,dễ bị tử vong hơn nhất là ở những trẻ SDD nặng.
- Tình trạng suy giảm miễn dịch tạm thời như sau khi bị sởi hoặc kéò dài
như AIDS làm tăng tính cảm thụ với tiêu chảy.
+ Tính chất mùa: có sự khác biệt theo mùa và địa dư: ở cùng ôn đới tiêu
chảy do virus thường xảy ra cao nhất vào mùa đông. Ở vùng nhiệt đới, tiêu chảy
do Rotavirus xay ra cao nhất vào mùa khô và lạnhtiêu chảy do vi khuẩn xảy ra
cao hhất vào mùa mưa vả nóng. +/tập quán làm tăng nguy cơ tiêu chảy cấp:
- Cho trẻ bú chai: chai và bình đựng sữa khó rửa sạch dê bị ô nhiêm.

- Để thức ăn nấu chín ở nhiệt độ trong phòng lâu, thức ăn dễ bị nhiễm
khuẩn, vi khuẩn phát triển nhanh hoặc lên mên gây tiêu chảy.
- Nước uống dễ bị nhiễm bẩn.
- Ko rửa tay sau khi đi ngoài, dọn phân, giặt rửa cho trẻ hoặc trước khi
chuân bị thức ăn cho trẻ.
- Ko &ử lý phân(đặc biệt là phân trẻ nhỏ) l cách hợp vệ sinh.phân trẻ nhỏ bị
tiêu chảy, phân của súc vật chứa nhiều vi sinh vật lây bệnh cho ngưòi.
Câu 12:T/bày tr/chứng lâm sàng tiêu chảy cấp chưa mất nưóc ở TE?


+) Triệu chứng tiêu hóa:
- Tiêu chảy: xảy ra đột ngột, phần lỏng nhiều nước, nhiều lần 10-15 lần/24h
múi chuaEoạc phân toàn nươc.
- Nôn: có thể x/hiện trước khi tiêu chảy trong ừưòng hợp tiểu chảy do
rotavìrus hoặc do tụ cầu, nôn cũng có thể x/hiện cùng với tiêu chảy, nôn vài lần
trong ngày hoặc nôn liên tục, làm cho tình trạng mất nước và điện giải tăng lên.
- Biếng ăn: có thể xuất hiện sởm hoặc khi trẻ bị tiêu chảy nhiều ngày, trẻ
thường từ chối các thức ăn thông thường, chỉ thích uống nước.
+) Trệu chứng mất nước: khi trẻ bị tiêu chảy, đánh giá tình trạng mất nước
cẩn tiến hành trước tiên:
- Khai thác bệnh sử:phát hiện các t/chứng nôn, sốt, tiêu chảy trên 6 lần,
phân lỏng toàn nước.
- Toàn trạng‘irẻ: trẻ tỉnh táo bình thường
“khát nước:cho trẻ uống nước bằríg cốc hoặc bằng thìa trẻ uống nhung ko
thích lắm hoặc từ chối.
- Mắt: ko trũng và có nước mắt -miệng lưỡi trẻ ướt bình thường.
- Véo da, đánh giá độ chun giãn của da: nếp véo da mất nhanh; độ chun
giãn da bình thường
+) Triệu chứng khác:
- Sốt: trẻ có thể sốt do mất nước, có thể sốt do nhiễm khuẩn phối hơp hoặc

bị sốt rét nếu ở vùng có dịch sốt rét lưu hành.
- Nôn kéo dài: là dấu hiệu nguy hiểm, làm chọ tình trạng mất nýớc tãng
thêm.
- Co giật: do sốt cao, hạ ðýờng huyết, do tãng natri máu hay hạ natri máu.
Câu 13: Trình bày triệu chứng lâm sàng tiêu chảy cấp có mất nước ở TE?
+) Triệu chứng tiêu hóa:
- Tiêu chảy: xảy ra đột ngột,phân lỏng nhiều nước, nhiều lần 10-15 lần/24h
mùi chua hoặc phân toàn nước.
- Nôn: có thể x/hiện trước khi tiêu chảy trọng trường họp tiêu chảy do
rotavirus hoặc do tụ cầu, nôn cũng có thể x/hiện cùng với tiêu chảy, nôn vài lần
trong ngày hoặc nôn liên tục, làm cho tình trạng mất nước và điện giải tăng lên.
- Biếng ăn: có thể xuất hiện sớm hoặc khi trẻ bị tiêu chảy nhiều ngày, trẻ
thường từ chối các thức ăn thông thường, chỉ thích uống nườc.
+) Triệu chứng mất nước: khi trẻ bị tiêu chảy, đánh giá tình trạng mất nước
cần tiến hành trước tiên:
- Khai thác bệnh sử: phát hiện các t/chứng nôn, sốt, tiêu chảy trên 6 lần,
phân lỏng toàn nước.
- Toàn trạng trẻ: trẻ vật vã kích thích.
- Khát nước:cho trẻ uống nước bằng cốc hoặc bằng thìa trẻ uống 1 cách háo
hức, vồ lấy thìa hay cốc nước hoặc khóc khi ngừng cho trẻ uống.
- Mắt: trũng và ko có nước mắt -miệng lưỡi trẻ khô.
- Véo da, đánh giá độ chun giãn của da: nếp véo da mất chậm <2 giây, độ
chun giãn da giảm.
Chú ý: nếu có 2 dấu hiệu trở lên, trong đó có ít nhất 1 dấu hiệu là mất nước nặng.


