Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

ĐỀ CƯƠNG KINH tế y tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.6 KB, 29 trang )

ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ Y TẾ
CÂU 1: KN KINH TẾ HỌC
-

-

-

1 số ví dụ về những sự kiện kinh tế:
+ bán hàng bá đạo: dép in hình twitter tổng thống
Trump thu được hàng chục tỷ đồng.
+ Hung tin từ YOUTUBE cuốn phăng cả trăm tỷ
đồng của đại gia Nguyễn Ảnh Nhượng Tống(chủ
tịch yeah1)
 Đây là những đề tài phổ biến về những vấn đề
kinh tế liên quan đến người lãnh đạo đất nước và
số đông người dân bình thường.
• Những người lãnh đạo đất nước phải giải
quyết những vấn nạn: thất nghiệp gia tăng,
giá cả sinh hoạt leo thang
• Người dân (sv ra trường) phải đối mặt
trực tiếp với nguy cơ thất nghiệp
• Người về hưu không đương đầu nổi với gia
tăng giá sinh hoạt.
3 cách giải quyết vấn đề nảy sinh:
1. Phớt lờ nó hoặc coi như nó không tồn tại, trừ
trường hợp nó gây rắc rối không chịu được
2. Uốn nắn nó bằng cách điều chỉnh những quyết
định theo hướng đền bù cho sự đảo lộn của
môi trường kinh tế
3. Cố gắng thay đổi môi trường kinh tế trực tiếp


thông qua (2) biện pháp và quyết định chính trị
Định nghĩa kinh tế học:


Trong thời kì cận đại:
 Kinh tế học là 1 trong những ngành khoa
học của sự nhận thức và tạo lập cuộc
sống=> sử dụng các nguồn lực=> tăng thu
nhập và đạt được sự thỏa mãn lớn nhất
nhu cầu của cá nhân và cộng đồng.
 Lý thuyết kinh tế nghiên cứu phương
pháp có hiệu quả nhất=> sử dụng nguồn
lực phục vụ cuộc sống của con người.
2. Thế kỉ 20:
 Kinh tế học là khoa học ra quyết định
quản lí
 Là sự nghiên cứu về cách xây dựng
những phương án lựa chọn việc sử dụng
nguồn lực ngày càng khan hiếm 1 cách có
hiệu quả=> sản xuất hàng hóa và dịch
vụ=> phục vụ nhu cầu cá nhân và cộng
đồng
 Nguồn lực: (4) tiền vốn, lao động, nguyên
liệu, năng lượng.
Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu hành
vi con người với tư cách là mối liên hệ giữa
nhu cầu vô hạn và nguồn lực hữu hạn, có thể
sử dụng theo những cách khác nhau
• Nhu cầu: hàng hóa, dịch vụ, điều kiện mà
con người muốn có

1.




Nguồn lực: những thứ được sử dụng để tạo
ra hàng hóa, dịch vụ thỏa mãn những nhu
cầu trên
Sự khan hiếm nguồn lực=> hạn chế sự thỏa mãn
nhu cầu của con người=> lựa chọn những phương
án thích hợp. Ví dụ: 1 ngày có 24h,con người cần
lựa chọn phân bổ thời gian hợp lí nhằm thoả mãn
tốt nhất sinh hoạt của cá nhân.
Kinh tế học sử dụng khái niệm chi phí cơ hội để
định nghĩa cho chi phí của 1 sự lựa chọn tốt nhất
tiếp theo. Ví dụ: chi phí cơ hội của 6h xem tivi là 6
giờ học tiếng anh.=> chi phí cơ hội của 1 sự lựa
chọn nguồn lực, bỏ qua sự lựa chọn tốt nhất tiếp
theo, là lợi lích bị từ bỏ mà sự lựa chọn tiếp theo
đó có thể sản sinh được( chi phí cơ hội không
bao hàm sự chi trả tiền-chỉ thể hiện lợi ích)


