Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

Đề cương sản điều dưỡng k12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.47 KB, 96 trang )

ĐỀ CƯƠNG SẢN – Điều dưỡng K12 – Nhóm 2

1


Câu 1: Công tác dd trong thụ tinh
 Nhận định đối tượng:
- Thụ tinh là bước đầu của quá trình thai nghén, muốn chăm
sóc tốt ta cần biết nguyện vọng, hoàn cảnh, tuổi tác, kinh tế,
tình trạng bệnh tật của đối tượng để có KHCS tốt nhất
VD: Đối tượng nữ 19t khuyên chưa nên có con vội vì cơ thể
chưa phát triển đầy đủ, có thể chưa có ý thức làm mẹ, sự hiểu
biết về cs con chưa tốt
- Thụ tinh la hiện tượng sinh lí bình thường nhưng đôi khi có
những bất thường. Vì vậy sau khi thụ tinh cần có KHCS thích
hợp
- Trong giai đoạn phát triển và làm tổ của trứng có thể gặp
những tác nhân làm cho thai nghén bất thường: kháng sinh,
chất hoá học…
 KHCS:
- Nam khoẻ mạnh: khuyên bồi dưỡng sk, tập trung sức lực và
kiêng 5-7d trước ngày rụng trứng của vợ
- Nam nhiễm bệnh, đb là các bệnh lây truyền qua đường tình
dục phải điều trị khỏi hoàn toàn mới nên có kế hoạch mang
thai
- Nữ khoẻ mạnh cần biết ngày rụng trứng của mình như dh tăng
thân nhiệt, ra nhày âm đạo
- Nữ mắc bệnh đường sd như viêm vòi trứng, viêm CTC, viêm
NMTC, viêm phần phụ cần chữa trị triệt để vì chúng có thể
dẫn đến ko thụ thai or thai nghén bất thường
- Vấn đề dinh dưỡng cần chuẩn bị tốt trước, trong và sau thụ


tinh
 Thực hiện KHCS
- Khuyên các cặp vc mong muốn có con đến gặp BS chuyên
khoa để đc tư vấn có nên có thai ko
2


-

-

-

-

HD vợ ghi nhật kí kinh nguyệt và đo thân nhiệt của mình, tự
phát hiện những dh rụng trứng như ra nhày âm đạo
HD các cặp vc biết các dh thai nghén ban đầu để đi khám xác
định có thai ko và xin lời khuyên để bảo vệ thai nghén
Nếu có y lệnh dùng thuốc của BS chuyên khoa phải đc thực
hiện nghiêm túc, đầy đủ, ko tự ý dùng thuốc
Nếu thấy các dh bất thường như ra huyết tự nhiên, vừa đau
bụng vừa ra huyết or những dh bất thường khác phải báo cáo
cho BS biết để kịp thời xử trí, tránh những hậu quả đáng tiếc

3


Câu 2: Đặc điểm sinh lí của thai nhi đủ tháng
- Thai sống nhờ vào tuần hoàn mẹ nên tuần hoàn và hô hấp có

những điểm khác với người lớn.
 Tuần hoàn:
- HTH rau thai của thai nhi bắt đầu hoạt động từ cuối tháng thứ
2
- Đặc điểm:
+ Tim có 2 tâm nhĩ thông với nhau bởi lỗ Botal
+ ĐMC, ĐMP thông với nhau bởi ống ĐM
+ Từ các ĐM hạ vị có 2 ĐMR đi theo dây rau vào bánh rau
chia ra tới các gai rau để trao đổi chất tại đó
- Chu kì lưu thông của máu tuần hoàn rau thai:
+ Máu đổ từ các mạch gai rau chứa chất dd và oxy trở về
thai nhi bằng đường TMR rồi đổ vào TMC đến tâm nhĩ
phải, máu chia làm 2 luồng, 1 luồng xuống tâm thất phải và
đc tim bơm lên phổi theo ĐMP, 1 luồng sang tâm nhĩ trái
theo lỗ Botal, vì phổi chưa hoạt động nên máu chuyển từ
ĐMP sang ĐMC qua ống ĐM
+ ĐMC nhận máu từ tâm thất trái đưa máu đi nuôi khắp cơ
thể, chỉ 1 phần trở về rau qua ĐMR
- Máu ĐM thai nhi là máu pha giữa máu đen và máu đỏ
- Sau đẻ thai nhi đc gọi là trẻ sơ sinh. Trẻ ss bắt đầu thở (tiếng
khóc đầu tiên) , HTH thứ 3- HTH vĩnh viễn bắt đầu hoạt
động, lỗ Botal đóng lại, ống ĐM tắc lại, các mạch máu rốn
đều đc bít lại
 Hô hấp:
- Đặc điểm:
+ Phổi chưa hoạt động, phổi đặc, chìm trong nước
+ CO2 thải ra từ các tế bào thai đc chuyển vào gai rau theo
ĐMR rồi đổ vào hồ huyết
4