+) Triệu chứng khác:
- Sốt: trẻ có thể sét do mất nc, có thể sốt do NK phối hợp hoặc bị sốt rét nếu
ở vùg có dịch sốt rét lưư hành.
- Chướng bụng: thường do hạ kali máu, có thể. do dùng thuốc phiện, do

nôn mất kali.
- Nôn kéo dài: là d.hiệu nguy hiểm, làm cho tỉnh trạng mất nước tăng thêm.
- Co giật: do sốt cao, hạ đường huyết, do tăng natri máu hay hạ natri máu.
Câu 14:Trình bày triệu chứng lâm sàng tiều chảy cấp
mất nưóc nặng ở trẻ em?
+) Triệu chứng tiêu hóa:
- Tiêu chảytxảy ra đột ngột,phân lỏng nhiều nước, nhiễu lẫn 10-15 íần/24h
mùi chua hoặc phân toán nước.
- Nôn: có thể x/hiện trước khi tiêu chảy ừong ừường hợp tiêu chảy do
rotavirus hoặc do tụ cầu, nôn cũng có thể x/hiện cùng với tiêu chảy, nôn vài lần
trong ngày hoặc nôn liên tục, làm cho tình trạng mất nước và điện giải tăng lên.
- Biếng ăn: có thể xuất hiện sớm hoặc khi trẻ bị tiêu chảy nhiều ngày, trẻ
thưòng từ chối các thức ăn thông thường, chỉ thích uống nước.
+) Triệu chứng mất nước: khi trẻ bị tiêu chảy, đánh giá tình trạng mất nước
cần tiến hành trước tiên:
- Khai thác bệnh sử: phát hiện các t/chứng nôn, sốt, tiêu chảy trên ố lần,
phân lỏng toàn nước.
- Toàn trạng Ịrẻ: trẻ li bì, mệt lả, hôn mê*
- Khát nước:cho trẻ uống nước bằng cốc hoặc bằng thìa trẻ uống kém hoặc
ko uống đc.
- Mắt: rất trũng và khô.
“Miệng lưỡi trẻ rất khô.
- Véo da, đánh giá độ chun giãn của da: nếp véo da mất chậm >2 giây, độ
chun giãn da rất giảm.
Chú ý: nếu có 2 dấu .hiệu trở lên, trong đó có ít nhất 1 dấu hiệu là mất nước nặng.
Ngoài 6 dấu hiệu trên, 1 số dấu hiệu khác xuất hiện khi có mất nước nặng:
- Thóp trũng: ở trẻ có d.hiệu mất nước nặng thóp trước rất trũng.
- Chân tay lạnh ẩm, móng tay nhợt nhật ỉthi bị mat nước nặng và bị sốc do
mất nước.
- Mạch: mất nước nặng mạch nhanh yà yểu hoặc, ko bắt đc.

- Nhịp thả: nhịp thở nhanh khi khi mất nước liặpg kèm theo nhiễm toan
chuyển hóa.
- Cân nặng giảm: tiêu chảy có mất nước nặng trọng lượng cớ thế giảm
-10% do mât nước.
+ Triệu chứng khác:
- Sốt: trẻ cỏ thể sốt do mất nc, có thế sốt do NK phối hơp hoặc bị sốt rét nếu
ở vùg có dịch sốt rét lưu hành.
- Chướng bụng: thường do hạ kali máu, có thể do dùng thuốc phiện, do nôn
mất kali.
- Nôn kéo dài: là d.hiệu nguy hiểm, làm cho tình trạng mất nước tăng thêm.


- Co giật: do sốt cao, hạ đường huyết, do tăng natri máu hay hạ natri máu..
Câu 15: Trình bày điều trị tiêu chảy cấp chưa mất nước ở TE?
* Bồi phụ nước điện giải: phải bôi phụ nước điện giải ngay từ đâu vì nguy
cơ tử vong trong mất nước và điện giải.đtrị tiêu chảy cấp chưa mất nước ở TE
theo phác đồ A: đtrị cho những bệnh nhi tiêu chảy chưa mất nước đtrị tại nhà
nhiệm vụ của phác đồ A là hướng dẫn người mẹ đtrị tiêu chảy cho trẻ tại nhà và
đtrị sớm cho lần tiêu chảy sau.
- Bù dịch bằng đg uống: 1 gói Oresol có 20g Glucose, 3,5g natriclorua, 2,9
Natricitrate, l,5g kaliclorua, pha với 1 lít nước, cho trẻ uống với số lượng sau:
Sau mỗi lần đi ngoài: .Dưới 24 tháng: 50 đến lOOml.
2-10 tuổi: 100-200 ml.Từ 10 tuổi trở lên: uống theo nhu cầu.
Trẻ dưới 2 tuổi cho uống từng thìa nhỏ cách đều nhau 1 đến 2 phút, trẻ lớn
hon cho uống từng ngụm nhỏ bằng cốc, mỗi ngụửi cách nhau 1 đến 2 phút.nếu
trẻ nôn, đợi 10 phút saụ cho uống chậm hơn.
- Giải thích và hưởng dân bà mẹ đtrị tiêu chảy cho trẻ tại nhà theo 3 nguyên
tăc:
+ Nguyên tắc 1: cho trẻ uống nhiều dịch hơn bình thường để phòng mất
nước, ngoài dung dịch oresol, có thể dùng dung dịch tự pha chế tại nhà như

nước cơm, nước cháo muối, nếu ko thể chuẩn bị kịp thì cho uống nước sạch.
+ Nguyên tắc 2: cho trẻ ăn thức ăn giàu đinh dưỡng phòng SDD.
+ Nguyên tắc 3: hãy đưa trẻ tới cán bộ y tế nếu trẻ ko khá lên sau 3 ngày
hoặc có 1 trong các t.chứngsau:
- Đi ngoài nhiều, phân nhiều nước .nôn liên tục.
- ZKhát nước
.ăn hpặc uống kém
- Sốt
.có máu trong phân
- Hưóng dẫn bà mẹ cách pha oresol “hướng dẫn bà mẹ cho trẻ uống oresol.
* Dinh dưỡng bệnh nhi:
- Ko bắt nhịn ăn, ko ăn kiêng, phải đảm bảo cung cấp dinh dưỡng cho bệnh
nhi.khi bn ko có d.hiệu mất nước thi tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ, ăn như thường,
nếu trẻ chán ăn có thể cho ãn njhiều bữa hơn ít nhất 6 bữa trong 1 ngày cho
uống nước hoa quả tươi hoặc chuối nghiền để cung cấp kali cho trẻ sử dụng thức
ăn theo ô vuông thức ăn, thức ăn cần đc ngiền nhỏ nấu kỹ.
- Nếu trẻ có d.hĩệu mất nước mất nước nặng, khi các d.hiệu mất nước đã
giảm, tiếp tục cho trẻ bú mẹ, cho ăn dần các thức ăn khác và dần trở lại chế độ
ăn bình thường cảng sớm càng tốt.
- Khi trẻ khỏi bệnh tiêu chảy, cho trẻ ăn thêm 1 bữa/ngày trong 2 tuần để trẻ
lấy lại cân nhanh chóng.
* Đtrị tiêu chảy theo nguyên nhân:
- Do virus: ko dùng ks, cần bồi phụ nước và điện giải, cho ăn uống đầy đủ
bn sẽ tự khỏi.
- Do VK: dùng KS có thể làm ngắn thời gian của bệnh. KS dùng ko đúng
chỉ định sẽ làm tiêu chảy kéo dài. KS chị đc chỉ định trong các trường hợp: lỵ
trực khuẩn phân có máu mũựả nặng, lỵ amip đơn bào Giardia.
* Ko dùng các thuốc chống nôn, cầm ỉa: thuốc phiện,Iinodium... thuộc chất



