Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Y học biển (38 câu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.92 KB, 55 trang )

7K

Y HỌC BIỂN – 38 CÂU

1


Câu 1: Trình bày đặc điểm môi trường vi khí hậu trên tàu biển?
1. Đại cương.
- Biển và đại dương bao bọc 7/10 diện tích trái đất, những biến động của

3.

đại dương có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường khí hậu toàn cầu. Khí hậu của
biển và đại dương cũng có ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động của con người ở
trên biên cũng như sức khỏe con người.
-Môi trường lao động trên tàu biển bao gồm môi trường vi khí hậu và các
yếu tố vật lý, hóa học, dinh dưỡng, vệ sinh và điều kiện vi xã hội.
II. Đặc điểm môi trường vi khí hậu trên các tàu biển.
1 Nhiệt độ. (4)
- Lao động trên biển, con người không những chịu tác động trực liếp của nhiệt
độ, không khí nóng vào mùa hè, bức xạ trực tiếp từ mặt trời chiếu xuống mà còn
phải chịu các tia bức xạ từ mặt nước biển hắt lên cộng với sức nóng do các máy
móc hoạt động trên tàu thải ra lám cho cơ thể luôn ở trong trạng thái điều nhiệt.
- Trong buồng máy nhiệt độ rất cao (tới 40°C).
- Với các tàu không có hệ thống điều hòa không khí, nhiệt độ trong khoang
tàu luôn cao hơn ở ngoài boong, nhất là vào mùa hè. Còn với những tàu có điều
hòa không khí, chênh lệch nhiệt độ giữa trong và ngoài tàu lại ngược nhau.
- Sự chệnh lệch t° khá cao giữa buồng máy vơi các nơi khác của tàu, giữa
trong và ngoài tàu khi người LĐ phải di chuyển từ nơi này tới nơi khác gây cản
trở qt điều nhiệt ==> làm cho cthể khó thích nghi, dễ phát sinh các bệnh đường


hô hấp.
2. Thông gió (3)
- Hiện nay, các tàu biển thuộc đội tàu quốc gia đang được hiện đại hóa theo
các công ước quốc tế, đo đó về cơ bản, tiêu chuẩn thông gió trên các con tàu này
đều đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép.
- Tuy nhiên các tàu thuộc khu vực tư nhân, các thành phần kinh tế khác. Do
tận dụng các con tàu cũ, quá đát sử dụng để khai thác nên hầu hết không chỉ tiêu
chuẩn thông gió mà các tiêu chuẩn vệ sinh khác cũng không đảm bảo.
- Đặc biệt, các tàu đánh cá là do dân tự đóng nên mọi tiêu chuẩn vs đều ko
đạt.
Độ ẩm. (2)
- Nước ta nằm ở khu vực nhiệt đới nóng ẩm nên độ ẩm của khí hậu nói chung
đều rất cao, nhất là mùa xuân.
- Các tàu vận tải nói chung do có đhòa không khí nên độ ẩm tương đối ổn
định.
- Trái lại các tàu cá chỉ có thông gió tự nhiên nên độ ẩm tùy thuộc hoàn toàn
2
2


4.

vào môi trường tự nhiên trên biển. Mặt khác do môi trường lao động của nghề
cá luôn ẩm ướt nên độ ẩm trên tàu thường xuyên ở mức cao => Điều kiện độ ẩm
cao là nguyên nhân thuận lợi làm phát sinh một sổ bệnh đặc thù của nghề cá.
Chiếu sáng trên tàu. (1)
- Độ chiéu sáng trên các tàu vận tải về cơ bản đều đảm bảo ưchuẩn vs cho
phép.
- Đối với các tàu đánh cá ban đêm hiện nay phần lón có sdụng đèn có Đ
chiếu sáng rắt mạnh để đánh cá, gây nguy hiểm, cho mắt của người lao động,

làm tăng tỉ lệ các bệnh về mắt.
Câu 2: Trình bày các yếu tố vật lý và hóa học của các môi trường trên tàu
biển:
Đại cương : Biển và đại dương bao bọc 7/10 điện tích trái đất, những biến
động của đại dương có ảnh hưởng rất lớn đến MT khí hậu toàn cầu. Khí hậu của
biển và đại dương cũng có ah rất lớn đến các hoạt động của con người ở trên
biển cũng như sức khỏe của con người.
MTLĐ trên tàu biển bao gồm MT vi khí hậu và các yếu tố vật lý, hóa học,
dinh dýỡng, vệ sinh và ÐK vi xã hội:
Các yếu tố vật lý:
- Tiếng ồn: đây là vấn đề nan giải nhất trên táu biển nhưng ko thể khắc phục được,
mà những người lđ biển buộc phải chung sống.
Các nghiêm cứu về ô nhiễm tiếng ồn trên các tàu biển cho thấy: ngay khi
tàu ở trong cảng, chỉ hoạt động với giàn máy đèn, mức độ ô nhiễm tiếng ồn đã
lên tới một trăm hai mươi dbA, nhiều chỗ đã vượt tiêu chuẩn cho phép ( ở VN,
TCCP của tiếng ồn dưới 90 dbA).
Trong khi hành trình, tiếng ồn còn cao hơn nhiều lần và diễn ra liên tục
suốt ngày đêm. Tiếng ồn với tần suất cao sẽ gây giảm sức nghe, điếc nghề
nghiệp. Nếu tần số thấp, tuy ko gây điếc nghề nghiệp nhưng lại nguy hiểm hớn,
làm RL TKTV, làm ảnh hưởng đến hàng loạt cơ quan khác như: TM, Tiêu hóa,
….ngoài ra, nếu tiếng ồn kết họp với rung sẽ làm tăng tác dụng cso hại của nhau
lên.
- Rung, lắc: dưới tác động của sóng, tàu bị chống chành, người lđ dơi vào tư
thế bất lợi nên cơ thể luôn phải có tư thế chỉnh thế và đòi hỏi hệ tiền đình và tiểu
não vững vàng.
- Các bức xạ điện từ và các bức xạ siêu cao tần: Do hệ thống Radio và hệ
thống Rada phát ra, Rađa đo độ sâu đẽ gây nhiễu loạn hệ TKTV. Nếu tx lâu dài,
có nguy cơ ah đến cơ cấu các
3
3



- Sản phẩm đông lạnh .
- Sợi amiang
- Hơi xăng dầu: buồng máy có nồng độ hơi xăng đầu vượt quá chỉ tiêu cho

phép, sẽ ah đến hô hấp, cường hệ tk phó giao cảm làm cho tình trạng say sóng càng
nặng thêm.
Câu 3: Trình bày đặc điểm môi trường vi xã hội trên tàu biển:
Đại cưong: Biển và đại dương bao bọc 7/10 điện tích trái đất, những biến
động của đại dương có ah rất lớn đến MT khí hậu toàn cầu. Khí hậu của biển và
đại dương cũng có ah rất lớn đến các hđ của con người ở trên biển cũng như sức
khỏe của con người.
MTLĐ trên tàu biển bao gồm MT vi khí hậu và các yếu tố vật lý, hóa học,
dinh dưỡng, vệ sinh và ĐK yi xã hội.
Đặc điểm:
- Nhiệt độ: trong buồng máy, nhiệt độ rất cao (tới 40 độ C). Với các tàu ko
có hệ thống điều hòa ko khí, nhiệt độ trong khoang tàu ko cao hơn ở ngoài
boong, nhất hà vào mùa hạ, còn với những tàu có điều hòa không khí, chênh
lệch nhiệt độ giữa trong và ngoài tàu lại ngược lại.
Sự chênh lệch nhiệt độ khá cao giữa buồng máy với cá nơi khác của tàu,
giữa trong và ngoài tàu khi người lđ phải đi chuyển từ nơi này đến nơi khác gây
cản trở quá trình điều nhiệt, làm cho cơ thể khó thích nghi, dễ phát sinh các bệnh
đường hô hấp.
- Thông khí: hiện nay các tàu biển thuộc đội tàu quốc gia đang được hiện
đại hóa theo Công ước quốc tế, do đó về cơ bản, tiêu chuẩn thông gió trên các
con tàu đều đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép. Tuy nhiên, các tàu thuộc khu tư
nhân, các thành phần kinh tế khác, do tác dụng các con tàu cũ, quá đát sử dụng
để khai thác nên hầu hết ko tiêu chuẩn thông gió mà cả những tiêu chuẩn vệ sinh
khác cũng ko đảm bảo. Đặc biệt, các tàu đánh cá là do dân tự đóng nên mọi