-

-


Câu 2: cách phân loại kinh tế học
-


-

-

Có 2 cách phân loại (kth thực chứng-kth chuẩn
tắc; kth vĩ mô-kth vi mô)
Cách 1: kinh tế học thực chứng và kinh tế học
chuẩn tắc
a) Kinh tế học thực chứng:mô tả những
hiện tượng thực tế trong 1 nền kinh
tế( cái gì, cho ai, như thế nào, hành vi
ứng xử). Ví dụ: giá dầu mỏ vào tk 21
tăng cao do cầu dầu mỏ tăng cao, trong
khi cung dầu mỏ tăng ít hoặc giảm
b) Kinh tế học chuẩn tắc: đưa ra những
quan niệm về đạo đức và nhận định chủ
quan về vấn đề đó là gì, cho ai, như thế
nào của nền kinh tế
Ví dụ: có nên lấy của người giàu chia
cho người nghèo không(đây là 1 đạo lí),
nếu có lấy bằng cách nào? Chắc chắn
phải dùng thuế, thuế cao hay thấp phụ
thuộc vào kinh tế học chuẩn tắc
Cách 2:
a) Kinh tế học vĩ mô: là môn khoa học kinh tế
tổng quát, nghiên cứu các qui luật hoạt động
kinh tế và khoa học hành vi ứng xử trong quản
lí kinh tế ở phạm vi quốc gia, quốc tế


Các quyết định ở tầm kt vĩ mô xử lí các vấn
đề liên quan đến nền kinh tế quốc dân, biến


-

-

động kt tổng quát(chính sách quốc gia, cung
ứng tiền tệ, lạm phát, thất nghiệp…)
 Trên phạm vi xã hội: hàng loạt những quyết
định liên quan đến việc lựa chọn các nguồn lực
hiếm hoi được tạo ra từ sự quan sát nền kinh tế
trên phạm vi tổng thể
 Những nhóm người(thành viên chính
phủ,đại biểu quốc hội)=> xây dựng chính
sách=> quyết định về chính sách điều hành
và sử dụng nguồn lực quốc gia=> phân phối
nguồn lực mang lại lợi ích cho xã hội, những
lựa chọn gồm (3):
1. Lựa chọn tăng thuế-> cung cấp tiền cho
những công trình công cộng(nhà máy thủy
điện, đường xá…) hay giảm thuế để khuyến
khích sản xuất hàng tiêu dung như tivi, tủ
lạnh…
2. Lựa chọn sử dụng nguồn lực=> sản xuất tên
lửa máy bay hay xây dựng các nhà rẻ tiền
cho người dân
3. Lựa chọn giảm biên chế hành chính và quân
lực=> cắt giảm(↓) chi tiêu hay lạm

phát(↑)để bù đắp thâm hụt ngân sách.
Những kiến thức kinh tế vĩ mô=> hoạch định chính
sách=> quyết định lựa chọn
Người dân biểu hiện sự lựa chọn thông qua các lá
phiếu bầu và chọn người ủng hộ quan điểm của cử


-

-

tri về phúc lợi xã hội, thuế thu nhập, chi phí quốc
phòng,trợ giúp giáo dục.
Kiến thức vĩ mô càng phổ cập trong tầng lớp xã hội
quyết định lựa chọn nêu trên càng chính xác.
b) Kinh tế học vi mô: nghiên cứu chi tiết
những quyết định cá nhân về các hàng hóa
cụ thể
Trên phương diện vi mô, kt học là khoa học về
phương pháp lựa chọn và sử dụng các nguồn lực ở
qui mô cá nhân và đơn vị kt; khoa học sử dụng các
nguyên tắc kt để giải thích cách thức các cá nhân
hoặc hãng ứng xử đưa ra mục tiêu nhất định. Lí
thuyết cách ứng xử này để trả lời những câu hỏi(3):
1. = cách nào khách hàng có thể mua được
những hàng hóa tốt nhất và phục vụ những
dịch vụ vừa ý nhất
2. = cách nào hãng A quyết định sử dụng vốn
để sản xuất 1 khối lượng sản phẩm định giá
thành là thấp nhất

3. = cách nào hãng B quyết định giá cả và số
lượng sản phẩm để thu lợi nhận lớn nhất


Câu 3: các vấn đề về kinh học tế vĩ mô
-

-

1.