giảm nhu động ruột, có nhiều tai biến khi sử dụng như liật ruột, trướng bụng,
ngộ độc, ko đc dùng để đtrị tiêu chảy cấp. Các loại Kaolin,pectin tannin ít tác
dụng thực sự trong đtrị tiêu chảy cấp, ko nên dùng cho trẻ
* Điều trị 1 số t/chứng khác như sốt cao, co giật, chướng bụng.
* Bể xung kẽm và probiotics.
Câu l6: Trình bày đtrị tiêu chảy cấp có mất nưóc ở TE?
* Bồi phụ nước điện giải: phải bồi phụ nước điện giải ngay từ đầu vì nguy
cơ tử vong trong mất nước và điện giải, điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em theo phác
đồ B: cần điều trị tại các cơ sở y tế.
+/Nhiệm vụ của phác đồ B là: dự tính lượng oresol cho uống trong 4h bù
nước,
- Hướng dẫn người mẹ cho trẻ uống oresol.
- Kiểm tra việc đtrị và định kỳ khám lại bn cho đến khi trẻ đc bù lại đủ số
lượng nước cần thiết, đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ: tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ và
ăn bổ xung.
+) Bù nước điện giải bằng đường uống:
- Cho uống oresol tính theo cân nặng: 75ml/kg/4h.
- riếu ko biết cần nặng, có thể tính lượng oresol. trong 4h theo tuổi:
- 4 tháng(5kg):lượng oresol:200-400ml;
- 4-11 tháng(5-7.9kg): 400-600ml
- 12-23 tháng(10/9Kg):60Q-800ml;
- 2- 4 tuổi (11-15,9kg): 800-1200ml
- 5-14 tuổi (16-29,9kg): 1200-2200ml;
15 tuổi(30kg):2200 – 4000ml
Trẻ dưới 6 tầángTiuôi nhân tạo cho uống thêm 100-200ml nước trong
g/đoạn này.
+) Quan sát cẩn thận và giúp đỡ người mẹ cho trẻ uống oresol:
- Hướng dẫn người mẹ cách cho uống oresol: giông như phác đô A:
Trẻ dưới 2 tuổi cho uống từng thìa nhỏ cách đều nhau 1 đến 2 phút trẻ lớn
hơn cho uống từng ngụm nhỏ bằng cốc, mỗi ngụm cách nhau 1 đến 2 phút.nếu

trẻ nôn, đợi 10 phút sau cho uống chậm hơn.
- Nếu mí mắt trẻ nề ngừng cho uống oresol, cho uống nước hồặc bú mẹ.
+/Sau 4h, khám lại bệnh nhi, lựa chọn phác đồ đtrị phù hợp.
- Nếu ko còn d.hiệu mất nước chuyển sang phác đồ A.
- Nếu còn dấu hiệu mất nước mức độ B lại tiếp tục đtrị phác đồ B nhưng
cho ăn.
- Nếu x.hiện mất nước nặng, chuyển sang đtrị phác đồ C.
*Dinh dưỡng bệnh nhi:
- Không bắt nhịn ăn, ko ăn kiêng, phải đảm bảo cung cấp dinh dưỡng cho
bệnh nhi, khi bn ko có d.hiệu mất nươc thì tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ, ăn nJhư
thường, nếu trẻ chán ăn có thể cho "ăn nhiều bữa hơn ít nhất 6 bữa trong 1 ngày
cho uống nước hoa qúả tươi hoặc chuối
- Nghiền để cung cấp kali cho trẻ.sử dụng thức ăn theo ô vuông thức ăn,
thức ăn cần đc ngiên nhỏ nấu kỹ.


* Nếu trẻ có dấu hiệu mất nước mất nước nặng, khi cậc d.hiệu mất nước đã
giảm, tiếp tục chờ trẻ bú mẹ, cho ăn dần cấc thức ăn khác và dần trở lại chế độ
ăn bình thường càng sơm
- Do virus: ko dùng ks, cần bồi phụ nước và điện giải, cho ăn uống đầy đủ
bn sẽ tự khỏi.
- Do VK:'dùng KS có tiiể làm ngắn thời gian của bệnh-KS dùng ko đúng
chỉ định sẽ làm tiêu chảy kéo dài.KS chỉ đc chỉ định trong các t.hợp: lỵ trực
khuẩn phan có máu mũi,tả nặng^lỵ amip,đơn bào Giardia.
* Không dùng các thuốc chống nôn, cầm ỉa: thuốc phiện, Imodium... thuộc
chất giảm nhu động ruột, có nhiều tai biến khi sử dụng như liệt ruột, trướng
bụng, ngộ độc, ko đc dùng để đtrị tiêu chảy cấp. Các loại Kaolin, pectin, tannm
ít tác dụng thực sự trong đtrị tiêu chảy cấp, ko nên dùng cho trẻ.
* Đ/trị 1 số triệu chứng khác như sốt cao, co giật, chướng bụng.
* Bổ xung kẽm và probiotics.

