Câu 1
Cho các dung dịch muối A, B, C, D chứa các gốc axit khác nhau. Khi trộn 2 trong số các
dung dịch này với nhau ta thu đợc sản phẩm nh sau:
a. A tác dụng với B thu đợc dung dịch muối tan, kết tủa trắng không tan trong nớc và axit
mạnh, giải phóng khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
b. C tác dụng với B cho dung dịch muối tan không màu và khí không màu, mùi hắc, gây
ngạt, nặng hơn không khí.
c. D tác dụng với B khi đun nóng tạo thành dung dịch muối tan chứa kết tủa trắng và giải
phóng chất khí không màu Y có tỷ khối hơi so với hiđro là 18,25.
Hãy tìm các dung dịch muối trên và viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
2. Để đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon A cần vừa đủ 6,72 lít O
2
. Sau phản ứng thu
đợc 4,48 lít CO
2
. Mặt khác khi có mặt của Ni đun nóng thì m gam A tác dụng vừa đủ với 2,24
lít H
2
(các thể tích khí đều đo ở đktc). Công thức phân tử của A là công thức nào ? Giải thích ?
Giải:
A: Ba(HCO
3
)
2
; B: NaHSO
4
; C: Na
2
SO
3
; D: BaCl
2
a, Ba(HCO
3
)
2
+ 2NaHSO
4
BaSO
4
+Na
2
SO
4
+ 2CO
2
+ 2H
2
O
b, Na
2
SO
3
+ 2NaHSO
4
Na
2
SO
4
+ SO
2
+ H
2
O
c, BaCl
2
+ 2NaHSO
4
BaSO
4
+ Na
2
SO
4
+ 2HCl
* Giải thích: n
O2
= 0,3 mol; n
CO2
= 0,2 mol; n
H2
= 0,1 mol
áp dụng định luật bảo toàn khối lợng cho nguyên tố oxi ta có.
n
O(H2O)
+ n
O(CO2)
= n
O(O2 phản ứng)
Suy ra: n
O(H2O)
= n
H2O
= 0,3 .2 - 0,2.2 = 0,2 mol
* Giải thích: n
O2
= 0,3 mol; n
CO2
= 0,2 mol; n
H2
= 0,1 mol
áp dụng định luật bảo toàn khối lợng cho nguyên tố oxi ta có.
n
O(H2O)
+ n
O(CO2)
= n
O(O2 phản ứng)
Suy ra: n
O(H2O)
= n
H2O
= 0,3 .2 - 0,2.2 = 0,2 mol
Ta có m
A
= m
C
+ m
H
= 0,2.12 + 0,2.2 = 2,8 gam.
M
A
= 2,8: 0,1 = 28 gam. Vậy 14n = 28 n = 2
CTPT của A là C
2
H
4
(Đáp án B: C
2
H
4
)
Câu 2
A là hỗn hợp gồm M
2
CO
3
, MHCO
3
, MCl (M là kim loại hóa trị I trong hợp chất). Cho
43,71 gam hỗn hợp A tác dụng hết với V ml dung dịch HCl 10,52% (D = 1,05 g/ml) lấy d thu
đợc dung dịch B và 17,6 gam khí C. Chia dung dịch B thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Phản ứng vừa đủ với 125 ml dung dịch KOH 0,8M. Cô cạn dung dịch thu đợc m
gam muối khan.
- Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO
3
d thu đợc 68,88 gam kết tủa trắng.
a. Xác định tên kim loại M và phần trăm khối lợng mỗi chất trong A.
b. Tìm m và V.
Giải:
Gọi x,y,z lần lợt là số mol của M
2
CO
3
, MHCO
3
, MCl trong hỗn hợp. (x,y,z > 0)
Các phơng trình phản ứng:
M
2
CO
3
+ 2HCl 2MCl + CO
2
+ H
2
O (1)
MHCO
3
+ HCl MCl + CO
2
+ H
2
O (2)
Dung dịch B chứa MCl, HCl d .
