Tải bản đầy đủ (.docx) (208 trang)

Phân tích đặc điểm sọ mặt trên phim sọ nghiêng từ xa theo phương pháp ricketts

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.61 MB, 208 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

MAI THỊ GIANG THANH

PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM SỌ MẶT
TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG TỪ XA THEO PHƯƠNG PHÁP
RICKETTS
Ở TRẺ EM 12 TUỔI

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC


2

HÀ NỘI - 2016


3

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI


MAI THỊ GIANG THANH

PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM SỌ MẶT
TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG TỪ XA THEO PHƯƠNG PHÁP
RICKETTS


4

Ở TRẺ EM 12 TUỔI

Chuyên ngành
Mã số

: Răng Hàm Mặt
: 60720601

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN PHÚ THẮNG

HÀ NỘI - 2016


5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Cs : Cộngsự
ĐLC


: Độ lệchchuẩn
FH :Frankfort
HD : Hàmdưới
HT : Hàm trên

K/c : Khoảngcách
Mp : Mặtphẳng
Mpkc

: Mặt phẳng khớpcắn
n

r

: Số lượngmẫu
: Hệ số tươngquan
R

R6HT

:Răng

: Răng cối lớn thứ nhất hàmtrên

RCHD

: Răng cửa hàmdưới

RCHT


: Răng cửa hàmtrên

RCLHT : Răng cối lớn hàmtrên
STT

: Số thứtự

TB : Trungbình
Tx : Tiếp xúc
XHD

: Xương hàmdưới


6

MỤC LỤC
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
Danh mục các sơ đồ, biểu đồ
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chương 1: TỔNG QUAN
1.1. Khái niệm sự tăng trưởng của phức hợp sọmặt
1.1.1. Sự tăng trưởng của xươngsọ
1.1.2. Sự tăng trưởng của nềnsọ
1.1.3. Sự tăng trưởng của xươngmặt

t


1.1.4. Sự tăng trưởng của xương hàmdưới
1.1.5. Sự xoay của xươnghàm
1.2. Cơ chế của quá trình tăngtrưởng
1.2.1. Sự tăng trưởng của sụn
1.2.2. Sự tăng trưởng ở các đường khớpxương
1.2.3. Sự đắp và tiêu xương bề mặt diễn ra dưới màng xương và các
khoảng trống nằm giữaxương
1.3. Sơ lược một số phương pháp phân tích cấu trúc sọ mặt
1.3.1. Đo trực tiếp
1.3.2. Đo gián tiếp
1.3.3. Phân tích phim sọ mặt nghiêng từ xa
1.3.4. Kỹ thuật chụp phim sọ mặt nghiêng từ xa
1.3.5. Tiêu chuẩn của phim sọ mặt nghiêng từ xa
1.4. Một số phân tích phim sọ mặt nghiêng từ xa
1.4.1. Phân tích củaTweed
1.4.2. Phân tíchDowns


7

1.4.3. Phân tíchSteiner
1.4.4. Phương pháp phân tích McNamara
1.4.5. Phân tích của Sassouni
1.4.6. Phân tích củaWylie
1.4.7. Phân tích Wits
1.4.8. Phân tích của Coutand
1.4.9. Phân tích Coben
1.5. Giới thiệu về phân tích Ricketts
1.5.1. Các nghiên cứu sử dụng phân tích Ricketts trên thế giới

1.5.2. Nghiên cứu trong nước
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chon
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
2.1.3. Tiêu chí chọn phim sọ nghiêng
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.4. Các bước tiến hành.
2.5. Phương tiện nghiên cứu
2.5.1. Trang thiết bị
2.5.2. Kỹ thuật chụp phim sọ nghiêng
2.5.3. Phương pháp thu thập số liệu

30

2.6. Các số đo dùng trong phân tích
2.7. Các đặc điểm được khảo sát trong nghiên cứu
2.8. Đo đạc
2.9. Xử lý số liệu
2.10. Các sai lầm trong khi đo đạc trên phim đosọ


8

2.11. Đạo đức nghiên cứu
Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ
3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu
3.1.1. Phân bố theo giới
3.2. Các số đo và chỉ số sọ mặt-răng của toàn bộ mẫu nghiên cứu.