Câu 17:Trình bày đtrị tiêu chảy cấp mất nước nặng ở TE?
*Bồi phụ nước điện giải: phải bồi phụ nước điện giải ngay từ đầu vì nguy
cơ tử vong trong mất nước và điện giải đtrị tiêu chảy cấp có mất nước nặng ở TE
theo phác đồ C: cần đtrị tại bệnh viện.
Trẻ tiêu chảy có các d.hiệu mất nước nặng có thể chết nhanh chóng bởi
shock do khối lượng tuần hoàn giảm,cặn đc đtn ngay lập tức phác đồ C:
Nhiệm vụ chính của phác đồ C là quyết định lưcmg dịch đưa vào cơ thể
bằng truyền nhỏ giọt tũih mạch hay bằng ống thông dạ dày hoặc uống.
- Truyền dịch tĩnh mạch: là cách nhanh nhất để bù lại thể tích dịch bị
mất.chỉ sử dụng những cách bù nước khác khi ko thể truyền dịch tĩnh mạch hoặc
ko truyền ngay đc trong vòng 30 phút.
- Dung dịch truyền: ringerlactat là dung dịch truyền tốt nhất nếu ko có dung
dịch này, có thể dùng các dung dịch đc chấp nhận như: dung dịch muối sinh
lý(NaCl 9%o)hoặc d.dịch Darron pha loãng muối Vi và 5%
Dextrose(glucose).tuyệt đối ko dùng các dung dịch dextrose, glucose đơn thuần.
+ Số lượng dịch truyền: tính theo cân nặng của trẻ: 100ml/kg.
+ t/độ truyền: trẻ nhỏ cần truyền 30ml/kg trong h đầu, 70ml/kg trong 5h sau
tổng lượg dịch lOOml/kg trong 6h.
Trẻ lớn cần truyền 30ml/kg trog 30 phút đần, 70ml/kg trong 2,5h sau tổng
lượng dịch l00ml/kg trong 3h.
Cứ l-2h khám lại bn, nếu tình trạng mất nước ko tiến triển tốt thì truyền
nhanh hơn.
+ Sau l-2h hoặc sau 3-4h ngay khi bn uống đc hãy cho uống oresol khòảng
5ml/kg/h để cung cấp thêm kali và kiềm.
+ Sau 6h(trẻ nhỏ), sau 3h (trẻ lớn) khi đã truyền hết lượng dịch, dựa vào
phác đồ đánh giá lại truyền 1 lần nữa với số lượng và tốc độ như trên nếu bn còn
mất nước nặng.
- Đtrị rối loạn điện giải và rối loạn thăng bằng kiềm toan: nếu bn có tãng
natri máu hay giảm natri máu, hạ kali máu..,nhiễm toan chuyển hóa cần chẩn
đoán và đtrị phù hợp.

- T.hợp ko có khả năng truyền tĩnh mạch ngay trong 30 phút đầu thì phải


chọn cách bù dịch khác:
+ Bù dịch bằng ông thông dạ dày thường sử dụng khi ko thế truyền tĩnh
mạch đc ngay hoặc trên đg chuyển bn tới chỗ có thể truyền tĩnh mạch số lượng
dịch đưa vào qua ống thông dạ dày tàioảng 20ml/kg/h, nếu đưa dịch nhanh hơn
sẽ gây chướng bụng và nôn.
+Bù dịch bằng đg uống: nếu ko đặt đc ống thông dạ dày hoặc ko thẻ truyền
tĩnh mạch đc cần tiếp tục cho trẻ uống oresol 20ml/kg/h nếu trẻ có thể uống
đc.trẻ bị chướng bụng ko nến cho trẻ uống hoặc dùng ống thông dạ dày.
*dinh dưỡng bệnh nhi:
- Ko bắt nhịn ăn, ko ăn kiêng, phải đảm bảo cung cấp dinh dưỡng cho bệnh
nhi.khi bn ko có dhiệu mẩt nước thì tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ, ăn như thưcmg,
nếu trẻ chán ăn có thể cho ăn nhiều bữa hơn ít nhất 6 bữa trong 1 ngày.cho uống
nước hoa quả tươi hoặc chuối nghiền để cung cấp kali cho trẻ.sử dụng thức ăn
theo ô vuông thức ăn, thức ãn cần đc ngiền nhỏ nấu kỹ.
- Nếu trẻ có dấu hiệu mất nước mất nước nặng, khi các d.hiệu mai nước đã
giảm, tiếp tục cho trẻ bú. mẹ, cho ăn dần các thức ăn khác và dần trở lại chế độ
ăn binh thường càng sớm càng tôt.
- Khi trẻ khỏi bệnh tiêu chảy, cho trẻ ăn thêm 1 bữa/ngày trong 2 tuần đe trẻ
lấy lại cân nhanh chóng.
*Điều trị tiêu chảy theo nguyên nhân:
“Do virus: ko dùng ks, cẩn bồi phụ nước và điện giải, cho ăn uống đẩy đủ
bn sẽ tự khỏi,
- Do VK: dùng KS có thể làm ngắn thời gian của bệnh. KS dùng ko đúng
chỉ định sẽ làm tiêu chảy kéo dài. KS chỉ đc chỉ định trong các trường hợp: lỵ
trực khuẩn phân có máu mũi, tả nặng, lỵ amip, đơn bào Giardia.
* Không dùng các thuốc chống nôn, cầm ỉa: thuốc phiện, Imodium... thuộc
chất giảm nhu động ruột, cộ nhiều tai biến khi sử đụng như liệt ruột, trướng