TCVS đều ko đạt.
- Độ ẩm: do nước ta nằm ở khu vực nhiệt đới nóng ẩm của khí hậu nói
chung đều. rất cao, nhất là mùa xuân. Các tàu vận tải nói chung do có điều hòa
không khí nên độ ẩm tương đối ổn định. Trái lại, các loa tàu cá chỉ có thông khí
tự nhiên nên độ ẩm tùy thuộc hoàn toàn vào môi trường tự nhiên trên biển. Mặt
khác, do MTLĐ của nghề các luôn luôn ẩm ướt nên độ ẩm ở trên tàu thường
xuyên ở mức cao. ĐK độ ẩm cao là nguyên nhân thuận lợi làm phát sinh một số
bệnh đặc thù của ng đành cá.
- Chiếu sáng trên tàu: độ chiếu sáng trên các tàu vận tải về cơ bản đều
4
4


đảm bảo TCVS cho phép. Đối với các tàu đánh các bàn đêm, hiện nay phần lớn
có sử dụng đèn có công suất chiếu sáng rất mạnh để đánh cá, gây nguy hiểm cho
mắt cửa người lao động, làm tăng ty lệ các bệnh về mắt
Câu 4: Hãy kể tên các yếu tố nguy cơ gây tai nạn từ MTLĐ trên tàu biển:
TNLĐ là hậu qủa tác động bất ngờ của các yếu tố bên ngoài gây nên chấn
thương hoặc nhiễm độc cấp cho người lđ trong qtrình SX hoặc các hđ liên quan
đến SX. Mỗi MTLĐ khác nhau lại cố có yếu tố nguy cơ gây tai nạn khác nhau.
Các yếu tố nguy cơ gây tai nạn trên tàu biển:
* Tiếng ồn trên tàu biển là yếu tố phát sinh ra từ MTLĐ khi tàu đang trong
hành trình trên biển.
l. Tồn tại 24/24h, có thể che lấp các tín hiệu báo động, khó nghe mệnh lệnh
chính xá từ chỉ huy, làm mất khả năng tập trung cho công việc, căng thẳng thần
kinh tâm lý....
2. Nhiệt độ và khí hậu khắc nghiệt: nhiệt độ cao vi khí hậu kém có thế gây
ra say sóng, co giật do nhiệt độ, kiệt sức do nhiệt độ.
3. Bức xạ: Bức xạ ion hóa chỉ gặp ở những tàu chở chất phản xạ hoặc chất
thải phỗng xạ. Bức xạ ion hóa như bức xạ radio, bức xạ ca tần mà nguồn phát là

máy thu phát vô tuyến điện, rada tránh va, rada dẫn đường của tàu thủy.
4.Chiếu sáng trên tàu: Nếu hệ thống chỉếu sáng ko đủ cường độ, chiếu sáng
bất hợp lý. Đặc biệt, các tàu đánh cá dùng lưới đèn có thể là nguy cơ cao dẫn
đến TNLĐ.
5. Máy móc và công cụ LĐ trên tàu biển, Các bộ phận có thể gây tai nạn
như:
- Máy tàu, máy phát điện, cần cầu, tời, neo...
- Nắp hầm hàng, thang lên xuống.
- Thả lưới, kéo lưới với các tàu đánh cá..
6. Các nguy cơ dòng điện: Shock điện, bỏng điện, cháy. Chủ yếu do dòng
điện xoay chiều có xu hướng hút chặt cơ thể vào dòng điện.
7. Nguy cơ thao tác công cụ lđ trên tàu bằng tay: Thao tác neo tàu, mắc
hang vào cần cẩu. Di chuyển các dụng cụ lđ nặng như dây neo, dầu nhớt, kéo
lưới, phụy dầu.
8. Nguy cơ trượt ngã ở trên tàu: nói chung và đặc biệt là tàu các nói riêng là
rất cao:
- Tăng cao ở các tàu các vì tàu cá phần lớn được đóng bằng gỗ, ẩm ướt
suốt ngày nên rất trơn.
- Các tàu hàng làm bằng sắt nên độ ma sát cửa sàn tàu, cầu thang kém nên
5
5


khả năng trượt ngã trên tàu cũng rất cao.
9.
Nguy cơ do hóa chất chuyên chở.
- Hóa chất độc hại có thể tồn tại ở các dạng: Khí, lỏng, rằn, khói, bụi, hơi,
dạng sợi; có 2 loại:
+ Hóa chất độc hại được chở trên tàu
+ Hội chứng độc được phát sinh khi một số hàng hóa chuyển chở trên tàu bị

phân hủy như khí CO2.
10.
Nguy cơ sinh học:
- Do tx với các động vật có nguy cơ chuyền các bệnh dịch nguy hiểm tồn
tại trên tàu: chuột dán, ruồi, muỗi...
- Do tx với những ng mang nầm bệnh nguy hiểm ở trên tàu như người bị
viêm gan virut các loại người bị nhiễm HIV..
11. Nguy cơ căng thẳng thần kinh tâm lý khi đi tù hành trình trên biển.
- MTLĐ trên tàu biển là MT đặc biệt; cô lập với đất liền, xa người thân, LĐ
đon điệu nhàm chán, sinh hoạt văn hóa thiếu thốn, căng thẳng tình dục, trách
nhiệm công việc nặng nề, sự phân biệt cấp bậc trên tàu.—>căng thẳng thần kinh
tâm lý (Stress)
- Các trạng thái này dễ đẫn đến tình trạng lạm dụng rượu, bia, chất ma túy,
bạo lực và gây lộn ở các thuyền viên.
12. Nguy cơ ko gian làm việc chật hẹp:
- Ko gian chặt hẹp lảm việc trong 4 bức từng sắt dễ bị TNLĐ, thiếu dưỡng
khí, điện, giật, hít phải khí độc.
13. Nguy cơ do yếu tố thời gian lđ, tuổi đời và nghề nghiệp
-Thời gian ca kíp căng thẳng, ca đêm.
-Tuổi nghề quá ít chưa có kinh nghiệm
-Tuổi cao sức khỏe kém
Câu 5: Trình bày các biện pháp phòng ngừa tai nạn trên biển?
I. Đại cương.
• Tai nạn lao động (TNLĐ) là hậu quả tác động bất ngờ của các yếu tố bên
ngoài gây nên chấn thương hoặc nhiễm độc cấp cho người lao động trong quá
trình sản xuất hoặc các hoạt động liên quan đến sản xuất.
II. Các biện pháp phòng ngừa tai nạn trên biển.
1. Biện pháp tổ chức thực hiện vệ sinh an toàn lao động. (9)
- Tuyệt đối tuân thủ các quy định về vệ sinh an toàn lao động trên tàu biển.
Phải trang bị đầy đủ các phương tiện bảo hộ lao động cho mỗi cá nhân và yêu

cầu thuyền viên phải mang phương tiện bảo hộ lao động đầy đủ khi làm việc.
6
6


- Tuân thủ đầy đủ các qđịnh của công ước QT về an toàn sinh mạng khi đi
biển, đặc biệt là các trang thiết bị cứu sinh: xuồng, phao, bè cứu sinh, các thiết,
bị trong phao, bè cứu sinh.
- Những nơi lao động nguy hiểm phải treo biển cảnh báo.
- Những nơi quá kín ừên tàu cần phải thực hiện thông giộ trước khi cho
thuyền viên vào lao động. .
- Phải tổ chức đào tạo các kỹ năng an toàn phòng chống cháy nổ, an toàn
trực ca, kỹ năng cứu sinh, bơi lội cho thuyền viên.
- Mỗi tàu phải có tủ thuốc và trang thiết bị y tế tối thiểu (theo q/định của
công ước quốc tế) để đảm bảo an toàn s/khỏe và sinh mạng cho thuyền viên mỗi
chuyến đi biển.
- Bố trí trực ca hợp lý.
- Tăng cường các phương tiện luyện, tập sức khỏe và các loại hình hoạt
động giải trí cho thuyền viên giữa các ca.
- Hạn chế tối đa lạm dụng bia rượu.
2. Đảm bảo phương tiện lao động an toàn.
- Tàu hoạt động trên biển phải thực hiện đăng kiểm đúng kỳ hạn, đảm bảo
an toàn tuyệt đối cho mỗi chuyến đi biển, hạn chế tối đa rủi ro, thảm họa.
- Các phương tiện lao động trên tàu cũng phải được thiết kế đảm bảo an
toàn tuyệt đối cho người vận hành, tránh các tai nạn không đáng có.
- Thiết bị thông tin liên lạc đảm bảo tuyệt đối thông suốt khi tàu hoạt động
trên biển, khi cần trợ giúp từ đất liền cỏ thể thực hiện được dễ dàng nhanh
chóng.
3. Các biện pháp đối vói thuyền viên, (7)
- Phải có đủ sức khỏe để làm việc trên tàu biển trong mọi điều kiện.