3.2.1. Chiều dài nền sọ
3.2.2. Khớp thái dương hàm
3.2.3. Xương hàm dưới
3.2.4. Xương hàmtrên
3.2.5. Chiều cao các tầngmặt
3.2.6. Răng
3.2.7. Mô mềm 46
3.3. Tương quan các đặc điểm nghiên cứu
Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN
4.1. Bàn luận về xác định các số đo và chỉ số sọ mặt- răng trên phim
cephalomatric theo phân tích Ricketts ở trẻ em 12 tuổi dân tộc Kinh.
4.2. Bàn luận về mối tương quan các đặc điểm sọ mặt theo phương
pháp Ricketts ở trẻ em 12 tuổi người dân tộc Kinh .
DỰ KIẾN KẾT LUẬN
DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1:TỔNG QUAN

3

1.1. Sơ lược một số phương pháp phân tích cấu trúc sọ mặt
1.1.1. Đo trực tiếp

3

1.1.2. Đo gián tiếp

3


1.2. Phân tích phim sọ mặt nghiêng từ xa

4

3


9

1.2.1. Kỹ thuật chụp phim sọ mặt nghiêng từ xa

4

1.2.2. Tiêu chuẩn của phim sọ mặt nghiêng từ xa

5

1.3. Một số phân tích phim sọ mặt nghiêng từ xa

5

1.3.1. Phân tích củaTweed

7

1.3.2. Phân tíchDowns 7
1.3.3. Phân tíchSteiner

8


1.3.4. Phương pháp phân tích McNamara
1.3.5. Phân tích của Sassouni
1.3.6. Phân tích củaWylie

9

9
10

1.3.7. Phân tích Wits 11
1.3.8. Phân tích củaCoutand 11
1.3.9. Phân tích Coben

12

1.4. Giới thiệu về phân tích Ricketts

13

1.4.1. Các nghiên cứu sử dụng phân tích Ricketts trên thế giới
1.4.2. Nghiên cứu trong nước

16

17

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
2.1. Đối tượng nghiên cứu

19


2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chon. 19
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ.

19

2.1.3. Tiêu chí chọn phim sọ nghiêng
2.2. Phương pháp nghiên cứu

19
20

2.3. Thời gian và địa điểm nghiên 21
2.4. Các bước tiến hành.

21

2.5. Phương tiện nghiên cứu 21
2.5.1. Trang thiết bị

21

2.5.2. Kỹ thuật chụp phim sọ nghiêng

21

2.5.3. Phương pháp thu thập số liệu

22



10

2.6. Các số đo dùng trong phân tích

23

2.7. Các đặc điểm được khảo sát trong nghiên cứu
2.8. Đo đạc

30

31

2.9. Xử lý sốliệu 31
2.10. Các sai lầm trong khi đo đạc trên phim đosọ
2.11. Đạo đức nghiêncứu

32

Chương 3:DỰ KIẾN KẾT QUẢ

33

3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu
3.1.1 Phân bố theo giới

31

33


33

3.2. Đặc điểm sọ mặt của toàn bộ mẫu nghiên cứu.

33

3.2.1. Chiều dài nềnsọ.33
3.2.2. Khớp thái dươnghàm 34
3.2.3. Xương hàmdưới34
3.2.4. Xương hàmtrên 35
3.2.5. Chiều cao các tầng mặt
3.2.6. Răng

36

36

3.2.7. Mômềm 38
3.3. Tương quan các đặc điểm nghiêncứu

38

Chương 4:DỰ KIẾN BÀN LUẬN 39
4.1. Bàn luận về đặc điểm sọ mặt- răng của nhóm 12 tuổi người dân tộc
Kinh theo phân tíchRicketts.

