Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Đề ôn thi trắc nghiệm môn Đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam EG02.011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.18 KB, 17 trang )

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - EG02.011
CÂU HỎI
ĐÁP ÁN
Ba nguyên tắc của nền văn hoá mới Dân tộc, khoa học, đại chúng
là:
Hội nhập, hiện đại, phát triển
Cổ truyền, hiện đại, khoa học
Kế thừa, bảo tồn, phát triển
Bản Đề cương văn hoá Việt Nam do Trường Chinh
Ban thường vụ Trung ương Đảng Trần Phú
thông qua năm 1943 do ai trực tiếp Hà Huy Tập
dự thảo?
Nguyễn Ái Quốc
Bản sắc dân tộc thể hiện :
Trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
Trong đời sống vật chất của xã hội
Trong đời sống văn hoá, tinh thần của xã hội
Trong đời sống tín ngưỡng tôn giáo của xã hội
Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra 24-2-1930.
Quyết định chấp nhận Đông Dương 24-3-1930
cộng sản liên đoàn là bộ phận của 20-2-1930.
ĐCSVN vào ngày:
22-2-1930.
Bao cấp qua chế độ tem phiếu là :
Nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu
dùng cho cán bộ, công nhân viên, theo định mức qua
hình thức tem phiếu
nhà nước quy định 1 phần các chế độ phân phối vật phẩm
tiêu dùng cho mọi người qua hình thức tem phiếu
nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng
cho giành riêng công nhân viên, theo định mức qua hình


thức tem phiếu
nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng
chỉ giành riêng cán bộ qua hình thức tem phiếu
Bao cấp qua giá là:
Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư,
hàng hóa thấp hơn giá trị thực của chúng nhiều lần so
với giá thị trường
Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa
ngang bằng giá trị thực của chúng nhiều lần so với giá thị
trường
Các doanh nghiệp tự quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật
tư, hàng hóa thấp hơn giá trị thực của chúng nhiều lần so
với giá thị trường
Các doanh nghiệp tự quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật
tư, hàng hóa ngang bằng với giá trị thực của chúng nhiều
lần so với giá thị trường
Biện pháp xây dựng Nhà nước pháp Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới tổ chức và hoạt
quyền XHCN ở nước ta là:
động của quốc hội
Sửa đổi hiến pháp, xây dựng lại hệ thống pháp luật
1


Cả nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã
hội năm:

Câu nói “Bạo động tắc tử” là của ai:

Chế độ bao cấp được biểu hiện dưới
các hình thức nào:


Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt
Nam thành lập ở:

Chỉ thị kháng chiến, kiến quốc đã
xác định khẩu hiệu cách mạng Việt
Nam sau cách mạng tháng Tám
-1945:
Chỉ thị Nhật - Pháp bắn nhau và
hành động của chúng ta xác định kẻ
thù chính của nhân dân Đông Dương
là.
Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của
Trung ương Đảng được công bố vào
ngày tháng năm nào.
Chính cương Đảng Lao Động Việt
Nam tháng 2-1951 đã nêu ra các tính
chất của xã hội Việt Nam:

Chính sách của Pháp đối với Đông
Dương trong chiến tranh thế giới II
làm cho:

Kết hợp chặt chẽ đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy
đổi mới chính trị làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi
mới kinh tế
Đổi mới toàn diện hệ thống chính trị phát huy vai trò làm
chủ của giai cấp công nhân
1975.
1930.