+ Máu TMR từ các gai rau trở về thai nhi đã đc trao đổi
oxy nên có màu đỏ ( máu ĐMR màu đen vì có CO2)
+ Khi mẹ bị ngạt, thai nhi sẽ nhường oxy cho mẹ, suy thai trầm
trọng. Nhưng thai nhi cũng có khả năng chịu ngạt khá cao, nếu
mẹ chết đột ngột thai nhi vẫn có thể sống thêm 15p
- Hậu quả khi thai nhi thiếu oxy:
+ Toan chuyển hoá thừa a.Lactic
+ Phản xạ tự nhiên là co mạch ngoại biên, tạp trung máu về
cho những bộ phận quan trọng ( não, tim…) biểu hiện thiếu
oxy do co mạch ở ruột-> nhu động ruột tăng -> tống phân
su vào nước ối. Đây là dh quan trọng để chẩn đoán suy thai
 Tiêu hoá: Ống tiêu hoá có phân su: sánh đặc, màu đen, vô
khuẩn
 Bài tiết: từ tháng thứ 5 da bài tiết chất bã, thận bài tiết nước
tiểu

5


Câu 3: Vai trò của bánh rau đối với mẹ và thai nhi
 Đối với thai nhi:
- Vai trò hô hấp:
+ Máu thai nhi nhận O2 và thải CO2 vào máu mẹ trong hồ
huyết theo cơ chế khuếch tán
+ Thai muốn hô hấp đầy đủ O2 và thải CO2 thì máu trong
hồ huyết phải đc đổi mới
- Vai trò dinh dưỡng:
+ Trao đổi nước, điện giải qua gai rau nhờ thẩm thấu
+ Gai rau chuyển P thành aa rồi tổng hợp thành các P của

rau thai
+ G hấp thu qua rau nhờ khuếh tán or đc chuyển thành
glycogen dự trữ
+ L ko đi qua rau thai or rất hạn chế nên thai hay bị thiếu
vit tan trong dầu
+ Tổng hợp photpholipid, steroid…
- Vai trò bảo vệ:
+ KN, KT của mẹ có thể truyền sang thai nhi nhờ các gai
rau
+ Trường hợp mẹ Rh(-), bố Rh(+), thai nhi sẽ di truyền
theo bố có Rh(+), ở mẹ sẽ tạo KT antiRh khuếh tán qua rau
thai vào thai nhi làm ngưng kết hồng cầu
+ Một số vk, vr có thể qua hàng rào rau thai từ mẹ sang con
có thể gây dị dạng thai nhi
+ Một số hoá chất, thốc có thể qua hàng rào rau thai
 Đối với mẹ:
- Nội tiết tố cho rau thai tiết ra lưu thông qua máu mẹ làm cho
cơ thể mẹ thích ứng với tình trạng thai nghén
- Một số nội tiết do rau thai tiết ra: hCG, esteogen, progesteron

6


Câu 4: Triệu chứng LS, nguyên tắc điều trị, tiên lượng RTĐ
- RTĐ là rau ko bám hoàn toàn vào thân tử cung mà bám 1
phần hay toàn bộ bánh rau vào đoạn dưới TC or CTC. Vì vậy
RTĐ gây chảy máu và làm ngôi thai bình chỉnh ko tốt, là
nguyên nhân gây đẻ khó
 Triệu chứng LS
- Cơ năng: chảy máu là triệu chứng chính, gồm các tính chất: ra