2.
-

-

Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu hành vi
con người với tư cách là mối liên hệ giữa nhu
cầu vô hạn và nguồn lực hữu hạn, có thể sử
dụng theo những cách khác nhau
• Nhu cầu: hàng hóa, dịch vụ, điều kiện mà
con người muốn có
• Nguồn lực: những thứ được sử dụng để tạo
ra hàng hóa, dịch vụ thỏa mãn những nhu
cầu trên

Định nghĩa khtvm: môn khoa học kt tổng quát,
nghiên cứu các qui luật hđ kt và khoa học hành vi
ứng xử trong quản lí kt ở phạm vi quốc gia, quốc
tế.

Các vấn đề ktvm (4)
Lạm phát-giảm phát:
 Lạm phát : nền kt có lạm phát khi giá hàng hóa
và dịch vụ gia ↑ gần như đồng loạt
 Giảm phát: nền kt có giảm phát khi giá hàng
hóa và dịch vụ giảm ↓ gần như đồng loạt
Chu kì kt: có 4 giai đoạn:
Giai đoạn 1: sa sút- đánh dấu bằng 1 giai đoạn
↓ nhịp độ hđ kt
Giai đoạn2: đáy- kết thúc gđ sa sút


-

-





4.








Giai đoạn3:tiến triển- đánh dấu bằng 1 giai

đoạn ↑ nhịp độ kt
Giai đoạn4: kết thúc gđ tiến triển và bắt đầu 1
gđ sa sút
3. Thâm hụt:
Thâm hụt ngân sách: chênh lệch giữa tổngchi tiêu
và tổngthu nhập công.Ngân sách nhà nước có thể
thặng dư hay thâm hụt phụ thuộc đáng kể vào
chu kì kinh tế
Thâm hụt cán cân thương mại quốc gia: chênh
lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu. Nếu xuất
khẩu>nhập khẩu=> cán cân thương mại thặng dư,
ngược lại cctm thâm hụt
Thất nghiệp-nhân dụng-dân số hoạt động:
Thất nghiệp(mức thất nghiệp): số lượng người>15
tuổi không có việc làm hoặc đang tìm việc làm.
Nhân dụng(mức nhân dụng): số lượng người>15
tuổi đang có việc làm
Dân số hoạt động là tổng cộng mức thất nghiệp
và mức nhân dụng
Tỷ lệ thất nghiệp: là tỷ lệ phần trăm mức thất
nghiệp tính trên dân số hoạt động


Câu 4:các yếu tố ảnh hưởng đến cầu, ví dụ cho từng
trường hợp


Định nghĩa:
+ Thị trường: là sự biểu hiện sự phân công lao
động xã hội, ở đâu có hàng hóa ở đó có thị

trường. Thị trường tổ chức dưới 4 dạng: chợ, siêu
thị, đấu giá, thị trường chứng khoán
+ Cơ chế thị trường: giá cả thị trường được định ra
giữa người mua và người bán do qui luật cungcầu, là phạm trù kt lớn nhất bao trùm thị trường,
có cầu sẽ có cung.
+ Lượng cầu: là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà
người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở 1
mức giá cụ thể trong 1 thời gian nhất định với
giả thiết các yếu tố như thu nhập, qui mô thị
trường, giá cả và tình trạng sẵn có của những
hàng hóa khác, thị hiếu(mốt, quảng cáo)(các yếu
tố ảnh hưởng đến cầu)…là giữ nguyên( Ceteris
Paribus: tất cả mọi thứ khác đều 0 đổi-CP
+ Cầu(demand): số lượng hàng hóa, dịch vụ mà
người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở mọi
giá . Cầu là mối quan hệ hàm số giữa lượng cầu và
giá cả của hàng hóa. Cầu(demand) khác với mong
muốn(want), khác với nhu cầu( need)
• Cầu (demand): sự sẵn sàng mua và có khả
năng mua chi trả