- Cho 1/2 dd B tác dụng với dd KOH chỉ có HCl phản ứng:
HCl + KOH KCl + H
2
O (3)
- Cho 1/2 dd B tác dụng với dd AgNO
3
HCl + AgNO
3
AgCl + HNO
3
(4)
MCl + AgNO
3
AgCl + MCl (5)
Từ (3) suy ra: n
HCl(B)
= 2n
KOH
= 2.0,125.0,8 = 0,2 mol
Từ (4),(5) suy ra:
n
(HCl + MCl trong B)
= 2n
AgCl
=
mol96,0
5,143
88,68.2
=
n
MCl (B)
= 0,92 - 0,2 =0,76 mol
Từ (1) và (2) ta có:
n
(M2CO3, MHCO3)
= n
CO2
= 17,6 : 44 = 0,4 mol
Vậy n
CO2
= x + y = 0,4 (I)
n
MCl(B)
= 2x + y + z = 0,76 (II)
m
A
= (2M + 60).x + (M + 61).y + (M + 35,5).z = 43,71
0,76M + 60x + 61y + 35,5z = 43,71 (*)
Lấy (II) - (I) ta đợc: x +z = 0,36 suy ra z = 0,36 - x; y = 0,4 - x. Thế vào (*) đợc: 0,76M -
36,5x = 6,53
Suy ra: 0 < x =
5,36
53,676,0
M
< 0,36
Nên 8,6 < M < 25,88. Vì M là kim loại hóa trị I nên M chỉ có thể là Na.* Tính % khối lợng các
chất: Giải hệ pt ta đợc:
x = 0,3; y = 0,1; z = 0,06.
%Na
2
CO
3
=
%75,72
71,43
100.106.3,0
=
%NaHCO
3
=
%22,19
71,43
100.84.1,0
=
%NaCl = 100 - (72,75 + 19,22) = 8,03%
* n
HCl(B
) = 2x + y +0,2 = 0,9 mol
V =
ml4,297
05,1.52,10
100.5,36.9,0
=
* m
NaCl
= 0,76.58,5 = 22,23 gam
Cõu 3
a. Mt nguyờn t X cú th to thnh vi Al hp cht kiu Al
a
X
b
, mi phõn t gm 5 nguyờn t,
khi lng phõn t 150 vC. Xỏc nh X, gi tờn hp cht Al
a
X
b
.
b. Y l mt oxit kim loi cha 70% kim loi (v khi lng). Cn dựng bao nhiờu ml dung dch
H
2
SO
4
24,5% (d = 1,2g/ml) hũa tan va 40,0gam Y.
Gii:
a, Ta có : 27a + Xb = 150
a + b = 5
Bin lun a, b
X (Chn a = 2; b = 3; X = 16 (S))
Tờn: nhụm sunfua
b, CTPT dng R
x
O
y
Lp pt toỏn hc:
y
Rx
16
=
30
70
R =
3
56
.
x
y2
=
3
56
.n (n =
x
y2
: l húa tr ca R)
Bin lun n
R. Chn n = 3, R = 56 (Fe)
* Fe
2
O
3
+ 3H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
0,25mol 0,75mol
m
dd
=
100.
5,24
98.75,0
=300gam
⇒
V
dd
=
2,1
300
=250ml
Câu 4
Trộn hai số mol bằng nhau của C
3
H
8
và O
2
rồi cho vào một bình kín có dung tích V lít ở
25
0
C đạt áp suất P
1
atm, sau đó bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp. Sau khi kết thúc phản ứng,
hỗn hợp sản phẩm được đưa về điều kiện nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này đạt giá trị
P
2
atm. Tính tỉ lệ
1
2
P
P
(giả sử chỉ xảy ra phản ứng C
3
H
8
+ O
2
→
CO
2
+ H
2
O).
Giải:
Ta có pthh: 1C
3
H
8
+ 5O
2
→
3CO
2
+ 4H
2
O
0,2amol amol 0,6amol
Theo bài toán
⇒
C
3
H
8
dư, O
2
hết
⇒
hỗn hợp sau phản ứng (ở 25
0
C) gồm CO
2
và C
3
H
8
dư
Trong cùng đk đẳng nhiệt, đẳng tích:
1
2
P
P
=
1
2
n
n
Vì ở 25
0
C nên H
2
O ở trạng thái lỏng
⇒
n
1
=2a mol; n
2
=0,8a+0,6a = 1,4amol (với a = n
O2 bđ
= n
C3H8 bđ
)
⇒
1
2
P
P
= 0,7
Câu 5
Dẫn H
2
đến dư đi qua 25,6gam hỗn hợp X gồm Fe
3
O
4
, MgO, CuO (nung nóng) cho đến khi
phản ứng xảy hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8gam chất rắn. Mặt khác 0,15mol hỗn hợp
X tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2,0M.
a. Viết các phương trình phản xảy ra.