1945.
1954.
Phan Chu Trinh
Nguyễn Thái Học
Phan Bội Châu
Hoàng Hoa Thám
Tất cả các phương án đều đúng.
Bao cấp qua chế độ tem phiếu
Bao cấp qua giá
Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn của ngân sách
Nhà số 5D, phố Hàm Long – Hà Nội?
Nhà số 5D, phố Phạm Ngũ Lão – Hà Nội?
Nhà số 5D, phố Khâm Thiên – Hà Nội?
Nhà số 5D phố Trần Hưng Đạo - Hà Nội ?
Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết
Dân tộc giải phóng
Đoàn kết dân tộc và thế giới
Thành lập chính quyền cách mạng
Phát xít Nhật
Đế quốc Mỹ và tay sai
Thực dân Pháp
Thực dân pháp và Phát xít Nhật.
Ngày 22/12/1946.
Ngày 24/12/1946.
Ngày 20/12/1946.
Ngày 22/12/1947
Dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong
kiến
Dân tộc và dân chủ mới
Thuộc địa nửa phong kiến

Dân chủ và dân tộc
Mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Đông Dương và thực
dân Pháp nổi lên gay gắt.
Nhân dân Đông Dương đỡ khổ hơn
Nền kinh tế Đông Dương ngày càng phát triển
Pháp và nhân dân Đông Dương hình thành liên kết "Phòng
2


Chính sách thuộc địa của Pháp ở Việt
Nam và cả Đông Dương là:

Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi
toàn quốc kháng chiến vào thời điểm
nào ?
Chủ trì Hội nghị TW Đảng lần thứ 6
(11/1939)

Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo
chiến lược của Đảng được hoàn
chỉnh qua các hội nghị:

Chủ trương giải quyết các vấn đề xã
hội

Chủ trương thực hiện công nghiệp
hoá theo hướng ưu tiên phát triển
công nghiệp nặng được Đảng ta đề
ra từ Đại hội nào?


thủ chung Đông Dương"
Kìm hãm và nô dịch về văn hóa
Tạo điều kiện cho kinh tế Việt Nam phát triển
Phát triển nền văn hoá
Tự do nhân quyền.
Đêm ngày 19-12-1946
Ngày 21- 12-1946
Đêm ngày 18-9-1946
Ngày 20-12-1946
Lê Hồng Phong
Nguyễn Văn Cừ
Nguyễn Ái Quốc
Lê Duẩn
Hội nghị Trung ương 6 (11/1939),Hội nghị Trung ương
7 (11/1940) và Hội nghị Trung ương 8 (5/1941).
Hội nghị Trung ương 8 (5/1941).
Hội nghị Trung ương 6 (11/1939),
Hội nghị Trung ương 7 (11/1940)
Xây dựng chiến lợc quốc gia về nâng cao sức khoẻ và
cải thiện giống nòi.
Phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả.
Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng và các tổ chức chính trị
xã hội
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
Đại hội III
Đại hội IV
Đại hội VI.
Đại hội V
Việt – Pháp hòa bình
Đánh cả Pháp và Tưởng

Kiên quyết không nhân nhượng Tưởng
Đánh Tưởng hoà Pháp

Chủ trương và sách lược của Trung
ương Đảng trong việc đối phó với
các quân Tưởng sau cách mạng
tháng Tám-1945 ( từ 8/1945 tới
6/3/1946)
Chủ trương: khuyến khích mọi Cả 3 phương án đều đúng
người dân làm giàu theo pháp luật, Tạo động lực làm giầu trong đông đảo dân cư bằng tài
thực hiện có hiệu quả mục tiêu xóa năng, sáng tạo của bản thân, trong khuôn khổ pháp luật và
đói giảm nghèo là:
đạo đức cho phép
Tạo cơ hội, điều kiện cho mội người tiếp cận bình đẳng các
nguồn lực phát triển
Xây dựng và thực hiện có kết quả cao chương trình xóa đói
giảm nghèo; đề phòng tái đói, tái nghèo, nâng cao dần
chuẩn đói nghèo khi mức sống tăng lên
Cơ chế vận hành của hệ thống chính Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ
trị ở nước ta hiện nay là:
Quyền lực thuộc về nhân dân, do nhân dân làm chủ
3


Cơ sở chính trị của hệ thống chuyên
chính vô sản là:

Cơ sở kinh tế của hệ thống chuyên
chính vô sản là nền kinh tế:


Cơ sở xã hội của hệ thống chuyên
chính vô sản là:

Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra
Nhà nước của dân, do dân và vì dân
Sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của Đảng
Thực hiện song song hai nhiệm vụ cách mạng ở hai miền
đất nước
Nhân dân lao động đứng lên làm chủ đất nước
Liên minh giai cấp giữa công nhân và giai cấp tư sản
Kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp
Sản xuất nhỏ, phân tán, tự cấp tự túc
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Kinh tế khép kín, sản xuất nhỏ.
Liên minh giai cấp giữa giai cấp công dân với giai cấp
nông dân và tầng lơp tri thức
Liên minh giai cấp giữa công nhân và giai cấp tư sản
Liên minh giai cấp giữa tầng lớp tri thức và nhân dân lao
động
Liên minh giai cấp giữa nông dân với tầng lớp tri thức và
giai cấp tư sản
Đại hộ IX và X
Đại hội VIII
Đại hội VII

Con đường công nghiệp hoá ở nước
ta cần và có thể rút ngắn thời gian so
với các nước đi trước ...”. Đây là
quan điểm của đại hội nào?
Công nghiệp hóa 1960- 1985 được Kinh tế kế hoạch hóa, tập trung quan liêu bao cấp

thực hiện thông qua cơ chế:
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước
Kinh tế thị trường
Công nghiệp hóa thời kỳ 1960- 1985 Các nước xã hội chủ nghĩa
chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, Ngân hàng thế giới (WB)
tài nguyên, đất đai và nguồn viện trợ Các tổ chức phi chính phủ
của.......................................
Các nước tư bản
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá chủ Việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho
yếu dựa vào.......
sự phát triển nhanh và bền vững.
Các nước XHCN
Nền kinh tế của các nước phát triển
Các nước Đông Nam Á
Cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên ở Ngày 06/01/1946.
nước ta diến ra vào ngày tháng năm Ngày 2/9/1946
nào.
Ngày 09/01/1946.
Ngày 23/12/1945.
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chủ Trở thành chủ nghĩa đế quốc
nghĩa tư bản đã:
Không thay đổi bản chất
Trở thành CNTB tự do cạnh tranh
Không xâm chiếm thuộc địa
4


Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng (1930) đã xác định phương

hướng chiến lược của cách mạng
Việt Nam là “Tư sản dân quyền cách
mạng và thổ địa cách mạng để đi tới
xã hội cộng sản.

Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để
đi tới xã hội cộng sản
Tư sản dân quyền cách mạng
Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng
Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi
tới xã hội tư bản
Chế độ - thuộc địa
Giai đoạn – thuộc đia
Chủ nghĩa – thực dân
Chủ nghĩa – một nước

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng
định: Nước ta quá độ lên chủ nghĩa
xã hội bỏ qua (1)... tư bản từ một xã
hội vốn là (2)... nửa phong kiến, lực
lượng sản xuất rất thấp.
Đặc điểm của giai cấp công nhân Chủ yếu xuất thân từ nông dân, ra đời trước giai cấp tư
Việt Nam đầu thế kỷ XX:
sản dân tộc.
Bị áp bức bóc lột, có truyền thống yêu nước.
Có những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế.
Tất cả các phương án.
Đặc điểm của kinh tế kế hoạch hoá Quan hệ hàng hoá tiền tệ bị coi nhẹ