Mong muốn(Want ):những nguyện vọng
hầu như vô hạn của con người, không mang
tính chuyên môn
• Nhu cầu trong y tế( NEED): mang tính
chuyên môn, cần phải xử lí, sử dụng 1 hình
thức dịch vụ nào đó để phục vụ chăm sóc sức
khỏe.
+ Cầu thị trường: là tổng số hàng hóa, dịch vụ mà

mọi người sẵn sàng và có khả năng mua ở các
giá khác nhau trong 1 khoảng thời gian nhất
định(giả thiết CP)
+ BIỂU CẦU: là 1 bảng thể hiện mối quan hệ
giữa lượng cầu của 1 loại hàng hóa và giá của
chính nó
+ Hàm số cầu: Qd=f(P) (Q:số lượng, P:price-giá),
có đặc điểm nghiêng xuống dưới và sang phải,
phản ánh mối quan hệ tỷ lệ nghịch có tính phổ
biến giữa P và Q
+ Luật cầu: giá 1 mặt hàng ↑(↓),lượng cầu về hàng
hóa ↓(↑). Nếu hạ giá hàng hóa=> kích thích
người tiêu dùng mua hàng nhiều lên(giả thiết
CP), nếu tăng giá hàng hóa=> buộc người tiêu
dùng thay thế = hàng hóa khác rẻ hơn,=> lượng
cầu hàng hóa này ↓
Các yếu tố ảnh hường đến cầu:( 4)
1. Thu nhập:
Đối với hàng hóa bình thường:


-




+

+



+

+

Thu nhập↑: Q↑, đường cầu D dịch phải (ở mọi
mức giá đều ↑ tiêu thụ). Ví dụ:

Thu nhập ↓: Q↓ , đường cầu D dịch trái(ở mọi
mức giá đều ↓ tiêu thụ). Ví dụ:
Đối với hàng hóa thứ cấp:
Thu nhập ↑: Q↓, đường cầu D dịch trái (ở mọi
mức giá đều↓ tiêu thụ. Ví dụ: với những người
có thu nhập thấp sử dụng máy sấy không có
thương hiệu trên thị trường với giá <100k
(Trung Quốc), chỉ có chức năng là làm khô tóc,
chất lượng không đảm bảo. Nhưng khi thu nhập
tăng, họ có cầu về 1 máy sấy tốt hơn (ví dụ
Panasonic của Nhật) => lượng máy sấy không
thương hiệu của TQ giảm, cho dù máy sấy TQ
có giảm nhiều.
Thu nhập↓: Q↑, đường cầu D dịch phải(mọi
mức giá đều ↑ tiêu thụ)
Ví dụ: Những người có thu nhập giảm (10tr
giảm 8tr), họ mong muốn có 1 chiếc điện thoại
smartphone thì họ không thể chọn những đt cao
cấp như ip X bản quốc tế 64GB ~ 15tr,galaxy
note 9 ~20tr.Họ có thể chọn những điện thoại



tầm trung như Xiaomi note 6 (5tr), SS galaxy
M20( 4500K)=> cầu đt tầm trung tăng
2.

+

Giá cả và tình trạng sẵn có của những hàng hóa
khác
Hàng hóa không liên quan:sự thay đổi của hàng
hóa này không làm ảnh hưởng đến cầu của hàng
hóa kia. Ví dụ như giá của quần áo tăng không làm
thay đổi cầu của bút, sách vở…
+ Hàng hóa có thể thay thế cho nhau: nếu giá của
1 mặt hàng tăng/giảm thì cầu của hàng hóa kia
tăng/chiều(thuận chiều). ví dụ: thịt lợn và thịt gà
có thể thay thế cho nhau, khi giá của thịt gà tăng,
người tiêu dùng có thể chuyển sang dùng thịt lợn
=> cầu thịt lợn tăng
+ Hàng hóa bổ sung: nếu giá của 1 mặt hàng
tăng/giảm thì cầu của hàng hóa kia
giảm/tăng(ngược chiều). ví dụ: bếp ga và ga, đồ
điện và điện… khi giá của ga tăng=> cầu của bếp
ga giảm, hay khi giá điện tăng=> cầu đồ điện
giảm
3. Qui mô của thị trường: số lượng người mua
tăng 2 lần thì cầu về hàng hóa cũng tăng khoảng 2
lần. Ví dụ: số lượng người mua đồ dùng học tập
tăng từ 1000->2000 người thì cầu về hàng hóa đồ
dùng học tập(sách,bút,…) tăng khoảng 2 lần



4.