b. Tính % số mol các chất trong hỗn hợp X
Giải:
a, H
2
+ CuO
→
Ct
0
Cu + H
2
O (1)
4H
2
+ Fe
3
O
4
→
Ct
0
3Fe + 4H
2
O (2)
H
2
+ MgO
→
Ct
0
ko phản ứng
2HCl + MgO
→
MgCl
2
+ H
2
O (3)
8HCl + Fe
3
O
4
→
FeCl
2
+ 2FeCl
3
+ 4H
2
O (4)
2HCl + CuO
→
CuCl
2
+ H
2
O (5)
b,* Đặt n
MgO
= x (mol); n
Fe3O4
= y (mol); n
CuO
= z (mol) trong 25,6gam X
Ta có 40x + 232y + 80z = 25,6 (I)
40x + 168y + 64z = 20,8 (II)
* Đặt n
MgO
=kx (mol); n
Fe3O4
=ky (mol); n
CuO
=kz (mol) trong 0,15mol X
Ta có k(x + y + z) = 0,15 (III)
2kx + 8ky + 2kz = 0,45 (IV)
Giải hệ gồm (I), (II), (III) và (IV)
⇒
x=0,15mol; y=0,05mol; z=0,1mol
%n
MgO
=
3,0
15,0
.100 = 50,00(%); %n
CuO
=
3,0
1,0
.100 = 33,33(%)
%n
Fe3O4
=100 – 50 – 33,33 = 16,67(%)
Câu 6
Cho một mẩu đá vôi (CaCO
3
) vào ống nghiệm có chứa 10,0ml dung dịch HCl 1,0M. Cứ sau 30
giây người ta đo thể tích khí CO
2
thoát ra (ở điều kiện tiêu chuẩn), được kết quả như sau:
Thời gian (giây) 0 30 60 90 120 150 180 200
Thể tích khí CO
2
(cm
3
) 0 30 52 78 80 88 91 91
a. Kết quả đo ở thời điểm nào được nghi ngờ là sai lầm? Giải thích?
b. Giải thích tại sao phản ứng dừng lại ở thời điểm 180 giây?
c. Khoảng thời gian nào phản ứng xảy ra nhanh nhất? Có những biện pháp nào để phản ứng xảy
ra nhanh hơn?
d. Ở thí nghiệm trên, nếu thay 10,0ml dung dịch HCl 1,0M bằng 10,0ml dung dịch H
2
SO
4
0,5M
thì thể tích khí CO
2
thoát ra trong các thời điểm có giống nhau không? Giải thích?
Giải:
a, ở thời điểm 90 giây:
v
pư (3)
= 0,867 (cm
3
/giây) >
v
pư (2)
=
30
3052
−
= 0,733; ngược quy luật
(tốc độ phản ứng sẽ càng giảm khi lượng chất phản ứng càng ít)
b,CaCO
3
+ 2HCl
→
CaCl
2
+ 1CO
2
↑
+ H
2
O
Ta nhận thấy nếu HCl pư hết
⇒
V
CO2
= 22,4.0,005 = 0,112lít = 112,0cm
3
> V
CO2
(tt)
⇒
CaCO
3
hết, HCl dư
⇒
phản
ứng dừng khi mẩu CaCO
3
hết.
c, - ở phút đầu tiên.
- tán nhỏ mẩu CaCO
3
hoặc đun nóng hệ phản ứng
d, Không giống nhau. Vì:
CaCO
3
+ H
2
SO
4
→
CaSO
4
+ CO
2
↑
+ H
2
O
CaSO
4
là chất ít tan, bám vào mẩu đá vôi ngăn cản sự va chạm của H
2
SO
4
với CaCO
3
.
Phản ứng xảy ra chậm dần rồi dừng lại.
Câu 7.
Đốt cháy một hidrocacbon X ở thể khí với 0,96gam khí oxi trong một bình kín rồi cho các sản
phẩm sau phản ứng lần lượt đi qua bình (1) chứa CaCl
2
khan (dư); bình (2) chứa dung dịch
Ca(OH)
2
dư. Sau thí nghiệm thấy ở bình (2) thu được 1,5gam kết tủa và cuối cùng còn 0,112lít
(đktc) một chất khí duy nhất thoát ra. Xác định công thức phân tử của hidrocacbon X. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giải
* X có dạng C
x
H
y
(x,y≥1; x,y
Z∈
)
- n
O2 bđ
= 0,03mol; n
O2 dư
= 0,005mol
⇒
n
O2
pư
= 0,025mol (n
O pư
= 0,05mol)
- n
CO2
= n
CaCO3
= 0,015mol
⇒
n
C
= 0,015mol
⇒
n
O (CO2)
= 0,015.2 = 0,03mol
⇒
n
O(H2O)
= 0,05 – 0,03 = 0,02mol
⇒
n
H
= 2n
H2O
= 2.0,02 = 0,04mol
* Lập tỉ lệ x:y = 0,015:0,04 = 3:8
⇒
CTPT dạng (C
3
H
8
)
n
⇒
CTPT X là C
3
H
8