- Phải có khả năng chịu được sóng gió.
- Phải biết bơi giỏi.
- Phải thành thạo mọi kỹ năng chuyên môn theo từng chức danh trên tàu.

-Tuyệt đối chấp hành các quy định về an toàn vệ sinh lao động, phòng
chống cháy nố, an toàn an sinh mạng khi đi biển.
- Phải thành thạo các kỹ năng và có chứng chỉ về cấp cứu ban đầu trên biển.
- Không lạm dụng bia rượu, không uống rượu bia khi đi ca.
Câu 6: Trình bày các tác nhân gây bệnh truyền nhiễm trên tàu biển?
Bệnh truyền nhiễm: là bệnh lây truyền trực tiếp hay gián tiếp từ người hay
động vật sang người đo tác nhân gây bệnh truyền nhiễm như virus, vi khuẩn, kí
sinh trùng, nấm có khả năng gây bệnh truyền nhiễm.
7
7


Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm trên tàu biển được chia làm 3 nhóm:
1. Nhóm A.- Bao gồm các bệnh truyền nhiễm đăc biệt nguy hiểm, có khả năng lây
truyền rất nhanh, phát tán rộng và tỷ lệ tử vong cao hoặc chưa rõ tác nhân gây
bệnh.
- Các bệnh truyên nhiễm thuộc nhóm A bao gồm: bại liệt, cúm A H5N1,
bệnh dịch hạch, bệnh đậu mùa, bệnh sốt xuất huyết do virus ebola, bệnh sốt
vàng.
2. Nhóm B.
- Gồm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có k/n lây truyền nhanh và có thể
gây TV
- Các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B gồm; (4) .
+ Virus: bệnh do virus Adeno, HIV/AIDS, sôt rét, SXH Dengue, viêm gan
virus, tiêu chảy do rota virus...
+ Bệnh bạch hầu, bệnh dại, bệnh ho gà, uốn ván, thương hàn

+ Lao phổi.
+ Bệnh do liên cầu lợn ở người, lỵ amíp, lỵ trực khuẩn...
3. Nhóm C.
- Gồm các bệnh truyền nhiễm ít nguy hiểm khả năng lây bệnh không
nhanh.
- Các bệnh truyện nhiễm thuộc nhóm C bao gồm: Bệnh do Clamidia,
giang mai, lậu, mất hột, bệnh do nấm Candida, bệnh phong, Herpes, sán dây, sán
lá phổi, sán lá một, sốt mò, sốt xuất huyết đo Hanta và các bệnh truyền nhiễm
khác.
Câu 7: Trình bày phương pháp kiềm soát dịch bệnh trên tàu biển?
1. Nguyên tắc phòng chống bệnh truyền nhiễm: (3)
- Lấy phòng bệnh là chính trong đó thông tin, giáo dục truyền thông, giám
sát bệnh truyền nhiễm ]à biện pháp chủ yếu.
- Thực hiện, phổi hợp liên ngành và huy động XB trong phòng chống bệnh
truyền nhiễm.
- Công khai, chính xác, kịp thời, triệt để trong hoạt động chống dịch.
2. Nội dung giám sát bệnh truyền nhiễm: (8)
- Giám sát các trường họp mắc, nghi ngờ bệnh và mang mầm bệnh truyền
nhiễm.
- Giám sát các tác nhân gây bệnh truyền nhiễm gồm: các thông tin liên
quan về chủng loại, đặc tính sinh học và phương pháp lây truyền, nguồn truyền
nhiễm.
Giám sát trung gian truyền bệnh: các thông tin liên quan đến số lượng, mật
8
8


độ, thành phẩn và mức độ nhiễm tác nhân gây bệnh truyền nhiễm của trung gian
truyền bệnh.
- Đối với người đang mắc bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh thì phải thi hành:

+ Cách ly và điều trị những người đang mắc bệnh tại địa điểm quy định cho
đến khi khỏi bệnh hoặc không còn khả năng lây lan bệnh.
+ Lưu nghiệm những người nghi mắc bệnh phải kiểm dịch thời gian lưu
nghiệm không vượt quá thời gian ủ bệnh của bệnh đó. Khi phát hiện có bệnh phải
kiểm dịch trong số những người lưu nghiệm thì những người mắc bệnh phải được
cách ly và điều trị.
- Tàu thủy, thuyền qua lại càng phải tiến hành diệt chuột 6 tháng/1 lần.
- Việc kiểm tra và diệt chuột phải tiến hành ứong lúc phương tiện vận tải
không có hàng hóa. Trong trường họp đặc biệt,phương tiện có chứa hàng hóa mà
không thể dỡ hàng hóa ra được thì cơ guạn kiểm dịch y tế quy định ra hạn diệt
chuột thêm 1 tháng nữa và ghi quy địriti đó vào giấy chứng nhận diệt chuột cũ.
Trong trường hợp kiểm tra không phát hiện các dấu hiệu chứng tỏ có chuột trên
tàu thủy, thuyền, cơ quan kiểm dịch y tế biên giới có thể cấp giấy chứng nhận
miễn diệt chuột.
- Cần phải có qđ phát tín hiệu về mật độ ciich bệnh của tàu thuyền khi nhập
cảnh.
Tàu thuyền phải được kiểm dịch nhập cảnh và phải đợi kiểm dịch ở khu
vực kiểm dịch sau đó mới được tiếp tục hành trình.
Câu 8: Trình bày các quy định kiểm định Y tế khi tàu nhập cảnh, xuất
cảnh?
1. Điều 10:Trước khi vào khu vưc kiểm dịch 24h, đối với tàu thủy, thuyền, trước
giờ khởi hành, đối với tàu hỏa, ô tô, trước khi máy bay cất cánh 30% ngay sau
khi máy báý hạ cáĩđi, chủ sở hữu phương tiện hoặc người đại diện cho chủ sở
hữu phải thông báo cho cơ quan kiểm dịch ỵ tế biên giới những tài liệu, thông
tin sau:
- Tên, quốc tịch, lịch trình của phương tiện vận tải.
- Số hành khách, thành viên trên phương tiện vận tải.
- Bản khai y tế theo mẫu quy định (đối vời người trên phương tiện vận tải).
2. Điều 11: Người phụ trách cửa khẩu, chủ các phương tiện vận tải đồ tại cửa khẩu
hoặc người đại diện, nếu phát hiện có bệnh dịch, bệnh truyền nhiễm nguy hiểm

phải thông báo ngay với cơ quan kiếm dịch y tế biên giói hoặc cơ quan y tế
cảng bằng các phương tiện nhanh nhất, sau đó phải báo cáo chính thức bằng
văn bản.
9
9


3. Điều 12: Quy định tín hiệu khi cho tàu, thuyền nhập cành.
- Ban ngày phải treo tín hiệu bằng cờ:

+ Cờ chữ "Q” báo hiệu tàu, thuyền không có bệnh kiểm dịch và vêu cầu
được kiểm dịch nhập cảnh.
+ Cờ chữ “QQ” báo hiệu nghi có bệnh kiểm dịch.
+ Cờ chữ “QL” báo hiệu có bệnh kiểm dịch.
- Ban đêm: tréo tín hiệu bằng đèn đỏ và trắng cách nhau 2m theo chiều dọc,
trên 1 cột buồm đằng trước.
+ 1 đèn đỏ báo hiệu không có bệnh kiểm dịch và yêu cầu được kiểm dịch
nhập cảnh.
+ 2 đèn đỏ báo hiệu nghi có bệnh kiểm dịch.
+ 1 đèn đỏ và 1 đèn trắng báo hiệu có bệnh kiểm dịch.
4. Điều 13:Phương tiện cần được kiểm dịch nhập cảnh phải treo tín hiệu
kiểm dịch như điều 12 và phải đợi kiểm dịch ở khu Vực kiểm dịch. Khi chưa
được cơ quan kiểm dịch y tế biên giới cấp giấy chứng nhận kiểm dịch nhập cảnh
thì không được hạ tín hiệu kiểm dịch xuống.
5. Điều 14: Trong thời gian tàu, thuyền còn phải treo tín hiệu kiểm dịch thì
trừ người hoa tiêu và những người có nhiệm vụ công tác được cơ quan kiểm
dịch y tế biên giới cho phép, không ai được lên hoặc bốc dỡ hàng hóa trên tàu,
thuyền. Nhân viền vận tải và hành khác không được rời khỏi tàu và không được
giao dịch với tàu thuyền khác trừ trường họp tai nạn.
6. Điều 15:Những phương tiện nhập cảnh vì lý do hư hỏng và vì lý do khác

không thể đến được khu vực kiểm tra thỉ chủ phương tiện hay người đại diện
phải báo ngay ch0 cơ quan kiểm dịch y tế biên giới.
7. Điều l6:Khi tiến hành kiểm dịch xuất, nhập cảnh chủ phương tiện và
người đại diện phải trình những giấy tờ cần thiết và bản khai sức khỏe của nhân
viên vận tải và hành khách theo mẫu quy định cho cơ quan kiểm dịch y tế biên
giới.
8. Điều 17: Căn cứ vào kết quả kiểm trạj Gơ quan sẽ cấp giấy chứng nhận
nhập cảnh cho người và phương tiện vận tải đã có kiểm dịch. Giấy chứng nhận
kiểm dịch nhập cảnh ghi rõ những biện pháp xử lý đối với người và phương tiện
vận tải đó.
9. Điều 18:Khi phương tiện vận tải được kiểm dịch thì chủ phương tiện và
người đại diện phải thực hiện đầy đủ cẩc qủV định về kiểm dịch và tạo điều kiện
thuận lợi cho kiểm dịch viên thực hiện công tác kiểm dịch trên phương tiện vận
tải của mình.
Câu 9: Trình bày các nguyên tắc cơ bản khi cấp cứu trên biển?
10
10


1. Đại cương.
- Xử trí ban đầu trên tàu biển phải được tiến hành ngay sau khi xảy ra tai

nạn, trước khá được gửi tới 1 cơ sở y tế hay có kíp y tế chuyên nghiệp tới hỗ trợ.
- Mục đích của xử trí ban đầu:
+ Ngăn ngừa nạn nhân tử vong hay bị tổn thương nặng thêm.
+ Ngăn ngừa tình trạng shock có thể xảy ra cho nạn nhân.
+ Làm cho nạn nhân bót đau đớn.
2. Nguyên tắc cơ bản khi cấp cứu trên biển. (6)
Điều kiện cấp cứu trên biển có những điều kiện khác biệt hoàn toàn so với
đất liền, nên trước khi tiến hành hoạt động cấp cứu cho nạn nhân cần chú ý 1 số

nguyên tắc sau:
- Trước tiên, phải nghĩ ngay tới sự an toàn của chính mình, không để tự biến
mình thành 1 nạn nhân nữa.
- Trong trường hợp cần thiết, thì phải di chuyển người bị nạn khỏi nơi xảy ra
tai nạn hoặc di chuyển tác nhân gây tai nạn ra xa nạn nhân.
-Trong trường hợp chỉ có 1 nạn nhân bị bất tỉnh hoặc đang chảy máu thì sơ
cứu ngay lập tức nạn nhân này, sau đó gọi người khác tới hỗ trợ.
-TH có nhiều nạn nhân bị bất tỉnh, và chảy máu thì trước tiên gọi người tới
hỗ trợ, sau đó sơ cứu khan cấp cho nạn nhân nào nặng nhất theo thứ tự ưu tiên
như sau:
+ Chảy máu nặng.
+ Ngừng thở, ngừng tim.
+ Bất tỉnh.
- Nếu nạn nhân bị nạn ở 1 chỗ chật và kín ko nên tự vào đấy cấp cứu 1
mình, trừ khi bạn là 1 nhân viên cứa trợ được huấn luyện đầy đủ, đồng thời được
hoạt động trong 1 đội cấp cứu có sự chỉ đạo chặt chẽ. Trước khi tiến hành cấp
cứu, phải gọi người hỗ trợ và báo cáo với thuyền trưởng tai nạn xảy ra để thuyền
trưởng chỉ đạo các hoạt động hỗ trợ.
- Trong trường hợp cấp cứu ở những nơi chật kín, phải giả định là không
khí ở nơi xảy ra tai nạn là độc hại. Đội cứu trợ không được vào nơi này, trừ khi
đã mang máy thở và cũng phải mang theo máy thở để đeo cho nạn nhân càng
sớm càng tót, nận nhân phải được máu chóng chuyển ra vùng an toàn gần đó trừ
khi thương tổn đòi hỏi phải có 1 sự chăm sóc thiết yếu trước khi được di chuyển
(vỡ xương chậu, chấn thương cột sống,...).
Câu 10: Trình bày TC và phương tiện xử trí các trường hợp bị sứa biển đốt?
1. Đại cương
11
11



Ở vùng biển nước ta có rất nhiều loại sứa, mùạ sứa từ t3 đến t8. Gồm các
loại như: sứa chấm (trên mình có nhiều chấm như mốc), sứa sen (mình tròn màu
xanh lơ, đồ nhại), sứa nâu, sứa trắng, sứa ống, sứa lửa. Trong đó nguy hiểm nhất
là sứa ổng và sứa lửa.
- Sửa ống:
+ Tên khoa học là Physalis, có mặt ở các vùng biển nhiệt đới.
+ Thân như 1 cái phao hình bầú dục, dài 20-30cm, rộng 8-10cm, các xức tu
rất dài có những tế bào chứa nọc độc làm tê liệt con mồi, có thể giết chết ngay con
cá dài 15 cm.
- Sứa lửa:
+ Có nhiều từ vịnh Bắc Bộ đến vịnh Thái Lan.
+ Thân có hình hộp, cao khoảng 10cm, màu xanh nước biển, mặt dưới thân
có xúc tu và những tua rủ xuống màu đỏ tím.
2. Triệu chứng tổn thương
- Khi chạm vào các tua sứa độc những tê bào gai sẽ giải phóng ra chất độc
và gai sẽ găm vào da làm da bị bỏng rát như lửa đốt.
- Có thể bị sốc do nhiễm độc, bất tỉnh, trụy mạch tử vong nếu không điều
trị kịp thời.
3. Xử trí.
- Cấp cứu ban đầu tại nơi xảy ra tai nạn:
+ Khi chạm phải con sứa, cảm thấy bỏng rát phải nhanh chóng gỡ nó ra
(chú ý tay lót vải hay mảnh lưới để tránh làm tổn thương thêm ở tay).
+ Gần lau nhẹ chỗ bị bỏng bằng cồn để loại trừ các ngòi châm của sứa,
không nên cọ sát bằng tay hay quần áo ướt vì càng làm cho các ngòi châm thấm
sâu vào da.
+ Những trường hợp nạn nhân nặng, có biểu hiện của sốc, trụy mạch, cần
phải làm hô hấp nhân tạo, ép tim ngoài lồng ngực. Nếu cần thiết, phải xin ý kiến
qua Tele Medicine và nhanh chóng tìm cách chuyển nạn nhân vào cấp cứu tại
các trung tâm y tế trên bờ.
- Tại trung tâm cấp cứu trên bờ: chống sốc và trụy TM ngay, HSTC cho nạn