Thị hiếu (mốt, quảng cáo) :Khuynh
hướng của đông đảo quần
chúng ưa thích một thứ gì thuộc sinh
hoạt vật chất, có khi cả văn hóa, nhất
là các đồ mặc và trang sức, thường chỉ
trong một thời gian không dài. Ví dụ:
khuynh hướng thời trang của giới trẻ mùa
xuân 2019 là những trang phục có họa tiết
chấm bi(nữ), quần thụng( nam)…


Câu 5: Trình bày các yếu tố quyết định ảnh hưởng
đến cung, ví dụ
-

-

-

-

Lượng cung: là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà
người bán có khả năng và sẵn sang mua ở 1 mức
giá cụ thể trong 1 thời điểm nhất định, với điều
kiện khác: công nghệ, giá các yếu tố đầu vào, số
lượng người sản xuất, chính sách điều tiết của nhà
nước…không thay đổi

Cung : là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người bán
có khả năng và sẵn sang mua ở mọi mức giá khác
nhau trong 1 thời gian nhất định( giả thiết CP)
 CUNG khác lượng cung: không phải là số lượng
cụ thể mà là sự mô tả toàn diện mối quan hệ
giữa giá cả và lượng cung hàng hóa, cung là 1
hàm số thể hiện hành vi của người bán ở các
mức giá khác nhau
Biểu cung: là bảng thể hiện mối quan hệ giữa
lượng cung hàng hóa và giá trị của nó
Hàm số cung: Qs=g(P) (s: supply /səˈplaɪ/(n): cung cấp)


(CUNG TĂNG, THU LỢI NHUẬN NHIỀU)
- Luật cung: giả thiết CP khi giá 1 mặt hàng tăng,
lượng cung tăng và ngược lại.Vì:
+ Nếu giá tăng có thể đưa lại lợi nhuận nhiều
hơn cho doanh nghiệp=> bán ra 1 lượng hàng
hóa/dịch vụ lớn hơn; hoặc sẽ có thêm nhà
doanh nghiệp về hàng hóa, dịch vụ này vào thị
trường.(Ví dụ: Nếu giá 1 cốc trà sữa là
10k( lãi 6k/1 cốc) tăng 12k/1 cốc (lãi thêm
2k/1 cốc so với trước, trung bình 1 ngày bán
được 100 cốc => lãi thêm 200k=>1th lãi
thêm 6tr=> thu nhập tăng từ 18tr lên
24tr=> có thêm các doanh nghiệp kinh
doanh trà sữa )
+ Nếu giá giảm có thể làm lợi nhuận thấp đi,
khiến doanh nghiệp bán ra 1 lượng hàng
hóa/dịch vụ nhỏ hơn; hoặc có thể rút ra khỏi

ngành đó
- Các yếu tố ảnh hưởng đến cung: (4)
1. Công nghệ: (không có công nghệ)giá công nghệ
giảm=> Lợi nhuận tăng=> ở mọi mức giá, Qs
tăng=> đường cung (S) dịch phải và ngược lại. ví dụ:
Nếu các phòng khám sản-phụ khoa được trang bị
những máy móc hiện đại ví dụ siêu âm màu 4 chiều,
dụng cụ khám tử cung an toàn, vô khuẩn(mỏ vịt
nhựa dùng 1 lần)… người sử dụng dịch vụ chăm sóc
sức khỏe này sẽ hài lòng => tăng cầu tại phòng khám


2.

này=> lợi nhuận tăng=> Phòng khám tiếp tục mua
thêm mỏ vịt, mua thêm máy siêu âm => Cung các
hàng hóa này tăng và ngược lại
Gía các yếu tố đầu vào( tương tự như công nghệ)
(giá đầu vào tăng=>lợi nhuận giảm=> Qs giảm, ở
mọi mức giá=> đường cong (S) dịch trái…giá đầu
vào giảm ngược lại .
Ví dụ: giá thành nhựa để sản xuất 1 chai
nước Lavie tăng=> lợi nhuận của nhà máy
sản xuất nước đóng chai Lavie giảm=>
Lượng chai nước Lavie bán ra thị trường
giảm ở mọi mức giá=> Cung nhựa giảm

