Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

CN IN ONG DONG 22 11 2016 copy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 24 trang )

CÔNG NGHỆ IN
ỐNG ĐỒNG


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1.

Định nghĩa in ống đồng

2.

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động các bộ phận chính

máy in ống đồng

3.

Các sự cố in liên quan đến quá trình in


1. Định nghĩa
In ống đồng (gravure coating) là phương pháp in lõm
vì các phần tử in được khắc sâu và nằm dưới bề mặt
trục in, phần tử không in nằm trên bề mặt trục in.


2. Cấu tạo


2. Cấu tạo



2. Cấu tạo
- Trục in
Chức năng
- Chuyển mực in sang bề mặt vật liệu in.
- Truyền động cho vật liệu in, kéo vật liệu in qua từng
đơn vị in.


2. Cấu tạo
Các dạng trục in : dạng có cốt và dạng rỗng


2. Cấu tạo
- Lớp đế :
+ Phần lớn làm bằng thép, nó đảm bảo các yêu cầu về khả
năng cơ khí chính xác, khả năng uốn cong và khả năng mạ dễ
dàng.
+ Nhôm đã từng được sử dụng, do nó nhẹ nên thao tác dễ làm
và dễ vận chuyển, nhưng nhược điểm chính đó là khả năng
mạ đồng lên nhôm là rất khó.


2. Cấu tạo
- Lớp bề mặt :

+ Đồng là vật liệu phổ biến, được mạ lên đế với độ dày khoảng
100 micron
+ Phần tử in sẽ được khắc lên bề mặt lớp đồng bằng phương pháp


ăn mòn hoặc khắc trục điện tử
+ Đồng có khả năng ăn mòn nhanh với dung dịch ăn mòn là

FeCl3, độ bền tốt trong khi in, không biến dạng. Ngoài ra thì việc
mạ, loại bỏ đi và đánh bóng với lớp đồng cũng dễ dàng.


2. Cấu tạo
- Lớp bảo vệ :

+ Lớp Crom được mạ lên lớp phần tử in với độ dày khoảng
6 micron.
+ Chức năng dùng để bảo vệ bề mặt bản in khỏi lực ma sát

giữa bản và dao gạt hoặc vật liệu.


2. Cấu tạo
- Lô ép cao su :
+ Đóng vai trò rất quan trọng trong tất cả các phương pháp
in. Lô cao su tốt sẽ tạo được sản phẩm in đẹp, tăng công
suất máy, giảm phế liệu, tăng năng suất lao động...
+ Yêu cầu kỹ thuật:
• Hình trụ chính xác và đồng tâm.
• Chịu được biến dạng nén , va đập.
• Bề mặt nhẵn, bền cơ học và hóa tốt.
• Tính đàn hồi tốt và tốc độ đàn hồi nhanh.
• Tính bền nhiệt và ổn định cao.



2. Cấu tạo
Các loại lô ép cao su :
- Lô Gelatine: đàn hồi tốt, chịu nhiệt kém, thời gian sử

dụng ngắn, độ bền cơ học và hóa học kém → ít sử dụng.
- Lô cao su tổng hợp: độ bền cơ học cao, chịu nhiệt tốt,
bền với hóa chất và nước, thời gian sử dụng lâu, độ cứng
60-70 shore. Nhưng bề mặt thô, kém bền với xăng, dầu
hôi nhưng không độc; in lâu bị nóng, mất tính đàn hồi, tạo
vết.
- Lô Polyurethane: độ bền cơ học cao, bề mặt phẳng và
mịn, chịu nhiệt độ cao, bền vững với độ ẩm và hóa chất,
lâu lão hóa, độ cứng 80-90 shore, lâu bề mặt bị chai.


2. Cấu tạo
Cách sử dụng và bảo quản :
• Khi lắp lô lên máy, lực ép giữa các lô phải vừa đủ, nếu quá
nặng sẽ làm lô dễ bị nóng và gây chảy.

• Luôn giữ cho trục lô được thẳng.
• Nếu ngưng máy lâu phải tháo lô đặt ra ngoài giá đỡ.

• Đối với lô Gelatine không được rửa bằng nước; lô
Polyurethane không được rửa bằng base và dầu thông.

• Nếu lô để lâu không sử dụng, cần thoa 1 lớp dầu lên bề mặt
lô để chống khô.



2. Cấu tạo
Dao gạt mực :
Mục đích để gạt lượng mực dư ra khỏi bề mặt phần tử
không in trước khi ép in.
-

- Khung dao (Frame): kết cấu cơ khí có thể
điều chỉnh 3 hoặc 4 chiều.
- Lưỡi dao (Doctor blade): loại dao thép đặc
biệt có pha các chất như Carbon, Silic,
Chrome, Mangan; dao Ceramic (phủ gốm
sứ),…
- Miếng đệm: bảo vệ tránh lưỡi bị cong, biến
dạng.
- Đế kẹp : cố định tấm đệm và lưỡi dao


Sơ đồ khối máy in 8 màu
3

9
1

2
5

6

8


7

4

1. Cuộn xã

2. Màng in

3. Lô dẫn

4. Máng mực

5. Trục in

6. Trục ép in

7. Tủ điều khiển chồng màu

8. Buồng sấy

9. Cuộn thu

Out
feed


Hệ thống sấy và làm nguội (buồng sấy)


Hệ thống sấy

Sử dụng quạt gió hay nhiệt nóng, hoặc sử dụng kết hợp cả 2 loại.
• Sấy quạt gió: có nhược điểm là không làm khô hoàn toàn được
lượng mực trên vật liệu khi tốc độ máy cao.
• Sấy máng nhiệt: khắc phục được nhược điểm của quạt gió, nên
tốc độ in cao hơn. Tuy nhiên, do máng sấy nằm gần máng mực rất
dễ xảy ra hỏa hoạn → các máy in sau này hầu hết sử dụng buồng
sấy gián tiếp.
• Buồng sấy nhiệt gián tiếp: có ưu điểm là hơi gió nóng sau khi
sấy mực phần lớn được hút quay trở lại cung cấp cho bộ phận sinh
nhiệt → năng lượng cần để tái tạo nguồn gió nóng sẽ giảm rất
nhiều.


4. Các sự cố liên quan


Dính lưng (blocking)



Tĩnh điện



Bít trame



Chuyển trame không liền lạc




Lem mực, sương mù.



Mất nét



Sọc chỉ



Mực in không hòa tan, kết tủa



Hình ảnh bị lệch ngang dọc.


TĨNH ĐIỆN
Là hiện tượng tích điện do lực ma sát giữa trục in và
màng in trong khi in hoặc tích điện do ma sát giữa
màng in và hệ thống lô dẫn hướng. Kết quả gây ra các
hiện tượng sau:
- Kẻ sọc: vùng phân bố tĩnh điện trên màng in sẽ đẩy
giọt mực lớn ra ngoài

- Râu: giọt mực nhỏ từ diện tích in bị kéo vào vùng

tĩnh điện ở vị trí không in trên màng phim






TĨNH ĐIỆN
STT

Cách khắc phục

Nguyên nhân

1

In trong điều kiện không khí khô Tăng độ ẩm không khí
(độ ẩm thấp)

2

Độ nhớt mực in thấp

Tăng độ nhớt mực

- Dùng các thanh trung hòa
hay triệt tiêu tĩnh điện trên
3

máy in

- Thêm dung môi phân cực
- Thêm phụ gia chống tĩnh
điện vào mực



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×