nhân.
Câu 11: Trình bày TC và pp xử trí ban đầu các trường hợp bị rắn biến cắn?
1. Đại cương. (5)
- Rắn biển thường sống ở các bãi đá ngầm, bãi san hô, đuôi bẹt, hình mái
chèo giúp cho con vật tiến lùi nhanh nhẹn.
- Nọc rắn biển rất độc, nọc 1 số loài rắn biển có độ độc gấp 50 lần rắn hổ
mang. Khi cắn chủ động nó phóng nọc hết mức, khi cắn với mục đích tự vệ
12
12


phóng ít độc hơn..
- Trong các TH bị rắn biển cắn, người ta thấy có 2/3 TH nhẹ và 1/3 TH nặng.
- Thành phần của nọc rắn rất phức tạp gồm:
+ Các loại enzym như: proteinaza, hyaluronidaza, phospholipaza,
phosphataza, mono ammoxydaza.
+ Loại độc tố protein như:
-> Neurotoxia: độc tố thần kinh, tác dụng lên các sinap TK cơ và các dây TR.
-> Cacdiotoxin: đối với tim, cơ tim.
-> Hemolysin: gây tan huyết.
-> Haemorrha gin: gây chảy máu..
-> Coagulin: gây đông máu.
+ Các protein của nọc rắn còn có khả năng gây dị ứng, sốc phản vệ...
- Độc tính của nọc rắn còn phụ thuộc vào nhiều yểu tố: loại rắn, noi cắn,
rắn non ìíay già, tình trạng no đói của rắn, sức khỏe và tuổi của nạn nhân.
2. Triệu chứng:
- Nhẹ: vết rắn cắn không đau lắm, người bệnh chỉ cảm thấy mệt, buồn nôn.
- Nặng:
+ Đau nhức tại chỗ cắn, dù vết cắn nhỏ cũng thấy phù cứng, dấu hiệu toàn
thân rất nặng.

+ Trong giờ đầu, tình trạng kích thích cơ hàm co thắt, khó nói, khó nuốt, da
lạnh, đổ mổ hôi, huyết áp tụt, khó thở do liệt cơ hô hấp, chân tay bủn rủn tê liệt
toàn thân, lên cơn co giật sau đó hôn mê rồi ngừng tim, ngưng thở.
3. Điều trị.
- Cấp cứu ban đầu tại chỗ: (5)
+ Phải đặt garo ngay sau khi bị cắn (ở chi) cách vết cắn độ 4-5cm, cần bất
động chi cắn để hạn chế nọc lan tỏa.
+ Không cần đặt garo khi đã bị cắn trên 30’. Nếu đặt garo, không nên siết
garo quá chặt đề phòng chi bị hoại tử do thiếu máu.
+ Ko nên uống rượu, nước trà, cà phê vì các chất kt làm cho nọc độc lan tỏa
nhanh.
+ Chích nhẹ vết cắn, hút nọc bằng bầu giác nếu có trong 15’.
+ Chườm đá vào chỗ cắn, rửa VT bằng nước Javen 1/10 hay thuốc tím 0.1%
để khử độc. Xin ý kiến tư vấn qua Tele-Medicine và chuyển nạn nhân đến CSYT
(.) bờ gần nhất.
- Tại CSYT tuyến trên (trên đất liền): (8)

13
13


1.

2.

Câu 12: Trình bày triệu chứng và phương pháp xử trí ban đầu khi bị tổn
thương do bạch tuộc?
Đại cương.
- Là động vật thân mềm, có 8 tua dài, miệng hình tròn cho dưới bộ tua dài
mọc xung quanh, có 2 xương hàm bằng chất sừng rất cứng trông giống mỏ vẹt,

hàm dưới dài và rộng, to hơn hàm trên, giúp cho con vật cắn chặt và có thể
nghiền nát con mồi.
- Nọc độc ở tmg các tuyến nước bọt có đường thông ra phía trước lưỡi và 2
bên phía sau vòm họng.
Triệu chứng.
- Khi bạch tuộc cắn, thường có 2 vết thủng trên đa, đầu tiên ngứa tại: chỗ,
sau đó ngứa khắp tay chân.
- Dù vết cắn nhỏ nhưng chấy nhiều máu vì chậm đông, dần dằn chỗ bị
thương sưng lên và đỏ tấy; Biến chứng nguy hiểm nhất là shock nhiễm độc và
mất máu, không điều trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong.

14
14


3. Xử trí.
-Cấp cứu ban đầu:
+ Nhanh chóng rửa vết cắn bằng nước sôi để nguội, dùng cồn 70° sát trùng,
đắp bông gạc tẩm cồn và băng lại.
+ Nếu thấy chảy mảu nhiều hay nôn mửa, khó thở, sốc nhiễm độc thì phải
cầm máu, nếu thấy có dấu hiệu sốc thì phải lilianh chóng xin ý kiến chỉ đạo của
các trung tâm cấp cứu trên bờ qua Tele-Medicine. Đồng thòi chuẩn bị phương
tiện đưa nạn nhân vào cấp cửu tại các trung tâm câp cứu trên bờ gân nhật.
- Tại các trung tâm cấp cứu trên đất liền: tiến hành ngay các biện pháp
chống sốc và chống
độc theo phác đồ.
Câu 13: Trình bày các biện pháp làm tăng khả năng sống sót khi bị trôi dạt
trên biển?
1. Chuẩn bị rời tàu.
- Lệnh rời tàu là do thuyền trưởng quyết định.

- Trước khi rời tàu cần chuẩn bị: (5)
+ Mặc càng nhiều quần áo càng tốt cần lưu ý che phủ đầu, cổ, tay, chân.
+ Nếu có bộ quần áo chống thấm nước nên mặc ra ngoài quần áo ấm
+ Nếu bộ quần áo chống thấm ko có phao gắn nên cẩn thận mặc áo phao ra
ngoài cùng.
+ Người nào bị say sóng nên uống thuốc phòng, say sóng. Không bị say
sóng khả năng sống sót sẽ cao hơn vì nếu say sóng bị nôn sẽ làm mất thể dịch,
hơn nữa say sóng cũng dẫn đến hạ thần nhiệt.
+ Chuẩn bị lương thực, thực phẩm, thuốc men, ko được uống hay mang
thèo rượu và các vật sấc nhọn vi rượu làm mất thân nhiềt và làm mất khả năng
phán đoán, xử trí mọi tình huống xảy ra.
2. Phương pháp rời tàu. (3)
- Có trì hoãn: dùng cần trục, hoặc bám vào dây, hay ống cứu hỏa.
- Nếu bắt buộc phải nhảy tàu cần chú ý tư thế nhảy: để khuỷu tay sát vào
mình, 1 tay bịt mũi và mồm, còn tay kia giữ chặt lấy khuỷu tay hoặc cổ tay đối
diện (hoặc ôm sát lấy bụng), 2 chân chụm lại.
- Bơi ra 1 khoảng vừa đủ để tránh ảnh hưởng của nổ tàu. Không nên nhảy
xuống nước phía sau bè cứu sinh trong trường hợp tan vẫn tiếp túc tiến về phía
trước.
3. Khi xuống nước, (5)
- Cần nhanh chóng quan sát và xác định vị trí:
+ Tàu thuyền của mình.
15
15


+ Xuồng, phao, bè cứu sinh.
+ Đồng đội hay bạn bè còn sống sót hoặc bất kì 1 vật nổi nào khác.
- Không nên bơi để tránh mất nhiệt trừ khi thấy gần đấy 1 tàu, 1 người bạn
cùng sống sót hay 1 vật nổi nào mà bạn có thể dựa hoặc trèo lên được.