(phân tích theo đường biểu diễn trong tài liệu)
3.số lượng người sản xuất(hãng, doanh nghiệp trong
thị trường)(giống với con số ở yếu tố qui mô thị trường

của cầu) : với giả thiết CP, số lượng người sản xuất tăng
2 lần, cung về hàng hóa sẽ tăng khoảng 2 lần
4. chính sách điều tiết của nhà nước:
+ tăng thuế=> giảm lợi nhuận=> Qs giảm ở mọi
mức giá=> đường cong S dịch trái.
Ví dụ: Nhà nước tăng thuế xăng dầu=> ảnh
hưởng đến ngành vận tải, giá thành vận tải và giá
cước dịch vụ giao thông vận tải tăng=> giảm lợi


nhuận của ngành giao thông vận tải=> giảm
lượng nguyên liệu sản xuất oto,xe tải…
+ tăng trợ cấp=>tăng lợi nhuận=> Qs tăng ở mọi
mức giá=> đường cong S dịch phải
Ví dụ: Trợ cấp từ Nhà nước cho người nông dân
do mất mùa, hạn hán…=> tăng năng suất
lúa,gạo => lượng hàng hóa tạo ra từ gạo(bún
gạo, mì gạo…) tăng=> Lợi nhuận các hàng hóa
này tăng
Vẽ đường biểu diễn trong tài liệu


Câu 6: phân tích các đặc điểm của thị trường hàng
hóa dịch vụ CSSK, cho vài ví dụ
Nếu chúng ta chấp nhận Dvcssk là 1 loại hàng hóa thì
sẽ có 1 thị trường CSSK để thực hiện quá trình mua bán
DVCSSK giữa người cung ứng và người sử dụng.Thị
trường này tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của cơ chế
thị trường giống như các thị trường khác.Vì tính chất
đặc biệt của DVCSSK=> hàng hóa CSSK là loại hàng

hóa đặc biệt và có 3 đặc điểm sau đây:
1.

Tính đặc thù đầu tiên là mức độ hiểu biết về dịch
vụ cssk giữa người cung và người cầu rất khác
nhau.
+ Người cung cấp dvcssk biết rất nhiều, trong
khi người cầu thì lại biết rất ít=> đặc tính
“thông tin bất đối”
+ Thị trường chúng ta đang bàn đến, thông tin về
cssk ít khi đầy đủ, mất cân đối giữa người
cung ứng và người sử dụng, trong đó người
cung ứng hành động như đại diện của người sử
dụng với tất cả khả năng lạm dụng sử dụng=>
mối quan hệ cung cầu không còn độc lập nữa.
Cũng còn những vấn đề liên quan đến người
tiêu thụ hợp lí rằng họ có đưa ra lựa chọn xuất
phát từ cá nhân họ không hay ảnh hưởng bởi
xã hội


2.

+

+

3.

+


+

Đặc tính”không lường trước được”. Đặc tính này có
thể thấy ở mọi lúc, mọi nơi.
Người ta không biết được lúc nào bị gãy chân, gãy
tay, viêm ruột thừa..
Chăm sóc sức khỏe là loại” cần” phụ thuộc: cái người
ta cần là sức khỏe chứ không phải cssk, nhưng người
ta không thể biết trước được lúc nào người ta mạnh
khỏe, lúc nào bệnh tật ập đến=> “cần” về cssk là cái
không chắc chắn, không đoán trước được và có khi nó
xảy ra đắt đỏ đến mức có thể làm người ta phá sản( ví
dụ 1 người mắc ung thư gan, 1 tháng họ phải đi trị xạ
tốn >10tr/1 lần, với những người có hoàn cảnh khó
khăn, thu nhập mức trung bình , nếu không xoay sở
được sẽ có thể phải bán nhà, bán đất…để điều trị
bệnh)=> ĐÓ là lí do người ta phải tìm ra phương thức
tài chính tốt nhất cho cssk
Đặc điểm khiến thị trường cssk khác với thị trường
khác là “tính ngoại biên”.
Thuật ngữ” ngoại biên” dùng để chỉ những tác dụng
gây ra bởi người sử dụng hàng hóa/dịch vụ đối với
người không mua/sử dụng hàng hóa/dịch vụ đó.
Tính ngoại biên có cả mặt (-) và (+), bao hàm cả lợi
ích và chi phí. 1 ví dụ điển hình về tính ngoại biên là
đối với bệnh nhân mắc các bệnh truyền nhiễm, khi 1
người mắc bệnh sởi/cúm thì không chỉ họ mắc mà còn
có nguy cơ truyền bệnh cho người thân, bạn bè,…khi
họ điều trị khỏi các bệnh này thì không chỉ bản thân