bụng, ngộ độc, ko đc dùng để đtrị tiêu chảy cấp. Các loại Kaolin,peciin,tannin ít
tác dụng thực sự trong đtrị tiêu chảy cấp, ko nên dùng cho trẻ
* Điều trị 1 số t/chứng khấc như sốt cao,co giật, chướng bụng.
* Bổ xung kẽm và probiotics.
Câu 18: Trình bày nội dung phòng bệnh tiêu chảy ở TE?
Phòng bệnh tiêu chảy cần tập trung nỗ lực vào 1 số biện pháp có hiệu quả
cao, góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong do tiêu chảy có 7 biện pháp được xác định
là mục tiêu tuyên truyền:
+ Nuôi con bằng sữa mẹ:nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ 4-6 tháng đầu,
cho ăn bổ xung sau 4-6 tháng.
- Sữa mẹ đảm bảo vệ sinh, bú mệ giảm tỷ lệ mắc bệnh TC.
- Sữa mẹ có chứa kháng thể và các chất kháng khuẩn, là thức ăn hoàn hảo
trong 4-6 tháng đầu sau đẻ.
- Sữa mẹ re tien ko tốn kém, ko bị dị ứng và ko dung nạp sữa.
+ Cải thiện tập quán cho trẻ ấn sam (ăn bổ xung)
- Cho ăn sam sau4-ố tháng nếu mẹ đủ sữa.
- Thức ăn bổ sung các chất dinh dưỡng, đạm đg mỡ theo ô vuông thức ăn.
- Chế biến bảo quản thức ăn
H-sử dụng nguồn nước sạch và vệ sính ăn uống:


Cung cấp đủ nước sạch giúp vệ sinh đc tốt hon như: rửa tay, rửa thực phẩm,
dụng cụ chứa thửc ăn sạch-đc sạch sẽ hơn.những việc làm này có thể ngăn chặn
đc sự lây lan các tác nhận gấy bệnh TC. Giữ nguồn nước luôn đảm bảo vệ sinh
là vô cùng quan trọng, đặọ biệt nguồn nước uống và nước cho chế biến thức ăn.
+ Rửa tay: rửa. tay sạch bằng xà phòng sau khi đi ngoài, thạy tã lót cho trẻ
và trước khi làm thức ăn cho trẻ, cho trẻ ăn có hiệu quả trong việc phòng lây lan
các tác nhân gây bệnh TC.
+ Sử dụng hố xí họp vệ sinh:mỗi gia đình cần có và sử dụng riêng 1 hố xí
đc giữ gìn sạch sc.sử đụng hố xí thích họp để có thể làm giảm nguy cơ của bệnh

TC với hiệu quả tương tự nhự cải thiện vệ sinh nguồn nc.
+ Xử lý an toàn phân trẻ nhỏ: xử lý phân TE là 1 khâu q.trọng trong phòng
ngừa TC, cần giáo dục cho mọi người nhận thức đc sự nguy hiểm của phân TE
và tầm q/trọng của việc xử ỉý phân đúng cách.Sau khi trẻ đi ngoài, phải nhanh
chóng hót phân đổ vào hố xí.những trô đủ lớn cho đi ngoài vào bô rồi đổ vào hố
xí và rủa bô sạch.
+ Tiêm phòng sởi: TE mắc bệnh sởi hoặc sau khi khỏi sởi ừong vòng 4 tuần
dễ mắc TC, lỵ nặng, dễ bị tử vong tiêm vaccine sởi có thể phòng ngừa đc 25%
tử vong liên quan tới TC ở TE dưới 5 tuổi.
Câu 19: Trình bày tr/chứng lâm sàng, cận lâm sàng và đtrị đau bụng, tắc
ruột, lồng ruột, xoắn ruọt, viêm ruột thừa đo giun đũa ở TE?
* Tắc ruột do giun đũa:
+ Đau bụng từng cơn, nôn, có thể nôn ra giun, bí trung đại tiện. Có thể ở 1
sỗ trẻ nhỏ <12 tháng, vẫn đại tiện đc nhiều lần đó là “ỉa lỏng giả hiệu” phân
vàng lỏng ít, lẫn niêm mạc ruột,mỗi cơn đau thấy hiện tượng rắn bò quai ruột
giãn, nghe bụng thấy có tiếng sôi bụng do nhu động ruột co bóp để thoát qua chỗ
tắc, nắn bụng thấy có búi giun như nắn vào bó đũa, đau. Mặc dù đau bụng vài
ngày nhưng so với tắc ruột do n/nhân khác cùng 1 thời gian tới viện, trong tắc
ruột do giun thể trạng bệnh nhí tương đối khá hơn.
+Cận lâm sàng: chụp bụng ko chuẩn bị(thẳng và nghiêng) thấy nhiều mức
nước mức hơi hình bặc thanh đi từ hố chậu phải đến dưới sườn trái.
Điện giải đồ: đánh giá rối loạn điện gỉải(nếủ như bn có mất nước).
+ Điều trị:cần chú ý:
ko đc dùng các thuốc chống co bóp để giảm đau giảm tình trạng căng chướng
ruột bồi phụ nước điện giải
- Điều trị: bồi phụ nước điện giải: uống oresol hoặc truyền dung dịch
ringerlactat.
- Búi giun còn lỏng:cho uống thuốc tẩy giun
- Búi giun tản ra, cho uống tiếp paraffin và tiếp tục theo dõi
- Búi giun chặt lại, chắc hơn:mổ, mở ruột lấy giun

* Lồng ruột xoắn ruột do giun đũa; đây là biến chứng ít gặp, có biểu hiện
LS và CLS như tắc ruột, phải điều trị cấp cứu ngoại khoa.
*Viêm ruột thừa do giun: gỉống như biểu hiện của viêm một thừa cấp xong
đau bụng từng cơn trến nền tảng có đau liên tục ở hố chậu phải. Bệnh nhi có vẻ
mặt nhiễm trùng, nôn nhiều điều trị: ngoại khoa cấp cứu.