39

4.2. Bàn luận về tương quan các đặc điểm sọ mặt theo phương pháp

Ricketts ở trẻ em 12 tuổi người dân tộc Kinh ở Hà Nội và Bình Dương.
39
DỰ KIẾN KẾT LUẬN

40

DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ

41

TÀI LIỆU THAM KHẢO


11

PHỤ LỤC


12

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Các đặc điểm được khảo sát trong nghiên cứu
Bảng 3.1. Giá trị trung bình chiều dài nền sọ trước và chiều dài nền sọ
sau theo giới tínBảng 3.2. Khoảng cách từ khớp thái dương hàm đến mặt
phẳng chân bướm
Bảng 3.3. Trục mặt và góc mặt
Bảng 3.4. Góc mặt phẳng hàm dưới và chiều dài cành ngang xương hàm
dưới
Bảng 3.5. Góc cung hàm dưới và góc mặt phẳng khớp cắn ;Góc cành
lên.

Bảng 3.6. Góc mặt phẳng khẩu cái và độ nhô của hàm trên so với nền sọ
Bảng 3.7. Độ lồi mặt và vị trí răng cối lớn thứ nhất hàm trên so với mặt
phẳng chân bướm
Bảng 3.8. Chiều cao mặt toàn bộ và chiều cao mặt dưới
Bảng 3.9. Chiều cao mặt phía sau
Bảng 3.Bảng 3.10. Độ nhô răng cửa hàm trên và độ nghiêng của trục răng cửa
hàm trên
Bảng 3.11. Độ nhô răng cửa hàm dưới và độ nghiêng của trục răng cửa hàm
dưới
Bảng 3.12. Góc răng cửa và độ trồi của răng cửa hàm dưới so vớimặt
phẳng khớp cắn
Bảng 3.13. Độ cắn phủ và độ cắn chìa
Bảng 3.14. Độ nhô của môi trên so với đường thẩm mỹ E và chiều dài môi
trên 46
Bảng 3.15. Tiếp xúc môi đến mặt phẳng khớp cắn và độ nhô của môi
dưới so với đường thẩm mỹ E

46


13

Bảng 3.16. Tương quan giữa các đặc điểm sọ mặt theo phân tích
Ricketts ở trẻ 12 tuổi
Bảng 1.1.

Giá trị trung bình của các đặc điểm nghiên cứu theo phân tích Ricketts của

18


một số tác giả
Bảng 2.1.
Bảng 3.1

30

Các đặc điểm được khảo sát trong nghiên cứu

Gía trị trung bình chiều dài nền sọ trước và chiều dài nền sọ sau theo giới
tính.

Bảng 3.2.

33

Khoảng cách từ khớp thái dương hàm đến mặt phẳng chân bướm
Bảng 3.3.

Trục mặt và góc mặt

34

34

Bảng 3.4.

Góc mặt phẳng hàm dưới và chiều dài cành ngang xương hàm dưới

34


Bảng 3.5.

Góc cung hàm dưới và góc mặt phẳng khớp cắn ;Góc cành lên.

35

Bảng 3.6.

Góc mặt phẳng khẩu cái và độ nhô của hàm trên so với nền sọ

35

Bảng 3.7.

Độ lồi mặt và vị trí răng cối lớn thứ nhất hàm trên so với mặt phẳng chân

35

bướm
Bảng 3.8.

Chiều cao mặt toàn bộ và chiều cao mặt dưới

Bảng 3.9.
Bảng 3.10.

Chiều cao mặt phía sau

36


36

Độ nhô răng cửa hàm trên và độ nghiêng của trục răng cửa hàm trên

36
Bảng 3.11.

Độ nhô răng cửa hàm dưới và độ nghiêng của trục răng cửa hàm dưới

37
Bảng 3.12.

Góc răng cửa và độ trồi của răng cửa hàm dưới so vớimặt phẳng khớp cắn

37
Bảng 3.13.
Bảng 3.14.
Bảng 3.15.

Độ cắn phủ và độ cắn chìa

Độ nhô của môi trên so với đường thẩm mỹ E và chiều dài môi trên

38

Tiếp xúc môi đến mặt phẳng khớp cắn và độ nhô của môi dưới so với đường
thẩm mỹ E

Bảng 3.16.