máu tự nhiên, đột ngột, từng đợt, đợt sau nhiều hơn đợt trước,
khoảng cách giữa các lần ngắn lại, máu đỏ tươi, loãng, có thể
có máu cục, nhiều hoặc ít, có thể tự cầm
- Toàn thân: do mất máu làm sản phụ xanh xao, mệt mỏi, có thể
sock mất máu ( mach nhanh, HA hạ). Trường hợp ra máu ít
tình trạng toàn thân hầu như ko thay đổi
- Thực thể:
+ Có thể thấy ngôi bất thường: ngôi ngang, ngược, ngôi
đầu rất cao
+ Nghe tim thai: nếu mất máu ít thì tim thai còn tốt, nếu
mất máu nhiều tim thai suy or mất tim thai
+ Thăm âm đạo: Thấy ngôi cao or bất thường, CTC bị kéo
lệch về bên có rau bám, qua túi cùng âm đạo có thể thấy
giữa ngôi thai và tay người khám có 1 lớp đệm dày
+ Nếu CTC mở sờ thấy tổ chức rau ( hạn chế thăm khám vì
có thể gây chảy máu nhiều)
 Nguyên tắc điều trị
- “Ưu tiên cho mẹ, chiếu cố đến con” vì vậy cách xử trí chủ yếu
dựa vào mức độ ra máu
- Ở tuyến cơ sở: khi chẩn đoán là RTĐ cần chuyển thai phụ lên
tuyến chuyên khoa, có thể cho thuốc giảm co ( tuỳ từng TH)
- RTĐ ra máu ít:
+ Giảm co
+ Dưỡng thai
7


+ Tăng độ trưởng thành phổi thai nhi ( corticoid): 28-34
tuần
+ Truyền máu khi Hb< 10 g/dL

- RTĐ ra máu nhiều:
+ Xử trí sock mất máu:
• Thở oxy
• Truyền dịch, truyền máu or các dd thay thế máu và
thuốc vận mạch
+ Chuyển mổ cấp cứu
 Tiên lượng:
Nếu đc chẩn đoán sớm và xử trí kịp thời có thể ngăn đc những
biến chứng nghiêm trọng cho mẹ và con:
- Biến chứng cho mẹ:
+ Mất máu nhiều, choáng, tử vong
+ Có thể phải cắt TC, tổn thương hệ tiết niệu
+ Tăng nguy cơ nhiễm trùng, rối loạn đông máu, phải
truyền máu
- Biến chứng cho con: con non tháng, có thể tử vong chu sinh,
trẻ sơ sinh bị thiếu máu

8


Câu 5: Công tác điều dưỡng trong rau tiền đạo
 Nhận định:
- Tiền sử: bản thân, gia đình, phụ khoa, sản khoa
- Xác định vị trí rau bám
- Tình trạng mất máu mẹ:
+ Toàn trạng: tri giác, da, niêm mạc, mạch, HA
+ Máu ra âm đạo: lượng, màu, mù, tính chất ( máu cục,
máu loãng)
+ XN máu
- Tình trạng thai: tuổi thai, tim thai, trọng lượng thai, ngôi thai

- Nhận định khác: lo lắng, mất ngủ, ăn kém, kinh tế,…
 Lập KHCS
- Giảm nguy cơ chảy máu cho mẹ
- Giảm nguy cơ biến chứng cho thai
 Thực hiện KHCS
- Giảm nguy cơ chảy máu cho mẹ:
+ RTĐ ra máu ít:
• TD toàn trạng: da, niêm mạc
• TD DHST ( mạch, HA)
• TD CCTC, tim thai
• Dự trù máu
• Chuẩn bị sẵn sàng dụng cụ, phương tiện, thuốc cấp cứu
khi cần thiết
+ RTĐ ra máu nhiều:
• Thực hiện y lệnh hồi sức chống choáng: thở oxy; lập
đường truyền, truyền các đ, máu và thực hiện thuốc để
ổn định huyết động
• Nhanh chóng chuyển bn vào phòng mổ và hoàn tất thủ
tục mổ cấp cứu
- Giảm nguy cơ biến chứng cho con:
+ Tăng độ trưởng thành phổi với thai 28-34 tuần
9


+ Tăng cường dd cho thai nhi
+ TD, đánh giá sự phát triển của thai và phát hiện sớm các
nguy cơ cho thai ( suy thai, thai chậm phát triển, suy tuần
hoàn rau thai…)
+ Chuẩn bị sẵn các phương tiện hồi sức cấp cứu trẻ sơ sinh
nếu sản phụ phải mổ cấp cứu

 Đánh giá:
Thực hiện KHCS tốt khi tình trạng mất máu đc cải thiện, bệnh
ko tiến triển nặng lên, bn đc phẫu thuật kịp thời và hiệu quả