- Tư thế dưới nước phải đảm bảo để hạn chế mất nhiệt 2 chân chụm vào
nhau, khuỷu tay khép sát vào cạnh ngực và 2 tay khoanh phía trước phao cứu
sinh, luôn giữ cho đầu và cổ nên trên mặt nước.
- Cố gắng lên được 1 xuồng cứu sinh hay bất kỳ 1 vật nổi nào càng sớm
càng tốt để rút ngắn thời gian bị dầm nước.
- Nên giữ 1 thái độ bình tĩnh và tin tưởng vào khả năng sống sót và tổ chức
cứu hộ.
4. Trên phao - bè, xuồng cứu sinh.
- Trên phao - bè, xuồng cứu sinh có 1 cơ số nhất định lương thực, nước
uống, thuốc men, pháo hiệu cho 10-20 người trong 1 tuần.
- Chỉ huy phân công công việe trong phao cứu sinh: (6)
+ Chỉ huy việc cứu chữa người bị thương trong quá trình rời tàu.
+ Phát tín hiệu cấp cứu.
+ Ktra việc sử dụng lương thực, thực phẩm, nước uống, cơ số thuốc men,
tránh lãng phí.
+ Động viên nhau giữ vững tinh thần.
+ Cắt đặt công việc trên tàu, không để cho ai ngồi không không làm gì.
+ Cấp cứu, điều trị và dự phòng 1 số bệnh thường gặp.
* Cấp cứu trên phao-xuồng cứu sinh. (3)
- Những người bị thương trong lúc rời tàu: tùy từng tt mà ta tiến hành sơ cứu:
+ Ấn vào ĐM để cầm máu tạm thời.
+ Thổi miệng - miệng để hỗ trợ hô hấp,
+ Nạn nhân shock cần để đầu thấp.
+ Ngừng tim: ép tim.
+ Cố định chi gãy.
+ Động viên họ chịu đựng đau đớn.
- Người bị đuối nước.
+ Thường tự hồi phục.
+ Cần ủ ấm cho nạn nhân.
- Hạ thân nhiệt, tổn thương do lạnh.

+ Hô hấp nhân tạo có thể phối hợp với ép tim.
+ Loại trừ yếu tố gây lạnh, ủ ấm, không uống rượu, ăn thức ăn nóng.
+ Xoa kem mềm da Vaseiin, giữ vệ sinh chỗ da rộp.
16
16


+ Tiêm seduxen hoặc morphin để giảm đau, chống sốc.
* Dự phòng: (4)
- Say sóng: cho thuốc phòng say.
- Bong nắng:
+ Che phủ toàn thân (kể cả mặt) suốt ngày, tốt nhất là ngồi dưới tấm bạt,
buồm.
+ Tránh nhìn trực tiép vào mặt trời hoặc những đám phủ quang chói chang
trên mặt biên.
+ Nếu có kem chống nắng nền thoa vào những bộ phận để trần vảo những h
nắng gắt nhất
- Nuớc và đinh dưỡng: Đự trữ nước trên: phao cứu sinh thường có hại
-> cần dùng nước thật tiết kiệm và hợp lý.
- Say nóng:
+ Do nạn nhân mất nhiều muối và dịch qua mồ hôi..
+ Dự phòng bằng hạn chế các hoạt động ngoài trời khi trời nắng, tìm cách
che nắng cho chính mình, cho thêm nước (nếu có dự trữ).
5. Yếu tố tâm lý.
- Người bị trôi đạt trên biển thường mang nhiều tâm lý khác do a/h của mt và
đk sống:
+ Các mối nguy hiểm và luôn phải đối mặt với cái chết.
+ Hoàn cảnh bị giam hãm.
+ Sự cách ly, cô độc.
+ Quay về cuộc sống nguyên thủy.

+ Môi trường sống khắc nghiệt, nguy hiểm.
+ Chống chọi với cái đói và lạnh giá.
+ Bệnh tật và sự chịu đựng của những người sống sót trôi đạt sau đắm tàu.
=> Do vậy, cần phải động viên, khơi gọi quyết tâm sổng của họ.
- Cách chữa trạng thái lo âu lớn nhất là động viên và giao cho họ nhiều công
việc dù là nhỏ nhặt để họ luôn luôn bận rộn.
- Một số nạn nhân kích động phải kìm chế bằng sức mạnh. Nếu cần có thể
tiêm Morphiri clio những nạn nhân quá lo âu hoặc kích động.

17
17


Câu 14: Hãy trình bày các thuật ngữ về đuối nước?
1. Đại cương. (4)
- Theo các nghiên cứu, TV do tai nạn đuối nước đứng hàng thứ 2 sau TV do
TNGT, ở Mỹ và Australia, nhưng là nguyên nhân gây tử vong chủ yếu ở 1 số
nhóm tuổi.
- Những trường hợp tử vong do đuối nước tại bể bơi hầu hết ở độ tuổi còn
rất trẻ. Đó là những trường hợp tử vong do lướt sóng là ở tuổi vị thành niên và
thanh niên.
- Trường hợp tử vong ở biển và đại dương thường gặp ở thuyền viên và
người đánh cá ở nhóm tuổi trưởng thành và nhiều trường họp đuối nước trong
bồn tắm gặp chủ yếu ở trẻ em ốm yếu, tật nguyền hoặc bị sát hại.
- Hơn 1 nửa số nạn nhân nam giói bị đuối nước có liên quan đến việc lạm
dụng rượu, việc này có thể đưa đến:
+ Rượu có thể là nguy cơ làm nạn nhân mất tỉnh táo.
+ Làm giảm khả năng đáp ứng đối với tình huống nguy hiểm,
+ Mất nhiệt đo giãn mạch ngoại vi.
+ Làm rối loạn phản xạ thanh quản.

+ Làm tăng phản xạ nôn.
+ Làm tăng xu hướng tự sát.
2. Các thuật ngữ về đuối nước. (5)
- Đuối nước (Drownins): Được dùng để chỉ các trường hợp tử vong của
người và động vật chuyên sống trên cạn bị ngạt thở do bị ngâm trong nước.
- Tử vong thứ phải do đuối nước (Tử vong muộn ) Deiaved-Drownins: Xảy
ra khi nạn nhân bị tai nạn chìm dưới nước đã được cứu sống, nhưng sau lại chết.
- Đuối nước sớm (near-drownins) hay còn là đuối nước sần: Được dùng để
những trường hợp bị mất ý thức sau khi bị tai nạn chìm xuống nước, nhưng không
bị chết.
Hội chứng sặc nước (Asviration syndrome):
+ Được đùng để chỉ các trường hợp hít nước vào phổi, nhưng không bí mất ý
thức.
+ Có 1 mối liên quan về mức độ nặng nhẹ của các dấu hiệu và triệu chứng
sặc nước, đuối nước sớm và đuối nước. Chúng có thể gọi chung là hc đuối nước
=> Mối liên quan này rất cần thiết cho việc xử lý các trường họp đuối nước sớm;
- Hội chứng sau đuối nước (Past-immersion svndromes): Được dùng để chỉ
các rối loạn phát sinh sau khi nạn nhân đuối nước đã được cấp cứu sống trở lại,
bao gồm những rối loạn về phổi (các nhiễm trùng và viêm), biến chứng não,
thận và biến chứng đa cơ quan.
18
18