37

38

Tương quan giữa các đặc điểm sọ mặt theo phân tích Ricketts ở trẻ 12 tuổi
người dân tộc Kinh ở Hà Nội và Bình Dương.

38


14


15


16

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Sự tăng trưởng của cơ thể

4

Hình 1.2. Đường khớp sụn 4
Hình 1.3. Sự tăng trưởng của hàm trên 6
Hình 1.4. Xương hàm dưới 7
Hình 1.5. Tương quan tăng trưởng của nền sọ và tăng trưởng mặt
Hình 1.6. Sơ đồ chụp phim sọ mặt nghiêng từ xa
Hình 1.7. Tam giác Tweed


11

14

Hình 1.8. Các góc trong phân tích Down

15

Hình 1.9. Các điểm chuẩn và mặt phẳng chuẩn trong phân tích Steiner
15
Hình 1.10. Phân tích phim sọ nghiêng theo Sassouni 16
Hình 1.11. Phân tích Wylie 17
Hình 1.12. Phân tích Wits

18

Hình 1.13. Phân tích Coutand

19

Hình 1.14. Phân tích Coben 20
Hình 1.15. Phân tích Ricketts

21

Hình 2.1. Biểu đồ GANTT mô tả tiến độ thực hiện đề tài
Hình 2.2. Chiều dài của Sọ trước 31
Hình 2.3. Khoảng cách từ Porion đến mp PtV 31
Hình 2.4. Góc mặt


31

Hình 2.5. Góc cung hàm dưới

32

Hình 2.6. Góc cành lên XHD

32

Hình 2.7. Góc mặt phẳng khẩu cái
Hình 2.8. Độ nhô hàm trên 33
Hình 2.9. Độ lồi mặt 33

32

29

8


17

Hình 2.10. Vị trí răng cối lớn hàm trên 33
Hình 2.11. Cao mặt dưới

34

Hình 2.12. Chiều cao mặt phía sau
Hình 2.13. Độ nhô răng cửa hàm trên

Hình 2.14. Độ nhô răng cửa hàm dưới

35

Hình 2.15. Độ nghiêng răng cửa hàm dưới
Hình 2.16. Góc mặt phẳng khớp cắn
Hình 2.17. Góc răng cửa

36

Hình 2.18. Độ trồi răng cửa hàm dưới
Hình 2.19. Chiều dài môi trên
Hình 2.20. Tiếp xúc môi so với mặt phẳng khớp cắn 37
Hình 2.21. Độ nhô môi dướ
Hình 1.1.

4

Sơ đồ chụp phim sọ mặt nghiêng từ xa
Hình 1.2. Tam giác Tweed

7
8

Hình 1.3. Các góc trong phân tích Down

Hình 1.4. Các điểm chuẩn và mặt phẳng chuẩn trong phân tích Steiner
Hình 1.5. Phân tích phim sọ nghiêng theo Sassouni
Hình 1.6. Phân tích Wylie


10

Hình 1.7. Phân tích Wits

11

Hình 1.8. Phân tích Coutand

12

Hình 1.9. Phân tích Coben

13

Hình 1.10.

Phân tích Ricketts

14
22

Hình 2.1. Tư thế chụp phim sọ nghiêng
Hình 2.2. Chiều dài của Sọ trước.

23

Hình 2.3. Khoảng cách từ Porion đến mp PtV.
Hình 2.4. Góc mặt

24


Hình 2.5. Góc cung hàm dưới.

9

24

24

8


18

Hình 2.6. Góc cành lên XHD

25

Hình 2.7. Góc mặt phẳng khẩu cái.
Hình 2.8. Độ nhô hàm trên.
Hình 2.9. Độ lồi mặt
Hình 2.10.

25

25

26

Vị trí răng cối lớn hàm trên


Hình 2.11.

Cao mặt dưới

26

26

Hình 2.12.

Chiều cao mặt phía sau

27

Hình 2.13.