10


Câu 6: Xử trí trước sinh với rau bong non
- Rau bong non là rau bám đúng chỗ và bong trước khi thai sổ
ra khỏi buồng TC
 Xử trí trước đẻ với các thể của rau bong non:
- Thể ẩn: thường ko phát hiện trước nên ko xử trí
- Thể nhẹ:
+ Tuyến cơ sở:
• Sơ cứu: giảm đau, giảm co: Pavaverin 40mg 1-4 ống tiêm
bắp
• Chuyển tuyến chuyên khoa có nvyt đi kèm
+ Tuyến chuyên khoa:
• Giảm đau, an thần, giảm co ( Pavaverin or Dolosal…)
• Sản khoa: bấm ối sớm, thúc đẩy cuộc đẻ kết thúc nhanh
nếu khó khăn -> chỉ định mổ lấy thai ngay
• Ngoại khoa: trong mổ cần đánh giá sát tổn thương TC để
có quyết định đúng đắn là bảo tồn TC hay cắt bán phần TC
vì trong thể nhẹ TCLS đôi khi ko rõ rệt nhưng tổn thương
TC lại nặng
- Thể trung bình:
+ Tuyến cs:
• Cấp cứu: Giảm đau, giảm co, lập đường truyền TM ( dịch
truyền tuỳ vào điều kiện cs đang có sẵn)
• Chuyển ngay lên tuyến ck có nvyt đi kèm

+ Tuyến ck:
• Chống sốc:
.Bù khối lượng tuần hoàn, truyền máu và dịch thay thế
máu, bù điện giải, cortison
.Kháng histamin tổng hợp, phóng bế TK giao cảm
.Trợ tim
• Chống rối loạn đông máu
11


• Sản khoa: chỉ lấy thai ra khi CTC đã mở rộng, sau bấm ối ngôi
thai tiến triển nhanh đến đẻ đường dưới dễ dàng…
Còn lại mọi TH: CTC mở ít, nguy cơ diễn biến nặng
lên phải chỉ định mổ lấy thai để cứu mẹ và con
• Ngoại khoa: sau mổ lấy thai cần đánh giá tổn thương thực
thể tại TC để quyết định bảo tồn TC hay cắt bán phần TC
cầm máu
- Thể nặng:
+ Tuyến cs: thực hiện song song:
• Cấp cứu ngay khi bn vào: thở oxy liên tục, lấy ngay
đường truyền TM, đưa thuốc hồi sức, giảm đau, giảm co
vào qua đường truyền TM
• Mời ngay kíp mổ tuyến CK về hồi sức và mổ cc tại chỗ,
tránh vận chuyển bn gây tình trạng nặng hơn
+ Tuyến ck:
• Thở oxy liên tục
• Chống sốc tích cực bằng truyền máu tươi, dd thay thế
máu, bù điện giải, pretnisolin, kháng Histamin tổng hợp,
trợ tim, giảm đau… lều điều trị như thể trung bình
• Chống rối loạn đông máu

• Chống voi niệu bằng lasix tiêm bắp hay TTM liều cao
• Chống NK bằng KS toàn thân phối hợp
• Chỉ định mổ lấy thai nhanh và cắt ngay TC bán phần

12


Câu 7: Biện pháp dự phòng nguy cơ đẻ khó
- Đẻ khó là cuộc đẻ teong đó có 1 trong các yếu tố bất thường
thuộc về phía mẹ, thai or phần phụ của thai, cần phải có tác
động or can thiệp của thầy thuốc nếu ko sẽ diễn biến khó khăn
dẫn tới những biến cố cho mẹ và con trong và sau đẻ
 Biện pháp dự phòng:
- Phát hiện sớm những yếu tố đẻ khó trong lúc mang thai qua
quá trình khám và quản lí thai nghén:
+ Tuyến cs: khuyên và giới thiệu thai phụ đến csyt có phẫu thuật
để quản lí thai tiếp tục và hẹn sinh tại đó
+ Tuyến có phẫu thuật:
• Kết hợp thêm các phương pháp thăm dò sản khoa ( SÂ,
Xquang…) để xác định chắc chắn yếu tố đẻ khó
• Những TH xđ chắc chắn có yếu tố đẻ khó đặc biệt nguy cơ
or nhà ở xa phải đc hẹn nhập viện trước DKS ít nhất 7-10
ngày
- Phát hiện những yếu tố đẻ khó trong chuyển dạ qua quá trình
thăm khám và theo dõi trong chuyển dạ:
+ Tuyến cs: phải giải thích rõ cho sản phụ và gia đình biết sau
đó chuyển ngay lên tuyến có cs phẫu thuật để đẻ
+ Tuyến có phẫu thuật:
• Cần có cđộ chăm sóc và theo dõi chặt chẽ trong chuyển
dạ để có thể phát hiện đc sớm nhất những nguyên nhân đẻ

khó sinhphát sinh trong quá trình chuyển dạ
• Với các TH đẻ khó, trong chuyển dạ cần có thái độ xử trí
sớm kịp thời và tốt nhất theo nguyên nhân để tránh đc tối
đa các hậu quả xấu nhất có thể đe doạ tính mạng của mẹ và
thai trong chuyển dạ trong và sau đẻ