+



họ mà những người xung quanh họ cũng được hưởng
lợi ích này, vì khả năng mắc bệnh của những người
lành cũng giảm đi
Nhiều hoạt động y tế ít/không mang tính ngoại biên
nhưng nếu phân tích theo khía cạnh xã hội thì rất
nhiều các hoạt động liên quan đến y tế mang tính
ngoại biên mà thực tế lại ít được biết đến. Vd: việc
làm sạch cống rãnh,ngủ màn, tiêm chủng phòng
bệnh…có những việc làm của cá nhân nhưng lại mang
tính ngoại biên âm tính lớn như 1 người dùng thuốc
kháng sinh không đúng làm tăng khả năng kháng
kháng sinh của các chủng vi khuẩn và khi các chủng
này kháng thuốc thì không chỉ kháng đối với bản thân
người dùng thuốc mà còn đối với cả cộng đồng.
Với những đặc điểm trên, có nhiều tài liệu nói đến sự
thất bại hay tính không hoàn hảo của thị trường
cssk.điều đó có nghĩa là ngay cả khi chúng ta sống
trong nền kinh tế thị trường hàng hóa song phẳng,
tuân theo qui luật “cung-cầu” thì dvu cssk không phải
lúc nào cũng mang tính hàng hóa song phẳng(có tiền
mới mua được)=> bất kể nhà nước nào cũng luôn phải
quan tâm đến loại hàng hóa đặc biệt này và tìm cách
sử dụng nguồn lực của quốc gia, của ngành y tế hữu
hiệu nhất.


Câu 7: t/b khái niệm phân tích chi phí hiệu quả
(CEA)


-

-

-

-

Khái niệm thẩm định kt: phân tích định lượng của
mong muốn liên quan của đầu tư vào các dự án
tương đương
Khái niệm phân tích kt: là phân giải các yếu tố và
hiểu cấu trúc.Về kết quả, phân tích kt phải:
1. Hiểu các thành phần và mối liên quan giữa chúng
trong hệ thống quản lí về mục tiêu, đầu vào, hoạt
động và kết quả
2. Xác định vị trí và cách thức các thay đổi/ can
thiệp nên được thực hiện để giảm chi phí, tăng
cường hiệu suất, hiệu quả và đạt được các mục
đích tốt hơn
Khái niệm phân tích chi phí hiệu quả(CEA): là 1 kĩ
thuật để xác định việc sử dụng hiệu quả nhất nguồn
lực bị hạn hẹp=> đây hoàn toàn là 1 pp của thẩm
định kt, trong đó cả chi phí và kết quả của các
phương án khác nhau đều được xem xét đến nhằm

đạt được 1 mục tiêu nhất định. Thông thường kết
quả được biểu thị bằng chi phí/ 1 đơn vị hiệu quả
của từng phương án và chi phí-hiệu quả của các
phương án này được so sánh với nhau. Phương án
có chi phí, 1 đơn vị hiệu quả thấp nhất được coi là
phương án hiệu quả nhất so với chi phí bỏ ra
Trong trường hợp có nhiều cách khác nhau để thực
hiện 1 mục tiêu thì nên tiến hành phân tích chi phó
hiệu quả. Việc phân tích này giúp đưa ra những
quyết định như nên tiêu tiền vào đâu để có hiệu quả


-

nhất, hoặc để thuyết phục mọi người về các tính ưu
việt của chương trình hay đánh giá kết quả chương
trình xem có nên mở rộng hay không..để tiến hành
1 phân tích chi phí hiệu quả, 1 trong 2 điều kiện sau
đây phải được thỏa mãn:
1. Các can thiệp chỉ có 1 mục tiêu rõ rang và vì vậy
chỉ số để đánh giá hiệu quả đo lường được
2. Các can thiệp có nhiều mục tiêu thì các can thiệp
này phải có hiệu quả can thiệp như nhau
Trong trường hợp thứ 2 do hiệu quả các can thiệp
được coi là như nhau nên chỉ tiến hành so sánh chi
phí của các can thiệp, việc phân tích kinh tế ở đây
có tên là phân tích chi phí thấp nhất.