Độ nhô răng cửa hàm trên

27

Hình 2.14.

Độ nhô răng cửa hàm dưới

27

Hình 2.15.
Hình 2.16.


Hình 2.18.
Hình 2.19.

28

Góc mặt phẳng khớp cắn

Hình 2.17.

Hình 2.20.

28

Độ nghiêng răng cửa hàm dưới.

Góc răng cửa

28
28

Độ trồi răng cửa hàm dưới
Chiều dài môi trên.

29

Tiếp xúc môi so với mặt phẳng khớp cắn
Hình 2.21.

Độ nhô môi dưới


29

29

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 33

Y
Biểu đồ 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới


19

ĐẶT VẤN ĐỀ

Nhiều yếu tố phức tạp khác nhau tác động nên hình thái giải phẫu
cơ thể con người có nhiều điểm khác biệt. Một trong những yêú yếu tố đó
là điều kiện địa lý, sinh thái, tập quán sinh hoạt không giống nhau khiến
khuôn mặt có những nét đặc trưng khác nhau tạo nên các chủng tộc khác
nhau [1],[2].
Để phân tích sự khác nhau về hình thái khuôn mặt, có 3 phương
pháp chính đó là: đo trực tiếp trên cơ thể sống, phân tích gián tiếp qua
ảnh, phân tích gián tiếp qua phim XQ chụp theo kỹ thuật từ xa. Trong 3
phương pháp này, phân tích qua phim XQ chụp theo kỹ thuật từ xa là
một phương pháp được nhiều người sử dụng và nhận xét có tính khách
quan cao [3], có thể phân tích được cả mô mềm và mô cứng. Ngày nay
nhờ các thế hệ máy mới như: XQ kỹ thuật số, máy cắt lớp vi tính với
trường quét khu trú hình nón để tái tạo 3D… và các phần mềm, chúng ta
có thể lưu trữ thông tin dễ dàng hơn, quan sát rõ hơn các mốc giải phẫu
do sự tương phản tốt hơn, phân tích được nhiều, chính xác và nhanh hơn

các chỉ số sọ-mặt. Đặc biệt, với các phần mềm, dựa vào các chỉ số sọ-mặt,
ngay lập tức, chúng ta có thể lập kế hoạch điều trị và tiên lượng cho bệnh
nhân [4],[5].
Trong quátrình tăng trưởng đầu mặt, hình thành và phát triển khớp cắn
có 3 giai đoạn được chú ý nhiều nhất đó là 7 tuổi, 12 tuổi và 18-25 tuổi. Thời
điểm 12 tuổi là thời điểm các răng hàm lớn thứ hai mọc, kích thước dọc khớp
cắn một lần nữa thay đổi nhiều, kết thúc giai đoạn bộ răng hỗn hợp, bộ răng
chuyển sang giai đoạn răng vĩnh viễn. Các thời điểm này là thời điểm các bác
sỹ thường quan tâm đến nhiều vì liên quan đến các vấn đề bệnh lý và điều trị.


20

Hiện tại có nhiều phương pháp phân tích sọ mặt được áp dụng,
trong đó phân tích Ricketts [6],[7] là một trong những phương tiện
phục vụ đắc lực cho nghiên cứu. Ricketts đã xây dựng một phương
pháp có thể áp dụng vào thực hành lâm sàng để mô tả, đánh giá các
đặc điểm của răng, xương và mô mềm, đồng thời có thể tiên đoán sự
tăng trưởng của chúng trong tương lai gần và xa. Các tâm điểm hình
học (Cc, Pt, Xi) được dùng làm điểm tham chiếu [7], giúp phân tích
này có nhiều ưu điểm hơn những phân tích sọ mặt khác do đây là
những điểm ít thay đổi nhất trong quá trình tăng trưởng của hệ thống
sọmặt.
Trên thế giới đã có nhiều tác giả sử dụng phân tích Ricketts trong
nghiên cứu và thực hành để khảo sát các đặc điểm hình thái cũng như
tiên đoán sự tăng trưởng của sọ mặt như Valdes Z. R. P. (2004) [8],
Valente R.O. (2003) [9], Pedreira M. G (2010) [10], Perez I. E.(2011)[11] …
Ở Việt Nam, Lê Nguyên Lâm (2014)[12] đã nghiên cứu sự tăng trưởng
cấu trúc sọ mặt răng ở trẻ 12-15 tuổi.Tuy nhiên, những nghiên cứu đó trên
nhiều lứa tuổi, cỡ mẫu nhỏ, phạm vi nghiên cứu hẹp. Chính vì vậy, để khai