tập trung là :
Vận thành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà
nước
Các doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ trong sản xuất, kinh
doanh
Các doanh nghiệp không có quyền tự chủ trong sản xuất,
kinh doanh mà phụ thuộc vào nhà nước
Đặc điểm của kinh tế kế hoạch hoá Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh
tập trung là:
hành chính thông qua hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh
Vận thành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà
nước
Nhà nước không can thiệp vào quá trình quản lý, kiểm soát
hoạt động của các doanh nghiệp
Vận hành theo cơ chế thị trường
Đặc điểm của nền kinh tế thị trường Nền kinh tế có tính mở cao, vận hành theo quy luật vốn
là:
có của kinh tế thị trường
Nền kinh tế năng động, nhạy bén
Nền kinh tế khép kính, chịu sự chi phối, điều hành của Nhà
nước
Nền kinh tế bị động, thiếu tính năng động, nhạy bén của
các thành phần kinh tế
Đặc điểm tình hình nước ta sau năm Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền.
1954:
Việt Nam đi lên xây dựng CNXH
Đất nước hoàn toàn thống nhất
Hiệp định Pari được ký kết.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đưa miền Bắc đi lên xây dựng CNXH
của Đảng (9/1960) đã thông qua

5


đường lối cách mạng ở miền Bắc:

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III
của Đảng (9/1960) họp trong bối
cảnh lịch sử:

Miền Bắc thực hiện cách mạng DTDCND
Miền Bắc tiếp tục xây dựng CNXH.
Miền Bắc đã hoàn thành cách mạng XHCN
Mỗi miền có một chế độ chính trị xã hội khác nhau
Sau khi ký hiệp định Giơnevơ, đất nước ta tạm bị chia cắt
làm 2 miền
Cả 2 miền cùng thực hiện chiến lược cách mạng DTDCND
Đất nước hoàn toàn thống nhất
Muốn làm bạn
Muốn hợp tác
Sẵn sàng hợp tác
Sẵn sàng là bạn

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam
lần thứ VII (6/1991) đã đề ra chủ
trương: “Việt Nam……………….
với tất cả các nước trong cộng đồng
thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc
lập và phát triển” (hãy điền vào
dấu……)
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên

lần thứ VII (6/1991) đã thông qua:
Chủ nghĩa xã hội
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ tiến lên chủ
nghĩa xã hội
Cương lĩnh phát triển đất nước trong thời kỳ hoà bình
Cương lĩnh phát triển kinh tế đất nước trong thời kỳ hoà
bình
Đại hội đảng lần thứ III đã xác định Xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa của cả nước,
nhiệm vụ của Cách mạng XHCN ở hậu thuẫn cho cách mạng miền nam, chuẩn bị cho cả
miền Bắc
nước đi lên CNXH
Tăng cường vận động viện trợ từ các nước xa hội chủ nghĩa
anh em, chi viện cho miền Nam
Củng cố mối quan hệ Viêt – Lào, tranh thủ sự ủng hộ của
Lào mở đường mòn Hồ Chí Minh chi viện cho miền Nam
Thắt chặt mối qua hệ kinh tế với Trung Quốc và các nước
ASIAN
Đại hội Đảng lần VIII đã đề ra nội Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
dung :
Công nghiệp hóa gấn liền với nông nghiệp nông thôn
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn liền với phát triển kinh
tế tri thức
Công nghiệp hoá gắn liền với hiện đại hoá
Đại hội nào của Đảng đã phát triển Đại hội IX
phương châm “Việt Nam muốn là Đại hội X
bạn với các nước trong cộng đồng Đại hội VIII
thế giới…” thành “Việt Nam sẵn
Đại hội VII
sàng là bạn, là đối tác tin cậy ….”
Đại hội nào xác định nhiệm vụ chiến Đại hội lần thứ III của Đảng (9/1960).