13


Câu 8: Công tác điều dưỡng trong CDĐ khó
 Nhận định:
- Tình trạng đẻ khó và tình trạng thai phụ
- Khả năng của bệnh viện, bệnh khoa về người, dụng cụ, dự trữ
máu của bv để thực hiện cấp cứu
- Tình trạng thai
- Vấn đề dinh dưỡng trong Th phải mổ lấy thai
- Thực hiện nhanh, đầy đủ các y lệnh điều trị và xét nghiệm
 Lập KHCS:
- Kế hoạch huy động nhân lực có mặt để thực hiện TD và điều
dưỡng
+ TD thường xuyên tình trạng của thai phụ, nhận y lệnh của BS
và báo cáo kịp thời cho BS
+ Thông báo diễn biến bệnh, tình trạng chảy máu cho gđ, những
yêu cầu cần phối hợp của bv và gđ
- Lập kế hoạch thực hiện y lệnh cs và điều trị: thở oxy, tiêm
thuốc giảm co, truyền dịch và máu
+ Lập kế hoạch thực hiện các xn kịp thời và chính xác
+ Lập kế hoạch vệ sinh va dinh dưỡng tuỳ theo tình trạng chảy
máu như kế hoạch theo dõi đẻ đường dưới hay mổ cấp cứu lấy
thai

 Thực hiện KHCS
- Thực hiện thông báo diễn biến đẻ khó của thai phụ trong quá
tình CD cho gđ thai phụ biết. Nên thong báo đầy đủ, kể cả
những tình huống bất thường có thể xảy ra để gđ biết và phối
hợp
- Thực hiện TD thường xuyên, liên tục khối lượng máu chảy ra
ngoài và nhữn thông số của thai phụ, có ghi vào bệnh án theo
dõi
- TD sát sự tiến triển của cuộc CD để báo cho Bs kịp thời
14


-

-

-

-

Chuẩn bị phương tiện đầy đủ để Bs khám, xđ bệnh vac đề ra
hướng xử trí, thực hiện các xn khẩn trương đầy đủ
Nếu đẻ đường dưới thì ngoài công tác như điều dưỡng CDĐ
đường dưới còn TD tình trạng đẻ khó. Sau đẻ vẫn phải TD
khả năng chảy máu để báo cáo kịp thời cho Bs
Nếu mổ lấy thai để cầm máu thì ngoài công tác chuẩn bị mổ
lấy thai thông thường cần chuẩn bị thêm khả năng cắt TC bán
phần để cầm máu và truyền máu cấp cứu
Cần thông báo cho gđ thai phụ mục đích mổ lấy thai ở đây là
để cứu mẹ là chính, nhiều khi thai chết vẫn phải mổ lấy thai

và ko đc cho ăn trước khi mổ.

15


Câu 9: Trình bày các nguyên nhân gây đờ tử cung và cách
xử trí đờ tử cung sau đẻ
 Nguyên nhân
-Do chất lương cơ tử cung kém: đẻ nhiều lần, tử cung có seọ
mổ cũ, u sơ tử cung, tử cung dị dang
-Chuyen dạ kéo dài
-Cuộc đẻ có nhiễm khuẩn
-Tử cung bị căng quá mức trong khi có thai( đa ối, đa thai, thai
to)
-Mẹ bị suy nhược thiếu máu, HA cao, nhiễm độc thai nghén
-Do sót rau cản trở co bóp tử cung
-Ngoài ra, đờ tử cung còn có thể xảy ra do sau đẻ HA hạ, tưới
máu tử cung kém, do chảy máu kéo dài, do dùng thuốc vô cảm
trong đẻ không đau
 Xử trí
*Nguyên tắc xử trí: khẩn trương tiến hành song song 2 khâu:
cầm máu, phục hồi chức năng co bóp tử cung và hồi sức tích cực
- Cầm máu , phục hồi chức năng co bóp tử cung
• Dùng nắm tay ấn mạnh lên động mạch chủ bụng để hạn chế
máu đến tử cung. Xoa lên đáy tử cung để kíc thích tử cung
co bóp đẩy máu cục ra và làm cho rau bong
• Kiểm soát tử cung ( sau khi đã chống choáng) lấy hết máu
cục và rau (nếu có) đánh giá sự toàn vẹn của tử cung, kích
thích trực tiếp vào mặt trong tử cung để tử cung co bóp lại,
tiêm 5-10 đơn vị Oxytocin hòa vào 500ml huyết thanh ngọt