thác thế mạnh của phân tích Ricketts trong nghiên cứu tiên đoán tăng
trưởng chúng tôi thực hiện đề tài “Phân tích Đđặc điểm sọ mặt trên phim sọ
nghiêng từ xa theo phân tích củahương pháp Ricketts ở trẻ em 12 tuổ người
Việt 12 tuổii” với hai mục tiêu sau:
1.

Xác định một sốcác số đo và chỉ số sọ mặt- răng trên phim sọ
nghiêng từ xa kỹ thuật số cephalomatrictheo phân tích Ricketts ởmột
nhóm trẻ em người12 tuổi dân tộc Việt 12 tuổi năm 2016-2017Kinh.

2.

Mối tương quan giữa Phân tích mối tương quan giữa mô mềm và mô
cứng trên phim sọ nghiêng từ xa kỹ thuật số ở nhóm đối tượng nghiên cứu


21

trên.các đặc điểm nghiên cứu ở trẻ 12 tuổi dân tộc Kinh.


22

Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. Sự tăng trưởng và phát triển của trẻ em 12 tuổi.Khái niệm sự tăng
trưởng của phức hợp sọmặt
1.1.1. Sự phát triển thể chất ở trẻ 12 tuổi [13]
Stone và Church chỉ rõ thời kỳ thiếu niên bắt đầu lúc 12 tuổi và tiếp tục
cho đến trưởng thành, đây là thời kỳ chuyển giao giữa đứa trẻ và người lớn

được đánh dấu bằng tuổi dậy thìthay đổi về thể chất trưởng thành giới tính sơ
cấp, sự xuất hiện của các đặc điểm giới tính thứ cấp: Đối với phái nữ, nó thể
hiện bằng xuất hiện kinh nguyệt, đối với phái nam là sự hiệ diện của tinh
trùng trong nước tiểu. Con gái thường đi trước con trai trong phát triển thể
chất và quá trình trưởng thành.
- Thay đổi tâm lý:
+ Có sự nhận biết bản thân về vai trò mới của cá nhân không chỉ thay đổi
về hình dạng và cả tình cảm, có những tình cảm mới và tiềm năng mới.
+ Tìm cách thích hợp với môi trường, tự chuẩn bị mình để gia nhập vào
thế giới người lớn.
+ Có tính độc lập, thích tụ họp với nhóm bạn cùng tuổi, không thích chịu
sự giám sát và bó buộc của gia đình.
- Sự phát triển của thiếu niên chịu ảnh hưởng của văn hóa, của yếu tố xã
hội- kinh tế. Những cá nhân ở tầng lớp kinh tế thấp hơn có khuynh hướng
trưởng thành và đảm nhiệm vai trò người lớn sớm hơn. tăng trưởng của
xươngsọ
Khi sinh ra, xương sọ chỉ là những mảnh xương xốp được bao bọc bởi màng
xương, dần dần màng xương sẽ tạo nên khớp xương đặc ở mặt trong và ngoài
từ mô liên kết của màng xương. Sự tạo xương theo bề mặt này làm tăng thể