CÂU 8: t/b các bước phân tích chi phí hiệu quả

-

Khái niệm phân tích kt: là phân giải các yếu tố và
hiểu cấu trúc.Về kết quả, phân tích kt phải:
3. Hiểu các thành phần và mối liên quan giữa chúng
trong hệ thống quản lí về mục tiêu, đầu vào, hoạt
động và kết quả
4. Xác định vị trí và cách thức các thay đổi/ can
thiệp nên được thực hiện để giảm chi phí, tăng
cường hiệu suất, hiệu quả và đạt được các mục
đích tốt hơn

Khái niệm phân tích chi phí hiệu quả(CEA): là 1 kĩ
thuật để xác định việc sử dụng hiệu quả nhất nguồn lực
bị hạn hẹp
-

Các bước trong thực hiện pt chi phí hiệu quả (5)
 Các bước cơ bản
1. Xác định các mục tiêu của chương trình
2. Xác định các phương án để đạt được mục tiêu đó
3. Xác định các chi phí của từng phương án
4. Xác định và đo lường hiệu quả của từng phương
án
5. So sánh chi phí và hiệu quả của từng phương án
và so sánh kết quả này giữa các phương án
 Xác định các mục tiêu của chương trình
+ Động cơ để tiến hành 1 phân tích chi phí
hiệu quả thường bắt nguồn từ việc xác
định các vấn đề cụ thể, chẳng hạn: vấn đề



thiếu thuốc ở các vùng sâu, vùng xa; tỷ lệ
sử dụng các biện pháp tránh thai tại cộng
đồng thấp; tình trạng suy dinh dưỡng TE..
 Xác định ưu tiên đối với các vấn đề y tế là rất
quan trọng
+ Khi xác định được vấn đề rồi thì thông
thường mục tiêu của chương trình sẽ thấy
ngay.Ví dụ: vấn đề”tỷ lệ sử dụng các biện
pháp tránh thai tại cộng đồng thấp” bao
hàm mục tiêu chương trình sẽ là”nhằm
tăng tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh
thai”
+ Việc xác định mục tiêu càng chính xác bao
nhiêu thì càng thuận lợi bấy nhiêu trong
việc có thể dễ dàng xác định rõ cũng như
đo lường. Nếu có thể thì nêu rõ mục tiêu 1
cách định lượng, chẳng hạn”nhằm giảm tỷ
lệ tử vong do uốn ván xuống còn 25%”, sẽ
đơn giản hơn nếu mục tiêu biểu thị bằng
% được chuyển đổi sang con số
 Xác định các phương án có thể đạt được mục
tiêu:
+ bạn cần xác định ít nhất 2 phương án để đạt
được mục tiêu đã đề ra.
+ Kết quả chi phí hiệu quả của 1 phương án bản thân
nó không nói nhiều về hiệu quả.



+

+








+

1.

2.

Đối với mỗi phương án nêu ra cần phải mô tả chi
tiết, có thể sau đó bạn sẽ cần phân tích 1 số đặc
điểm để chứng minh phương án này hiệu quả hơn
phương án kia.
Khi đã có 1 danh sách các phương án rồi cần tiến
hành chọn lọc vì việc tiến hành phân tích chi phí
hiệu quả tất cả các phương án rất tốn kém và
thường không cần thiết. có thể loại bỏ những
phương án sau:
Không thể thực hiện được do kinh phí không cho
phép
Thấy rõ kém hiệu quả hơn các phương án khác
trên cơ sở ước lượng chi phí, hiệu quả

Không khả thi về mặt kí thuật và chính trị
Khó khăn và tốn kém trong phân tích
Xác định chi phí của từng phương án:
Để xác định chi phí của từng phương án cần áp
dụng các nguyên tắc về phân tích chi phí.1 số
điểm cần lưu ý:
Là việc đo lường chi phí và hiệu quả của từng
phương án phải gắn liền với nhau. Nguồn lực đang
tính chi phí phải là nguồn lực dùng để tạo ra các
kết quả mà sẽ đo lường sau đó. Thường chi phí và
hiệu quả được tính toán trong cùng 1 khoảng thời
gian
Phải tính đủ toàn bộ chi phí các đầu vào


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×