5%
• Ergotamin hoặc methergin 0.05 mg tiêm bắp, cũng cần thiết
cho việc co rút của tử cung
- Hồi sức tích cực: truyền máu, các chất thay thế máu, nước,
điện giải. Sử dụng các thuốc nâng HA, trợ tim mạch, thở
oxy...
16


Nếu sau khi đã xử trí tích cực máu vẫn chảy và khi ngừng
xoa bóp lại nhão ra thì phải nghĩ tới đờ tử cung không phục hồi.
Cần tiến hành mổ để thắt 2 động mạch TC hoặc cắt TC bán phần
ngay. Quan trọng là phải có thái độ xử trí kịp thời, tránh tình
trạng chảy máu kéo dài, dẫn tới biến chứng rối loạn đông máu

17


Câu 10:Trình bày các bước nhận định, lập KHCS và thực
hiện KHCS đối với sản phụ băng huyết sau đẻ
 Nhận định bệnh nhân
- Tình trạng toàn thân: Săc mặt, da, niêm mạc, mạch, HA. Tình
trạng hô hấp: Nhịp thở, kiểu thở. Tình trạng tiết niệu: số
lượng nước tiểu, màu sắc nưới tiểu
- Lượng máu ra âm đạo
- Mức độ co hồi tử cung (khối cầu an toàn)
- Các dấu hiệu khác: tinh thần,thần kinh
 Lập kế hoạch chăm sóc
-Theo dõi tình trạng toàn thân: Sắc mặt da niêm mạc, mạch,
HA, nhịp thở, kiểu thở, số lượng nước tiểu, màu sắc nước tiểu

-Theo dõi lượng máu ra âm đạo: số lượng, màu đỏ tươi hay đỏ
thẫm, máu cục hay loãng
-Theo dõi sự co hồi tử cung: có khối cầu an toàn?, TC co bóp
chắc liên tục hay phải kích thích bằng phương pháp( cơ học, hóa
học)
- Xác định nguyên nhân gây chảy máu đờ tử cung, sót rau, chấn
thương
- Duy trì hoặc phục hồi chức năng tuần hoàn
-Đảm bảo chế độ dinh dưỡng và các chăm sóc cần thiết
- Theo dõi các dấu hiệu khác: tinh thần, thần kinh...
- Thực hiện y lệnh khẩn trương, chính xác
 Thực hiên kế hoạch
- Quan sát và đánh giá diễn biến sắc mặt, da, niêm mạc, lấy
mạch, HA, nhịp thở, kiểu thở, đo số lượng nước tiểu, màu sắc
nước tiểu
- Kiểm tra lượng máu ra âm đạo: số lượng, màu đỏ tươi hay đỏ
thẫm , máu cục hay loãng... có nguy cơ đe dọa tính mạng
bệnh nhân?
18


-

-

-

-

-


Sự co hồi tử cung: có khối cầu an toàn? Tử cung co chắc liên
tục hay phải kích thích bằng phương pháp (cơ học, hóa học),
mức độ đáp ứng với các kích thích của tử cung
Truyền dịch, máu hoặc các chất thay thế máu để duy trì hoặc
phục hồi chức năng tuần hoàn
Làm các thủ thuật hoặc phẫu thuật để giải quyết nguyên nhân
gây chảy máu
Cung cấp năng lượng cho bệnh nhân: uống sữa, ăn cháo.. nếu
có thể ủ ấm cho bệnh nhân
Động viên, giải thích cho bệnh nhân, tránh gây lo lắng, hoang
mang

19


Câu 11. Trình bày đặc điểm kinh nguyệt, cách chăm sóc và
hướng dẫn vệ sinh kinh nguyệt
 Đăc điểm kinh nguyệt
- Chu kì kinh nguyệt thường từ 25-32 ngày. Chu kì kinh phổ
biến là 28 ngày
- Số ngày thấy kinh: trung bình từ 3-5 ngày do niêm mạc TC
không bong cùng 1 lúc, nơi nào bong thì tái tạo lại ngay
- Tổng lượng máu mất mỗi kì kinh tối đa khoảng 60-80ml,
trung bình 30-50ml. Ra máu thường nhiều vào những ngày
giữa của kì kinh
- Máu kinh không đông do có sự tiêu sợi huyết và tiêu Pr khi
niêm mạc bị thiếu máu hoại tử và bong ra
- Máu kinh thường thẫm màu, mùi hơi nồng và lẫn các Pr, các
men, các progstagladin, niêm mạc TC, dịch nhầy, tế bài âm