Câu 20: Trình bày triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị: giun chui
ống mật, nhiễm trùng đường mật, ap xe gan do giun đũa ở TE?
* Giun chui ống mật:
+l/sàng: đau bụng dữ dội, đau từng con, có khoảng cách giữa các cơn đau là
thời gian hoàn toàn ko đau thời gian kéo dài mỗi cơn đau 30p-lh.
Trẻ lớn có tư thế chống đau: chổng mông, la hét trẻ nhỏ khi đau thường ưỡn
bụng, la hét, bắt bế và cõng .khám bụng thấy bụng mềm, rất đau hạ sườn phải và
thưọng vị, gan túi mật ko to. BN thường có sốt trong cơn đau, ngoài cơn đau hết
sỗt. Ko có vàng da ko có triệu chứng nhiễm trùng.
+CLS: soi phân tìm trứng giun. Siêu âm đg mật giúp cho chẩn đoán.
+Điều trị: tẩy giun, để phòng ko cho giun còn ở trong lòng ruột chui lên,
nên tẩy giun bằng Helmintox.
* Nhiễm trùng đường mật:
+ LS: thường xảy ra sau nhiều đợt giun chui ống mật trước đó, lần này biểu
hiện giun chui ống mật kéo dài nhiều ngày, cường độ đau có giảm hơn, nhưng
kéo dài gần như liên tục, thỉnh thoảng có những cơn trội lên.
- Hội chứng NT thể hiện rõ: bn sốt cao liên tục, có thể có những cơn sốt rét
run, da xanh tái, môi khô, lưỡi bẩn.
- Nếu có viêm túi mật: biểu hiện lâm sàng t/chứng giun chui ống mật, kèm
theo t.chứng nhiễm trùng đg mật, sọt cao, da vàng nhẹ, đau nhiều ở hạ sườn
phải.
+ CLS: Soi phân tim trứng giun
Siêu âm gan mật: h/ảnh giun chui ống mật

CTM: số lượng BC tăng, BC trung tính tằng cao
+ Điều trị: -chống nhiễm trùng: KS đc lựa trọn trong nhiễm trùng đg mật là
các KS có tác dụng với vì khuẩn gram âm và kỵ khí:
Metronidazol lỉểu 20-30mg/kg/24h truyền nhỏ giọt TM kết hợp với:
Gentamicin liều 5-7mg/kg/24h.
Hoặc Cefobis liều 50 - 200mg/kg/24h, tiêm bắp hoặc tiêm TM chia 2-4 lần
trong ngày kết họp với gentamicin.
Một đợt KS đtrị 10 ngày, tẩy giun bằng Heimitox
- Dùng thuốc lợi mật tống giun ra ngoài: Magnesiumsunphat ngày uống 2-5 gan.
- Bilocid viên nén 500mg TE uống từ 1/2đến 1 viên/lần, ngày dùng 3 lần
* Áp xe gan đo giun: viêm đg mật kéo dài có thể gây ra hiện tượng ứ mật,
hiện tượng ứ mật này tạo đkiện cho VK lan tỏa ngược dòng gây áp xe đg mật.
+LS: apxe gan do giun thường x.hiện sau g.đoạn giun chui ống mật, nhiễm
trùng đg mật, bn có những biểu hiện:
- Sốt cao, rét run, sốt kéo dài, da xanh tái, nhiễm trùng rõ.
- Thiếu máu, phù, SDD.
- Đau bụng vùng hạ sườn phải, ấn rất đau vùng gan, gan to, rung gau (+), ấn kẽ
sườn (+); +CLS: -siêu âm gan mật: có giá trị chẩn đoán, p.hiện đc h.ảnh áp xe.
- Chụp bụng ko chuẩn bị: thấy bóng gan to, cơ hoành bị đẩy ỉên cao.
“XN máu: BC tăng cao, BC trung tính tăng cao, protit máu giảm.
- Soi phân: trứng giun đũa.


+ Đtrị:
- Đtrị ngoại khoa: mở ống mật, lấy hết dị vật, giun để mật và mủ có thể
chảy qua cơ Oddi xuông tá tràng.ap xe đóng kén đặt kehr dẫn lưu ống mật chủ.
- Đtrị KS ngay sau khí phẫu thuật, dùng KS chống VK gram âm
Câu 21: Trình bày triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và đtrị thủng ruột,
chảy máu đường mật, viêm tụy cấp do giun ở TE?
*Thủng ruột do giun đũa thường gặp ở trẻ SDD. Có nhiều loại thủng ruột

thủng ruột tự bít ko gây viêm phúc mạc, thủng ruột gây viêm phúc mạc khu trú,
thủng ruột viêm phúc mạc toản thể: nôn, sốt, mất nước, nhiễm trùng nhiễm độc,
đau bụng, khám bụng thấy phản ứng thành bụng.
- Chụp bụng: có thể thấy viêm phúc mạc, hình ảnh liềm hơi dưới cơ hoành.
- Đtrị: ngoại khoa câp cửu.
*Chảy máu đg mật:Giun chui lên ống mật gây nên hoại tử đg mật, chảy
máu đg mật.tiên lượng iiặng tử vong cao nếu chẩn đoán muộn và đtrị ko thích
hợp.
+LS: xuất hiện đau sau giun chui ống mật, nhiễm trùng đg mật
- Nôn ra máu, đi ngoài ra máu
- Rất đau hạ sườn phải
- Đật sonde dạ dày máu tươỉ đông thành thòi
+CLS: - Siêu sâm gan mật:giun nằm trong ống mật “nội soi dạ dày tá tràng:
tìm vị trí chảy máu(chảy máu từ cơ Oddi vào tá tràng)
-CTM: HC giảm tùy mức độ thiếu máu, BC tăng, BC đa nhân trung tính tăng.
+đtrị: ngoại khoa, KS chống VK gram âm, truyền máu khi thiếu máu nặng.
*Vỉêm tụy cấp: giun đũá chui vào đg mật tụy gây biến chứng viêm tụy cấp.
+LS: khởi đầu như giun chui ống mật, sau đó x.hiện cơn đau bụng vùngsườn lưng, đau dữ dội, bụng cứng,sốt, HA tụt, mạch nhanh vã mồ hôi.
+CLS: xn máu CO Amylase máu cao.
+Đtrị hồí sức nội khoa: chống shock, nhịn ăn, nuôi dưỡng tĩnh mạch.


Câu 22: Trình bày triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và đtrị: sán lá ruột,
sail lá gan, sán lá phổi và cách phòng nhiễm giun sán, các biến chứng do
giun sán ở TE?
*Sán lá ruột: trẻ bị đau bụng tiêu chảy cổ chướng, phù.
XN: soi tìm trứng giun đũa trong phân
Đtrị; Praziquelten 75mg/kg/24h chia 3 lần uống điều trị trong 1 ngày.
*Sán lá gan: làm cho bn đau bụng, vàng da, gan to, có từng đợt viêm đg
mật, viêm túi mật và sỏi mật.