23

tích khối lượng xương sọ. Tuy nhiên, do sự gia tăng khối lượng não bên trong
nên có hiện tượng tiêu xương ở mặt trong các xương sọ đi liền với hiện tượng
đắp xương ở mặt ngoài. Hai hiện tượng này giúp khối xương sọ gia tăng kích
thước theo ba chiều trong không gian mà không có sự gia tăng đáng kể khối
lượng của nó [13].
Ngoài ra, sự gia tăng kích thước này còn do sự tạo xương từ mô liên kết ở các
đường khớp xương làm cho xương lớn lên của các theo hướng thẳng góc với

các đường khớp của chúng. Do các đường khớp này có ở cả ba chiều trong
không gian, nên sự tạo xương giúp sọ phát triển theo tất cả cáchướng.
Vào tháng thứ ba của bào thai, đầu thai nhi chiếm tỷ lệ khoảng 50% chiều dài
cơ thể. Ở giai đoạn này, sọ có thể tích lớn so với mặt và chiếm khoảng hơn
phân nửa thể tích của toàn bộ đầu. Ngược lại, tứ chi và thân mình còn kém
phát triển. Lúc sinh ra, thân mình và tứ chi lại tăng trưởng nhanh hơn đầu và
mặt, nên tỷ lệ kích thước đầu so với toàn thân giảm chỉ còn 30%. Sự tăng
trưởng toàn cơ thể tiếp tục diễn ra theo hướng này, nên tỷ lệ kích thước đầu
giảm dần đến khi trưởng thành là12%.


24

Hình 1.1. Sự tăng trưởng của cơ thể [14]


25

1.1.2. Đặc điểm bộ răng của trẻ 12 tuổi [14]
Quá trình hình thành bộ răng vĩnh viễn có thể được chia làm hai giai
đoạn: giai đoạn bộ răng hỗn hợp và giai đoạn bộ răng vĩnh viễn.Giai đoạn
răng hỗn hợp kéo dài từ lúc 5,5 tuổi đến 11-12 tuổi. Theo Demoge (1972), sự
hình thành cung răng có thể chia thành các giai đoạn với pha hoạt động và
pha không hoạt động. 12 tuổi thuộc giai đoạn pha thành lập cung răng thiếu
niêncủa bộ răng hỗn hợp: mọc răng nanh, răng hàm nhỏ và răng hàm lớn thứ
hai bắt đầu từ 10 đến 12-13 tuổi. Đây là giai đoạn phức tạp nhất vì trình tự
mọc răng rất thay đổi và hiện tượng bù khoảng thiếu xảy ra. Trong giai đoạn
này, 12 răng trung gian sẽ được thay thế bằng các răng nanh và tiền hàm vĩnh
viễn. Giai đoạn này khoảng Leeway sẽ bị khép lại. Sự khép lại của khoảng
Leeway phụ thuộc vào tình trạng mọc răng.

Quy trình mọc răng có thể khác nhau giữa trai và gái. Răng hàm sữa thứ
hai có vai trò quan trọng trong việc sắp xếp các răng trên cung răng. Trình tự
thay răng bình thường nếu bị thay đổi sẽ cản trở răng mọc đúng vị trí.
- Nếu các răng thay theo trình tự 4-5-3 hoặc 5-4-3 thì khoảng Leeway
còn lại sẽ đủ để cho răng nanh mọc.
- Ngược lại, nếu thay răng theo trình tự 3-4-5, trong trường hợp răng 3
và 4 có đường kính gần xa lớn hơn đường kính gần xa của răng thay thế( răng
sữa:14,3mm ở hàm trên, 12.7mm ở hàm dưới, 14.8 mm ở hàm trên, 13.8mm ở
hàm dưới). Trường hợp này, ở hàm trên thiếu 0,5mm; hàm dưới thiếu 1.1mm,
do vậy sẽ xảy ra hiện tượng mất hài hòa tạm thời, răng nanh khấp khểnh.
- Sự di gần của răng hàm lớn thứ nhất vào khoảng Leeway làm thu ngắn
chiều dài cung răng.Chiều dài cung răng ở người 18 tuổi có thể ngắn hơn của
trẻ 4 tuổi, nhất là ở hàm dưới. Chu vi cung răng trên tăng khoảng 1-2mm,
giảm 3-4mm ở hàm dưới.
Sự tăng trưởng của nềnsọ


×