đạo bong
 Chăm soc và hướng dẫn vệ sinh kinh nguyệt
- Đăc điểm sinh lý những ngaỳ hành kinh:
+Toàn trạng có thể mệt mỏi hơn bình thường
+Cương vú trc kì kinh
+Có hiện tượng ứ máu xung huyết vùng chậu / sinh dục
+Cổ TC hé mở và thông với âm đạo nên vi khuẩn dễ lan truyền
ngược dòng. Máu kinh là môi trg rất thích hợp để cho các loại vi
khuẩn phát triển
- Vệ sinh cá nhân:
+ Nên có buồng tắm riêng /thích hợp để tắm rửa thường xuyên
+Tối thiểu 6h/ lần phải thay bvs và dội rửa ngoài bộ phận sinh
dục
+Quần áp lót cần đc ngâm giặt kĩ bằng xà phòng và phơi ngoài
trời nắng, tuyệt đối không phơi trong buồng tắm hoặc chỗ kín
-Vệ sinh ăn uống : tránh ăn uống những chất kích thích thần
kinh như rượu, thuốc lá, café, gia vị mạnh…
20


-Chế độ học tập, sinh hoạt:
+Không nên thức quá khuya, học quá căng thẳng
+ Vận động hoặc thể thao nhẹ nhàng, tránh gắng sức
+Không nên đi chơi xa vì cơ thể dễ mệt mỏi hơn bình thường
+ Không nên bơi lội hoặc ngâm mình dưới nước

21


Câu 12. Trình bày những thay đổi về nội tiết ở người phụ nữ

khi có thai?
 Các hormon Polypeptide
• hCG
hCG là hormon hướng sinh dục rau thai, do tế bào
Langhans của gai rau tiết ra
-Về cấu tạo, hCG gồm 2 chuỗi α và β:
+Chuỗi α của hCG giống chuỗi α của LH, FSH, TSH
+Chuỗi βhCG đặc trưng cho thai nghén cũng giống tới 80%,
20% còn lại khác nhau ở trình tự xắp xếp các acid amin
+ Vì vậy,xét nghiệm hCG toàn phần có thể (+) hoặc (-) giả
-β hCG đc tế bào nuôi tiết ra rất sớm từ khoảng ngày thứ 9-10
sau khi thụ thai. Nồng độ β.hCG gia tăng 1 cách nhanh chóng
(khoảng 48h tăng gấp đôi ở những tuần đầu) trong huyết thanh
và nước tiểu người mang thai và đạt nồng độ tối đa trung bình
120.000 mUI/ml ở khoảng tuần lễ thứ 8-12. Sau đó nồng độ
β.hCG giảm dần còn 5000-10.000 mUI/ml và ổn định trc chuyển
dạ
+Sau đẻ 2 tuần, không còn phát hiện β.hCG trong huyết thanh
-Về vai trò sinh lý: β.hCG kích thích hoàng thể tiếp tục phát
triển và chế tiết ra progesteron và estrogen. Biến hoàng thể kinh
nguyệt thành hoàng thể thai nghén, duy trì sự tồn tại của thai
trong TC
-Cách phát hiện β.hCG
+Phản ứng sinh vật: dựa trên nguyên tắc có sự kích thích xuất
tinh của hCG đối với ếch đực (phản ứng Galli Mainini) hoặc sự
kích thích phóng noãn của hCG đối vớ thỏ cái tơ
+ Phản ứng miễn dịch: hCG có tính kháng nguyên, khi gặp
kháng thể chuyên biệt sẽ tạo phức hợp kháng nguyên- kháng
thể. Phức hợp này sẽ đc phát hiện nhờ 1 số kỹ thuật sau: Kỹ
thuật miễn dịch men ELISA, kĩ thuật miễn dịch men vi hạt định