CLS: Siêu âm gan mật, soi dịch tá tràng và phân tìm trứng sán.
Đtrị: Praziquelten 75mg/kg/24h chia 3 lần uống điều trị trong 1 ngày.
Sán lá phổi: sán lá phổi kích thích gây viêm phế quản bn ho khặc máu,
đáu ngực giống bệnh cảnh lao phôi.
CLS: Xquang: có hình ảnh thâm nhiễm phổi XN đờm, phân để tìm trứng
ELISA.
+Đtrị: Praziquantel, bithionol, Có thể dùng triclabendazole cũng có tác
dụng tốt với sán lá phổi.
* Phòng bệnh giun sán và các biến chứng đo giun sán:
- Tại tuyến y tế cơ sở:
- Phát hiện kịp thời các tchứng LS có nghi ngờ các biến chứng do giun
sán, gửi đi bệnh viện để chẩn đoán và đtrị.
- Tuyên truyền cho cộng đồng đảm bảo vệ sinh môi trường ko để trứng
giun, sán thải ra ngoài môi trường băng cách xử lý phân hợp vệ sinh, ko dùng
phân tươi bón cây, rau, sử dụng nước sạch.
- Điều trị cho người có giun, tẩy giun định kỳ 6 tháng 1 lần.
- Tư vấn cho mọi người vệ sinh ăn uống, ăn thịt, tôm, cua, cá, cây thủy
sinh nấu chín, rửa tay trước khi ăn.
- Khuyên mọi người tránh đi đất, nhất là nơi lưu hành giun móc.
- Tại bệnh viện: chẩn đoán và đtrị kịp thời các biển chứng do giun sán.
- Điểu trị bệnh nhi nhiễm giun sán.
- Tư vấn cho bà mẹ cách phòng chống bệnh, giun sán trước khỉ trẻ ra viện.
Câu 23: Hãy chứng minh những lợi ích của sữa mẹ qua sữa rion, sữa ổn
định với các thành phần: protein, lipid) lactose, vitamin,
*Sữa non:: là sữa đc bài tiết ra trong vài ngày đau sau đẻ, sữa có máu
vàng nhạt sánh đặc. Sữa non cho nhiều năng lượng, hàm lượng protein
cao:2,2-5,8g/l00ml và vitaminA cao gấp 5-10 lần sữa thường, đồng thời lại
có nhiều chất kháng khuẩn tăng cường miễn dịch cho trẻ.
Sữa non có tác dụng xổ nhẹ giúp cho việc tống phân xu nhanh, ngăn chặn
vàng da. Sữa non tiết ra tuy ít nhưng chất lượng cao thỏa mãn nhu cầu của trẻ

mới đẻ.
Sau giai đoạn sữa non, sữa mẹ chuyển thành sữa ổn định.
+/Protein: hàm lượng protein trong sữa mẹ thấp hơn trong sữa bò nhưng
chất lượng tốt hơn hẳn.
-Sữa mẹ có đủ acid amin cần thiết và tỷ lệ cân đối (lysin, tyrosin, tryptophan,
phenylalanine,rnethiöiiinvisaloxinloxm,valinthreonin).
-“Thành phần chủ yếu của protein trong sữa mẹ là lactanbumin (là loại
protein hòa tan), khi S vào tới dạ dày dưới tác dụng của dịch tiêu hóa sẽ kết tủa


thành những phân tử có kích thước nhỏ chừng 30µm nên dễ tiêu hóa hon, trái lại
protein trong sữa bò chủ yếu là casein khi vào tới dạ dày sẽ kết tủa thành thể tích
lớn chừng 102nm nên khó tiêu hóa.
- Lượng casein thừa trong sữa bò ko đc hấp thu sẽ ứ đọng ở ruột làm phát
triển tạp khuẩn lên men thối gây rối loạn tiêu hóa.
- Khi qua dạ dày 25% protit của sữa mẹ đã đc hấp thu vào máu qua niêm
mạc dạ dày.
- Lipit: sữa mẹ có nhiều axit béo cần thiết như axit linoleic, linoleic (chiếm
50%) cần thiết cho sự phát frien của não, mắt và sự bền vũng của các mạch máu
của trẻ, còn lipit trong sữa bò chủ yếu là axits béo no(73%) nên lipit của sữa mẹ
dễ hấp thu hơn.
Lipit của sữa mẹ dễ tiêu hóa hem vì có men lipase có tác dụng mạnh nhất
trong môi trường kiềm hay trung tính, sữa mẹ hòa với 10-20% nước bọt khi vào
tới dạ dày có Ph=7,2 thi 30% lipit của sữa mẹ đã đc tiêu hóa ngay tại dạ dày, cc̣n
lipit của sữa ḅ chỉ đc tiêu hóa ở ruột dưới tác dụng của men lipase của tụy.
Sữa mẹ có tỷ lệ cholesteron cần thiết cho sự cấu tạo màng trong tế bào cao
hon sữa bò.
+) Lactose: hàm lượng đg ừong sữa mẹ cao hơn sữa bò,là cung cấp thêm
nguồn năng lượng. Một số lactose vào ruột chuyển thành acit lactic giúp cho sự
hấp thu calci và các muối khoáng, thành phần chủ yếu của giuxit trong sữa mẹ là