Câu 15: Trình bày quy trình cấp cứu ban đầu nạn nhân đuối nước gần:
Đuối nước gần để chỉ những trường hợp bị mất ý thức sau khi bị tái nạn
chìm xuống nước nhưng không bị chết.
Cấp cứu ban đầu cho nạn nhân đuối nước gần.
1. Mục đích: nhằm khôi phục hoạt động của hệ tuần hoàn và hô hấp, điều này
có ảnh hưởng lớn đến kết quả cấp cứu cuối cùng của các trường họp đuối

nước gần.
2. Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong cấp cứu biển là: Người cứu
nạn cần phải đảm bảo an toàn chơ chính bản thân mình trong quá trình vớt
nạn nhân từ dưới nước lên cạn.
3. Quy trình: (7)
- Hô hấp nhân tạo được tiến hành càng sớm càng tốt, nếu người cứu nạn đã
được huấn luyện tốt thì có thể làm ngay tò khi còn ở dưới nước.
- Áo hay bất kỳ loại phao nào có thể nổi được cần quăng ngay cho nạn
nhân sẽ làm tăng, cơ hội sống sót cho họ.
- Xoa bóp tim ngay dưới nước đã được mô tả cho các thợ lặn với khí nén
nhưng không có chỉ định rộng rãi vì đây có thể là nguyên nhân làm chậm trễ
hoạt động hồi sinh tim phổi có hiệu quả hơn tại các cơ sở y tế.
- Nên giữ nạn nhân ở tư thế nằm ngang càng lâu càng tốt trong và sau quá
trình được chuyển từ nước lên bờ.
- Cần nhanh chóng đánh giá tình trạng ý thức, hô hấp, tuần hoàn và mức độ
chấn thương. Nếu nghi ngờ chấn thương cột sống cổ, phải chuyển nạn nhân
trong tư thế đầu cố định thẳng, không di động. Thợ lặn bằng khí nén hay gặp
chấn thương cột sống cổ.
- Cần để nạn nhân ở tư thế đầu nghiêng về 1 bên để làm thông thoáng
đường dẫn khí và tránh hít phải dịch nôn trong dạ dày. Tư thế nằm ngang cũng
thích hợp với thợ lặn với bình khí nén trong tình trạng nghẽn mạch do bóng khí.
- Tất cả nạn nhân cần phải được chỉ định cho thở oxy nếu có thể.
4 Hoạt động cụ thể.
4.1 Mở thông đường thở.
- Nhanh chóng đặt bệnh nhân nằm đầu nghiêng về 1 bên, lấy hết dị vật gây
tắc nghẽn đường thở = tay hoặc máy hút.
- Nếu nạn nhân tụt lưỡi cần làm 1 trong 2 cách sau:
Ấn nhẹ vào trán nạn nhân và kéo cằm ra trước = 2 ngón tay trỏ và cái đặt ở
dưới cằm. Tổ chức và phần mềm dưới cầm không nên ấn chặt quá trừ khi sử
dụng phương pháp hô hấp nhân tạo miệng mũi. Miệng nạn nhân không nên để

đóng hoàn toàn.
19
19


Dùng 1 tay đẩy hàm dưới lên, 1 tay đỡ gáy nạn nhân trừ khi nghi ngờ tổn
thương cột sống, cần phải nghiêng đầu nạn nhân về 1 phía.
- Nếu các biện pháp thông thường không cải thiện tình trạng tắc nghẽn
đường dẫn khí thì ta tiến hành làm thủ thuật Heimlich. Tuy nhiên phương pháp
này không được khuyển khích vì nguy cơ trảo ngược của dịch dạ dày vào đường
hồ hấp làm ảnh hưởng đến hiệu quả của việc thông khí ban đầu của nạn nhân.
4.2 Hô hấp nhân tạo. (4)
- Cần đánh giá tình trạng hô hấp của nạn nhân bằng cách:
+ Áp tai người cấp cứu lên miệng nạn nhân xem có hơi nóng tỏa ra không.
+ Quan sát lồng ngực nạn nhân có chuyển động không. Nghe xem có hơi
thở và khí nóng của nạn nhân thở ra không.
- Hô hấp nhân tạo miệng - miệng: người cấp cứu dùng 2 ngón tay kẹp mũi
nạn nhân lại, hít thật sâu rồi thổi vào miệng nạn nhân từ 1 - l,5s, thổi 2 lần liên
tục. Đối với người lớn phải thổi 1 lượng khí 800ml mới thấy sự chuyển động.
- Hô hấp theo phương pháp miệng mũi: hiệu quả hơn trong 1 số trường hợp
như nạn nhân bị cứng hàm, miệng bị tổn thương, nạn nhân mang răng giả, gẫy
nhiều răng.
- Tần số hô hấp nhân tạo ~ 12 lần/ph (5s/lần) đối với trẻ gia tăng tần số và
giảm bớt thể tích.
4.3 Cấp cứu ngừng tuần hoàn.
- Cần xác định ngừng tuần hoàn bằng cách: bắt mạch cảnh vào mạch bẹn. Nếu
không đập thì tiến hành cấp cứu ngừng tuần hoàn.
- Tiến hành:
+ Đặt nạn nhân trên 1 mặt phẳng cứng với 2 chân được nâng cao để tạo
điều kiện cho máu tĩnh mạch trở về tim thuận lợi hơn.

+ Người cứu quỳ ở 1 phía nạn nhân với 2 cùi bàn tay đặt lên nhau trên
xương ức (khoảng nửa dưới xương ức) và ấn xuống 4-5cm theo phương thẳng
đứng nếu ép tim ở người lớn, khuỷu tay thẳng. Nếu chỉ có 1 người cứu, chỉ nên
ép 80lần/phút vì sẽ chóng mệt. Nếu có nhiều người cùng cấp cứu có thể ép tim
với tỷ lệ cao hơn.
- Những sự hỗ trợ cấp cứu tiếp theo nên được tiến hành ngay bởi 1 người
thứ 3 (nếu có thể) trừ khi những nỗ lực hồi sinh đạt kết quả.
Câu 16: Trình bày tóm tắt cơ chế của chứng bệnh say sóng?
1. Đại cương.
- Trong qt chuyển động của các phượng tiện giao thông, người ta nhận thấy
1 số người hoàn toàn bt, 1 số người có biểu hiện phản ứng rối loạn các chức
20
20


năng của cơ thể rất đặc trưng mà người ta gọi chung là chứng bệnh đó vận động
gây ra (motion sickness).
- Tùy từng phương tiện giao thông sử dụng mà người ta đặt tên cho các RL
ấy khác
+ Đi tàu, thuyền trên biển: chứng bệnh say sóng (sea sickness).
+ Đi máy bay: chứng bệnh say máy bay hay say không khí (air
sickness).
+ Đi tàu vũ trụ trong không gian: chứng bệnh say khoảng không vũ trụ.
+ Đi ô tô: chứng bệnh say ô tô (car sickness).
+ Đi tàu hỏa: chứng bệnh say tàu hỏa (Train sickness).
2. Cơ chế say sóng.
2.1.
Thuyết xung đột cảm giác. (4
- Là hậu quả của sự xung đột qua 1, 2 hoặc nhiều giác quan.
- Sự xung đột mà người ta chờ đợi được coi là dễ xảy ra hơn 1 xung đột

thật sự.
- Sự phối hợp của những tín hiệu do tưởng tượng sẽ lớn hơn là những xung
đột mà cơ thể đã từng trải qua trước đó
Các xung đột này có thể xem xét đẩy đủ trong 2 phương thức đáp ứng sau:
+ Theo phương thức liên quan (giữa mắt và tiền đình).
+ Theo phương thức nôi tại cơ quan tiền đình (giữa các ống bán khuyên
và thạch nhĩ).
=> Với cả 2 phương thức này, có 3 loại tình huống xung đột xảy ra:
* Xung đột tiền đình - thị giác:
- Kiểu I: không tương thích giữa sự tiếp nhận kích thích của thị giác và tiền
đình dẫn đến xung đột đáp ứng. VD: quan sát sóng gần con tàu..
- Kiểu IIa: khi thị giác quan sát thấy sự chuyển động nhung cơ thể lại đứng
yên; ví dụ: khi xem 1 cuốn phim về chuyển động.
- Kiểu IIb: cơ quan tiền đình nhận cảm được sự chuyển động, trong khi thị
giác không thể nhìn thấy các chuyển động đó.
VD: Ngủ ở trên xe, người làm ở tàu trong các hầm máy.
* Xung đột nhận cảm của ống tai - thạch nhĩ.
- Kiểu I: những kích thích theo kiểu lắc ngang cơ thể (kiểu Coriolis).
VD: Khi máy bay đang chuyển động trong môi trường có lực hấp dẫn cao.
- Kiểu IIa: có tín hiệu kích thích từ hệ thống ống bán khuyên nhưng lại
thiếu tín hiệu từ thạch nhĩ.
VD: bơm dòng nước nóng hay lạnh đột ngột vào tai ngoài.
- Kiểu IIb: sự xoay vòng với tốc độ không đổi của cơ thể theo trục ngang,
21
21


kết quả là gây được sự thay đổi kích thích trong thạch nhĩ mà không có sự thay
đổi tín hiệu trong ống tai.
VD: khi ở trên boong tàu đi trong sóng.