22


lượng β.hCG toàn phần là kỹ thuật đc sử dụng nhiều nhất hiện
nay
• hPL: cũng do tế bào nuôi tiết ra. hPL phản ánh tình trạng
hữu ích của bánh rau
 Các hormon Steroid
+Buồng trứng : hoàng thể thai nghén chế tiết progesteron và
estrogen đến tuần lễ 12. Sau đó vai trò hoàng thể giảm dần
+Bánh rau sẽ thay thế hoàng thể và trực tiếp tiết ra progesteron
và estrogen từ tháng t4 trở đi cho đến cuối kì thai nghén và một
số nội tiết khác
+Vỏ thượng thận phì đại: các hormon chuyển hóa chất khoáng
và đường tăng lên làm tăng hiện tượng giữ nước khi có thai
+Thai nhi: 90% estriol trong nước tiểu mẹ là nguồn gốc từ thai
 Các tuyến nội tiết khác
-Tuyến yên phì đại lên khoảng 35%-50% so với khi ko có thai.
Nồng độ prolactin cũng tăng đáng kể khi thai đủ tháng, gấp 10
lần so với người ko có thai
-Tuyến giáp to lên khi có thai do tăng sinh mạch máu và do tăng
sản tuyến, Chuyển hóa cơ bản tăng
-Tuyến cận giáp: hormon cận giáp trạng giảm trong máu trong 3
tháng đầu , sau đó tăng dần lên do tăng khối lượng máu, tăng độ
lọc máu ở cầu thận và tăng vận chuyển calci cho thai nhi. Dẫn
đến nồng độ calci trong máu giảm trường diễn, một số trường
hợp có thể gây cơn tetani do hạ Ca máu

23



Câu 13. Trình bày những dấu hiệu lâm sàng, các dấu
hiệu của chuyển dạ
 Những dấu hiệu lâm sàng của chuyển dạ
*Cơ năng: -Đau bụng : đau từng cơn, tăng dần về tần số và
cường độ
-Ra nhầy máu âm đạo: đó là nút nhầy bịt kín lỗ
CTC trong thời kì thai nghén. Do CTC xóa mở nút nhầy bị bong
và đẩy ra ngoài
-Có trường hợp có thể ra máu hoặc ra nước âm
đạo( vỡ ối)
*Thực thể
• Cơn co TC: Cơn co TC rõ và gây đau
-Tần số cơn co tăng dần và khoảng cách cơn co giamr dần:.
+Khi bắt đầu chuyển dạ: 2-3 cơn co/10p
+Khi CTC mở 4-5 cm: 4 cơn co/ 10p
+ khi CTC mở hết(10cm): 5 cơn co/10p
-Thời gian mỗi cơn co:
+Bắt đầu chuyển dạ: 20-30 giây
+Khi CTC mở hết: 45-60 giây
-Cường độ cơn co tăng dần: lúc mới chuyển dạ TC co bóp với
cường độ nhẹ sau đó mạnh dần lên, TC co bóp mạnh nhất trong
giai đoạn sổ thai
• Xóa mở CTC
+Ống CTC ngắn lại ( hiện tượng xóa CTC)
+Lỗ CTC mở rộng dần
Ở người con so CTC mở sau khi đã xóa hết còn ở người con rạ,
xóa mở CTC có thể xảy ra đồng thời
• Sự thành lập đầu ối
+Dưới tác dụng của cơn co TC, một phần màng ối bị tách ra

khỏi đoạn duwois, nước ối bị đẩy xuống trc ngôi tạo thành đầu
24


ối. Khi bám âm đạo và đưa tay vào lỗ CTC sẽ cảm nhận sự bóc
tách màng ối khỏi đoạn dưới và CTC và 1 túi dịch trc ngôi thai
 Các giai đoạn của chuyển dạ
Gia đoạn 1: Là giai đoạn xóa mở CTC, từ khi bắt đầu chuyển dạ
đến khi CTC mở hết. Giai đoạn 1 đc chia làm 2 pha:
- Pha tiềm tàng(Ia): tinh từ khi bắt đầu chuyển dạ đến khi CTC
mở<= 3cm, cơn co tần số 2-3. Pha này CTC tiến triển chậm,
tối đa kéo dài 8h
- Pha tích cực (Ib): Tính từ khi CTC mở >3cm đến khi mở hết,
cơn co tần số 3-4. Pha này CTC tiến triển nhanh hơn, trung
bình mỗi h CTC mở thêm đc 1cm, pha tích cực tối đa kéo dài
7h
Giai đoạn 2: Là giai đoạn sổ thai: tính từ khi CTC mở hết đến
khi thai sổ ra ngoài, trung bình từ 30-45p đối với con so và từ
15-30p đối vớ con rạ
Giai đoạn 3: Giai đoạn sổ rau, tính từ khi sau sổ thai đến khi rau
sổ ra ngoài: giai đoạn này kéo dài 15-30p
+Sản phụ đau bụng trở lại, có cảm giác mót rặn
+Dây rốn tụt thấp so với vị trí ban đầu
+Nghiệm pháp bong rau (+)
Thời gian chuyển dạ ở người con so trung bình là 16-24h, ở ng
con rạ tb là 8-12h

25



×