đg ß lactoza là môi trường tốt cho vi khuẩn Bifidus (là vi khuẩn Gram(+), kị khí
có tác dụng ngăn cản các vi khuẩn gây bệnh ở ruột phát triển) còn đg trong sữa
bò chủ yếu là đg a lactoza là môi trường tốt cho vi khuẩn gram(-) phát triển nên
trẻ dễ bị rối loạn tiêu hóa.
+) Vitamin: sữa mẹ có nhiều có nhiều vit A hơn sữa bỏ, trẻ bú mẹ đề phòng
đc bệnh khô mắt do thiểu vitA.
Câu 24: Hãy chứng minh những lợi ích của sữa mẹ qua sữa ổn định với các
thành phần: muối khoáng, các chất khoáng khuẩn và những lợi điểm khác.
+) Muối khoáng: Calci trong sữa mẹ tuy ít hơn trong sữa bò nhưng tỉ lệ hấp
thu tốt hơn. Hàm lượng phosphor trong sữa bò quá cao làm kiềm hóa môi trường
ở ruột làm cho phần lớn canxi bị kết tủa, ko hấp thu đc các yếu tố vi lượng như:
sắt, đồng, coban trong sữa mẹ nhiều hơn trong sữa bò. Vì vậy trẻ ăn sữa mẹ ít bị
còi xương và thiếu máu hơn ăn sữa bò.
+) Các chất khoáng khuẩn:
- Các globulin miễn dịch: một số kháng thể của người mẹ truyền qua nhau
thai đến bào thai đã giúp cho trẻ mới đẻ, có sức đề kháng và miễn dịch 1 số
bệnh, đặc biệt là trong 4-6 tháng đầu trẻ ko mắc 1 số bệnh như sởi, cúm, ho.
- IgA tiết có nhiều trong sữa non (ngày đầu 17mg/ml, ngày thứ 4:4, lmg/ml,
sữa thường l,8mg/ml)
- IgG và IgM cũng hiện diện trong sữa non nhưng hàm lượng thấp hơn.
- Lactofenin: là 1 protein gắn sắt có tác dụng kim khuẩn, ko cho vi khuẩn
cần sắt phát triển.
- Lysozym: là 1 enzym trong sữa mẹ có tác dụng diệt khuẩn.
- Tế bào miễn dịch: trong sữa mẹ có TB lympho sản xuất IgA tiết và
Interferon, có tác dụng ức chế hoạt động của 1 số loại virus. Ngoài ra trong sữa
mẹ còn có đại thực bào có khả năng thực bào và bài tiết Lysozym, Lactoferin đại
thực bào có khả năng thực bào Candida và vi khuẩn, đặc biệt Ịà vi khuẩn gram
(Clostridium, klebsiella), những vk này có thể là nguyên nhân gây viêm ruột



hoại tử ở ữẻ sợ sinh.
- Yếu tố kích thích sự phát triển của VK Lactobacillus bifidus:
- Lactose: 1 số lactose vào ruột chuyển thành acid lactic, tạo môi trường
cho VK bifidus p.triển lấn át YK gây bệnh như e.coli.
- Yếu tố bifidus: là 1 carbonhydrat có chứa nitrogen cần cho VK
Lactobacillus bifidus, ngăn cản VK gây bệnh phát triển.
- Sữa mẹ vô khuẩn: sạch sẽ, trẻ bú trực tiếp đc ngay,VK ko có điều kiện
p.triển nên trẻ ít bị tiêu chày.
- Do đặc tính khág khuẩn của sữa mẹ nên tỉ lệ mắc bệnh và tử vong ở trẻ bú
mẹ thấp hơn trẻ nuôi nhân tạo.
+) Các lợi điểm khác:
- Sữa mẹ có t/d chống dị ứng: trẻ bú mẹ thường ko bị dị ứng, eczema như 1
số trẻ ăn sữa bò vì IgA tiết và đại thực bào có khả năng chống dị ứng.
- Nuôi con bằng sữa mẹ làm gắn bó tình cảm mẹ con: giúp bà mẹ và trẻ
hình thành môi quan hệ gần gũi, yêu thương, trẻ ít quấy khóc, trí tuệ p.triển
thông minh hơn ăn sữa bò.
- Nuôn con bằng sữa mẹ có t.d bảo vệ sức khỏe bà mẹ: giúp bả mẹ chậm
mang thai cho trẻ bú ngay sau đẻ có t.d co hồi tử cung tốt, giúp cho việc cầm
máu, phòng chống thiếu máu.
- Giảm nguy cơ ung thư vú và tử cung ở bà mẹ.
- Chi phí ít hơn trẻ nuôi nhân tạo: nuôi con bằng sữa mẹ rất thuận lợi, ko
cần phải đun nấu, dụng cụ pha chế, ít tốn kém, tiết kiệm cho người mẹ về kinh tế
và thời gian.
Câu 25: Trình bày 1 số thức ăn bổ sung cho trẻ theo ô vuông thức ăn?
Hiện nay tổ chức quốc tế nghiên cứu về dinh dưỡng đã thống nhất các loại
thức ăn bổ sung cho trẻ đc biểu thị bằng ô vuông thức ăn:
- Sữa mẹ.
- Thức ăn cơ bản: gạo, mì, ngô, khoai, sắn.
“ Protit: động vật:thịt, cá, trứng, tôm thực vật: đạu, đỗ
- Vitamin và muối khoáng: rau, hoa quả.

- Năng lượng: dầu, mỡ, bơ, đường
+) Thức ăn cơ bản: gồm ngũ cốc và khoai củ, thức ăn này cung Cấp nhiệt
lượng chính trong khẩu phần ăn và chất đường từ tinh bột ở nước ta thường
dùng gạo, mì, ngô, khoái, sắn và đc chế biến thành bột sử dụng cho TE.
+/Thức ăn cung cấp protein: protein động vật có giá trị dinh dưỡng cao, trẻ
hấp thu tốt như
Trứng sữa thịt cá trong các loại sữa, sữa mẹ là tốt nhất rồi đến sữa bò; sữa
dê, sữa đậu nành. Trứng là nguồn cung cấp dinh dưỡng rất tốt cho trẻ em. Các
loại thịt lọn, bò đều có thể cho trẻ ăn đc, ko nhất thiết phải cho trẻ ăn toàn thịt
nạc, nên s.dụng cả nạc lẫn mỡ, ngoài ra nên tận dụng nguồn protein từ cá tôm,
cua ếch cho trẻ ăn nhất là ở vùng nông thôn.
- Protein động vật thường đắt tiền, nên cho trẻ ăn thêm đậu đỗ như đậu
nành,đậu xanh,đậu đen, đậu trắng trong các loại đậu thì đậu nành có hàm lượng
protein và lipit cao nhất, đậu nành có thể chế biến dưới dạng sữa, bột đậu nành,


×