2.2. Do rối loạn yếu tố tâm lý gây ra. Nghiên cứu của Dolmierski R,
Mitka(1975),
SzelugaJ(1988).
- Cơ chế: các kích thích tấm lý tác động tới cơ thể qua các cơ quan nhận

cảm như thị giác, thính giác, khứu giác 1 cách thái quá, sau đó được truyền tối
các trung khu phản xạ trúng ương ở vỏ não 1 cách sai lệch -> Làm não xử lý
thông tin sai, đưa rã các mệnh lệnh không chính xác đến trung khu TV ở
Hypothalamus, làm hưng phấn trung tâm phản xạ TY ở hành não (phó giao
cảm)-> gây ra các TC của say sóng.
=> 2 cơ chế xung đột tiền đình thị giác và rối loận tâm lý nói trên thường
phối hợp, đan xen lẫn nhau, ít khi đối lập và nó làm cho biểu hiện say sóng rầm
rộ hơn.
2.3.

Các tác nhân ảnh hưởng tới say sóng.

- Vị trí trên tàu: tàu dao động theo phựong thẳng đứng ít gặp nhất ở khu

vực giữa tàu và tỷ lệ say sóng ở đây là ít nhất. Chuyển động thep chiều trước
sau, chuyển động theo kiểu lắc lư.
- Cơ địa: (7)

+ Giới: nữ nhạy cảm với say sóng hơn nam.
+ Tuổi: trẻ dễ bị say sóng hơn, tỷ lệ say sóng giảm khi tuổi đời tăng lên.
+ Chức năng tiền đình: những người câm điếc bẩm sinh không bị say sóng,
+ Tư thế cơ thể: nằm ngửa ít say sóng, tư thế đứng hoặc ngồi ít bị say sóng hơn
tư thế cúi.
+ Thị trường: nhìn thẳng theo hướng đường chân trời làm giảm say sóng.
+ Ảnh hưởng của Placebo: càn nhiều ý kiến khác nhau.

+ Ảnh hưởng của thói quen: tỷ lệ say sóng giảm đi sau 1 thòi gian tiếp xúc với
sóng biển.
+ Sóng ngầm
+ Sóng lừng do gió tạo lên là nguyên nhân chủ yếu - nguồn gốc của c/b say
sóng.
+ Sóng thuỷ triều liên quan đến sức hút của MT-MT.
22
22


23
23


Câu 17: Trình bày tóm tắt ảnh hưởng của say sóng đến chức năng cơ thể?
1. Ảnh hưởng lên chức năng hệ thần kinh thực vật.
- Tất cả các dấu hiệu lâm sàng của say sóng đều có chung 1 biểu hiện là
cường hệ thần kinh hiểu hiện ở mọi mức độ khác nhau tùy từng cá thể.
+ Nhẹ:
-> Xuất hiện cảm giác chóng mặt.
-> Tăng bài tiết dịch tiêu hóa, buồn nôn.
-> 1 số có tần số mạch giảm, huyết áp tăng.
+ Nặng:
-> Bài tiết dịch tiêu hóa tăng mạnh, nôn.
-> Mạch, tần số tim giảm, huyết áp giảm cả tâm thu và tâm trương.
-> 1 số trường hợp thấy mạch nhanh, nhỏ, khó bắt.
2. Ảnh hưởng lên chức năng hệ thần kinh động vật
- Người bị say sóng việc điều hòa các phản xạ, vận động, phản xạ tư thế,
chỉnh thế bị rối loạn, làm cho đối tượng bị say sóng không còn kiểm soát được
vận động của bản thân, các động tác bị thiếu chính xác, sau hướng giống như bị

tổn thương tiểu não.
=> Vì vậy người bị say sóng đi lại, di chuyển, rất khó khăn, các động tác lao
động kém chính xác và đặc biệt nguy hiểm đối với người điều khiển máy móc.
- TH nặng, đối tượng phái phải nằm tại chỗ, không di chuyển được và phải
phục vụ tại chỗ.
3. Ảnh hưởng lên chức năng vỏ não. (4)
- Khi bị say sóng: các thông tin truyền về não bị rối loạn, nên việc kiểm soát
các hoạt động của các bộ phận khác nhau của cơ thể cũng bị ảnh hưởng theo các
mệnh lệnh của vỏ não nhiều khi không được các cơ quan chức năng đáp ứng.
- Khi say sóng, trí nhớ cũng giảm, các quyết định hành động nhiều khi
thiếu chính xác -> điều này rất nguy hiểm đối với người đứng đầu con tàu.
- Say sóng, quá trình tâm lý bị rối loạn, cảm giác lo sợ xuất hiện làm chứng
bệnh trở lên trầm trọng hơn, đôi khi có cảm giác tuyệt vọng và giảm cả ý chí
sống.
- Ghi điện não đồ thấy: giảm biên độ và chỉ số sóng điện não cơ bản α và ß,
bảng tỷ lệ sóng chậm đa hình => Đây là biểu hiện tình trạng giảm 02 máu tạm
thời do hiện tượng cường hệ thần kinh phó giao cảm.
4. Ảnh hưởng lên hệ tuần hoàn. (3)
- Tần số tim giảm, mạch chậm, huyết áp giảm.
- Say sóng nặng, HA có thể tụt nhạnh không chỉ vì cường hệ phó giao cảm
mà còn do nôn nhiều gây mất nước, điện giải, thể tích tuần hoàn giảm vậy HA
24
24


tụt nhanh chóng.
- ĐTĐ: thời gian PQ, QRS bị kéo dài, tăng tỷ lệ rối loạn dẫn truyền trong
thất.
5. Ảnh hưởng lên chức năng hô hấp.
- Say sóng gây rối loạn nhịp thở.

-Say sóng nặng có thể: gây thở nhanh và nông. Do nôn nhiều cơ bụng co có
thể góp phần gây nên tình trạng khó thở trầm trọng hơn.
6. Ảnh hưởng lên chức năng hệ tiêu hóa.
- Buồn nôn, tăng bài tiết dịch nước bọt, dịch vị, dịch mật và cả dịch ruột,
rối loạn nặng hơn đối tượng sẽ nôn.
- Tăng cơ bóp cơ trơn của hệ thống tiêu hóa, đặc biệt là px trào ngược và đó
cũng là cơ chế nôn.
7. Ảnh hưởng lên chức năng hệ bài tiết
Quá trình lọc và tạo nước tiểu của thận bị giảm do giảm thể tích máu và HA
tụt dẫn đến lượng nước tiểu giảm.
- Quá trình bài tiết mồ hôi cũng bị rối loạn: da lạnh nhưng mồ hôi vẫn chảy
(giống như triệu chứng của shock)
8.Ảnh hưởng lên chức năng cân bằng nước và điện giải.
- Khi say sóng, nhất là mức độ nặng, đối tượng bị nôn rất nhiều, dẫn đến
tình trạng mất nước và điện giải.
- Say sóng nặng và kéo dài có thể dẫn đến rối loạn cân bằng kiềm toan và
đe dọa an toàn sinh mạng của ngưởi đi biển.
9.Ảnh hưởng lên chức năng vận động.
Nhẹ: hạn chế vận động nhưng cố gắng tập trung vẫn làm việc được.
Vừa: vận động khó khăn hơn, động tác kém chính xác hơn và khả năng lao
động bị giảm sút.
Nặng: phải nằm1 chỗ, không tự vận động được, phải nhờ sự trợ giúp từ
người khác, mất hoàn toàn khả năng lao động.
Câu 18: Trình bày biểu hiện lâm sàng của chứng bệnh say sóng?
Chứng bệnh say sóng tác động đến hầu liệt các chức năng của các cơ quan
trong cơ thể, qua đó ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động của cơ thể và khả năng
lao động của các lạo động động biển.
Tuỳ theo từng khả năng phịu sóng của mỗi cá thể mà có biểu hiện khác
nhau trên lâm sàng và cận lâm sàng
I.


Đối với người bị say sóng mức độ nhẹ (có khả năng chịu sóng tốt)

25
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×