lược:một là tiến hành cách mạng Đại hội lần thứ V của Đảng (3/1982).
XHCN ở miền Bắc, hai là giải phóng Đại hội lần thứ II của Đảng (2/1951).
miền nam khỏi ách thống trị của đế
Đại hội lần thứ IV của Đảng (12/1976).
6


quốc Mỹ và bè lũ tay sai.?
Đại hội nào xác định: công tác đối
ngoại phải trở thành một mặt trận
chủ động, tích cực trong đấu tranh
nhằm làm thất bại chính sách của các
thế lực hiếu chiến mưu toan chống
phá nước ta
Đại hội thống nhất Mặt trận Việt
Minh và Liên Việt được tổ chức vào
thời gian nào?
Đại hội V xác định mối quan hệ Việt
Nam – Lào – Camphuchia có ý
nghĩa……….. đối với vận mệnh của
cả 3 dân tộc
Đại hội VI và hội nghị Trung ương 2
khóa VIII (tháng 12/1996) khẳng
định: Khoa học công nghệ là nội
dung then chốt trong….

Đại hội VIII của Đảng chủ trương hệ
thống chính sách xã hội phải được
hoạch định theo quan điểm:


Đảng chủ trương đánh bại “Việt
Nam hoá chiến tranh” của Mỹ bằng
con đường:

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là
sự kết hợp của:

Đảng ta đã nâng các vấn đề xã hội
lên tầm Chính sách xã hội tại Đại hội
nào?

Đại hội V (1982)
Đại hội VI (năm 1986)
Đại hội IV (năm 1976)
Đại hội VII (năm 1991)
3/1951
2/1952
3/1953
1/1953
sống còn
tích cực
quan trong
cần thiết
Mọi hoạt động của tất cả các ngành, các cấp là nhân tố
chủ yếu tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và
củng cố quốc phòng - an ninh
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, đưa Việt Nam hội nhập với thế giới
Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa đất nước
Cả 3 phương án đều đúng

Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực
xóa đói giảm nghèo
Xây dựng đời sống văn hóa mới ở nông thôn
Phát triển nhiều loại hình kinh tế để phát huy mọi nguồn
lực trong dân
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống y tế giáo dục từ trung
ương đến địa phương
Chuyển hướng tiến công, lấy nông thôn làm hướng
chính,đẩy lùi chương trình “bình định” của địch và
tăng cường các lực lượng vũ trang tại chỗ.
Đẩy lùi chương trình “bình định” của địch.
Tăng cường các lực lượng vũ trang tại chỗ.
Chuyển hướng tiến công, lấy nông thôn làm hướng chính
Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào yêu nước và
phong trào công nhân
Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào yêu nước
Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào đấu tranh theo
khuynh hướng phong kiến
Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân
Đại hội VI
Đại hội VII
Đại hội VIII
7


Để thực hiện chủ trương “phát triển
hệ thống y tế công bằng hiệu quả”
trong giải quyết các vấn đề xã hội
chúng ta cần
Để xây dựng đội ngũ trí thức Đảng ta

đã khẳng định:

Điểm khác của Luận cương chính trị
10/1930 so với Cương lĩnh chính trị
2/1930 là về:

Điều lệ mới của Đảng Lao Động đã
xác định Đảng đại diện cho quyền
lợi của:
Đỉnh cao cao trào cách mạng 1930
-1931:

Đối tượng của cách mạng trong giai
đoạn 1936-1939 là:

Đông Dương Cộng sản Đảng và An
nam Cộng sản Đảng được ra đời từ
tổ chức tiền thân nào?
Dưới ảnh hưởng của hình thức bao
cấp qua chế độ cấp phát vốn của
ngân sách đã nảy sinh cơ chế:
Dưới chế độ thống trị của thực dân
Pháp, mâu thuẫn cơ bản trong xã hội
Việt Nam là mâu thuẫn giữa:
Đường lối kháng chiến chống Mỹ

Đại hội IX
Cả 3 phương án đều đúng
Quan tâm chăm sóc y tế tốt hơn tới đối tượng chính sách
Hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở

Phát triển các dịch vụ y tế công nghệ cao, các dịch vụ y tế
ngoài công lập
Giáo dục đào tạo, cùng với khoa học công nghệ được
coi là quốc sách hàng đầu
Xây dựng hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật phục
vụ giáo dục
Cả 3 phương án đều đúng
Nâng cao đời sống vật chất của đội ngũ trí thức, thực hiện
xã hội hóa học tập
Về lực lượng cách mạng
Mối quan hệ cách mạng Đông Dương với cách mạng vô
sản thế giới
Vai trò lãnh đạo của Đảng
Về lực lượng nông dân chuyên chính
Giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam
Nhân dân Việt Nam.
Giai cấp công nhân Việt Nam.
Dân tộc Việt Nam
Thành lập được các chính quyền xô viết ở Nghệ Tĩnh.
Công nhân giành được yêu cầu giảm giờ làm
Tất cả các phương án đều đúng.
Nông dân giành được ruộng đất.
Một bộ phận phản động thuộc địa và tay sai.
Đế quốc và phong kiến
Bọn đế quốc xâm lược
Địa chủ phong kiến
Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
Tân Việt cách mạng Đảng
Việt Nam Quang phục hội
Tâm tâm xã

Xin – Cho
Mua – Bán
Vay – mượn
Cấp – Phát
Toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp
Tư sản dân tộc và tư sản chính quốc
Giai cấp nông dân với giai cấp Tư Sản
Giai cấp công nhân với giai cấp Tư Sản
Đại hội lần thứ III (1960)
8


cứu nước được thông qua tại Đại hội Đại hội lần thứ IV (1976)
nào của Đảng?
Đại hội lần thứ V (1982)
Đại hội lần thứ II (1951)
Đường lối kháng chiến do Đảng ta Là một cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diên,
đề ra trong kháng chiến chống thực trường kỳ và tự lực cánh sinh.
dân Pháp.
Là một cuộc chiến tranh tổng lực nhằm sớm kết thúc chiến
tranh.
Là một cuộc chiến tranh chính quy, hiện đại
Là một cuộc chiến tranh du kích nhằm tiêu hao sinh lực
địch.
Đường lối xây dựng, phát triển văn “Nắm vững chuyên chính vô sản” mà thực chất là nhấn
hoá giai đoạn 1955-1986 bị chi phối mạnh đấu tranh giai cấp, đấu tranh 2 phe, đấu tranh ý
bởi tư duy chính trị:
thức hệ
Tao ra đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú và đa dạng,
có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ

Khẳng định và biểu dương những giá trị chân chính, bồi
dưỡng cái chân, cái thiện, cái mỹ theo quan điểm tiến bộ,
phê phán những cái lỗi thời, thấp kém
Làm cho thế giới quan Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh giữ vị trí chỉ đạo trong đời sống tinh thần xã hội
Đường lối xây dựng, phát triển văn  “Nắm vững chuyên chính vô sản” mà thực chất là
hoá giai đoạn 1955-1986 bị chi phối nhấn mạnh đấu tranh giai cấp, đấu tranh 2 phe, đấu
bởi tư duy chính trị:
tranh ý thức hệ
Làm cho thế giới quan Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh giữ vị trí chỉ đạo trong đời sống tinh thần xã hội
Tao ra đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú và đa dạng,
có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ
Khẳng định và biểu dương những giá trị chân chính, bồi
dưỡng cái chân, cái thiện, cái mỹ theo quan điểm tiến bộ,
phê phán những cái lỗi thời, thấp kém
Giai đoạn 1955- 1975 và 1975- 1989 Hệ thống chính trị chuyên chính vô sản
hệ thống chính trị Việt Nam là hệ Hệ thống chính trị xã hội xã hội chủ nghĩa
thống chính trị:
Hệ thống chính trị pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân
Giai đoạn nào hệ thống chuyên chính 1955- 1975
dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ của 1945- 1954
chuyên chính vô sản trong phạm vi 1975- 1989
nửa nước.
1986- nay
Hai đối tượng của cách mạng Việt Đối tượng chính là chủ nghĩa đế quốc xâm lược, cụ thể
Nam được nêu ra tại Chính cương là thực dân Pháp,đối tượng phụ là phong kiến, cụ thể là
Đảng Lao động Việt Nam là:
phong kiến phản động

Đối tượng phụ là phong kiến, cụ thể là phong kiến phản
động.
Đế quốc và phong kiến Việt Nam.
9


Hạn chế trong đường lối công
nghiệp hóa thời kỳ 1961-1965:.

Hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện
nay bao gồm:

Hiệp định giơ-ne-vơ quy định tiến
hành hiệp thương tổng tuyển cử
thống nhất hai miềnNam bắc nước ta
vào tháng, năm nào ?
Hình thức của nhà nước mà nước ta
xây dựng sau cách mạng tháng Tám
năm 1945.

Đối tượng chính là chủ nghĩa đế quốc xâm lược, cụ thể là
thực dân Pháp.
Chưa hướng vào mục tiêu trung tâm phục vụ sản xuất
nông nghiệp và hàng tiêu dùng,Quan niệm về công
nghiệp hoá còn giản đơn, giáo điều và Đầu tư quá nhiều
vào xây dựng cơ bản trong điều kiện có chiến tranh phá
hoại.
Chưa hướng vào mục tiêu trung tâm phục vụ sản xuất nông
nghiệp và hàng tiêu dùng.
Đầu tư quá nhiều vào xây dựng cơ bản trong điều kiện có

chiến tranh phá hoại
Quan niệm về công nghiệp hoá còn giản đơn, giáo điều
Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc
và các đoàn thể chính trị- xã hội.
Đảng cộng sản Việt Nam, Quốc hội và các đoàn thể chính
trị - xã hội
Các đoàn thể chính trị- xã hội, toà án, Đảng cộng sản Việt
Nam
Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị- xã
hội
5/1956
4/1956
5/1954
5/1955
Nhà nước Dân chủ cộng hoà.
Nhà nước Tư bản chủ nghĩa
Nhà nước Xã hội chủ nghĩa
Nhà nước công - nông - binh.
Đảng Cộng sản Việt Nam
An Nam cộng sản liên đoàn
Đảng Cộng sản Đông Dương
Đông Dương Cộng sản Đảng

Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng
Sản thành một Đảng chung nhất tại
Cửu Long (Hương Cảng – Trung
Quốc) do lãnh tụ Nguyễn ái Quốc
chủ trì đã nhất trí lấy tên Đảng là:
Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, chương trình
Cộng sản Việt Nam (năm 1930) đã tóm tắt, điều lệ tóm tắt của Đảng do Nguyễn ái Quốc

thông qua:
soạn thảo
Thông qua văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
nhất?
Thông qua bản đề cương văn hoá
Thông qua luận cương chính trị của Đảng do Trần Phú soạn
thảo
Hội nghị nào của Ban chấp hành Hội nghị họp tháng 7-1936
Trung ương Đảng chủ trương tạm Hội nghị họp tháng 11-1939
gác các khẩu hiệu "độc lập dân tộc" Hội nghị họp tháng 10-1930
và "cách mạng ruộng đất"
Hội nghị họp tháng 5-1941
10


Hội nghị nào của Đảng quyết định Hội nghị Bộ Chính trị (3-1975)
mở cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Hội nghị Trung ương 21 (khoá III -7/1973)
giải phóng Sài Gòn trước tháng 5- Hội nghị Bộ Chính trị (10-1974)
1975?
Hội nghị Trung ương 23 (khoá III - 12/1974)
Hội nghị Trung ương Đảng 10/1930 Đảng cộng sản Đông Dương
quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Đảng lao động Việt Nam
Việt Nam thành:
Đông Dương cộng sản liên đoàn
An nam cộng sản Đảng
Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ Phản động thuộc địa và bè lũ tai sai của chúng
hai (7/1936) xác định kẻ thù nguy Thực dân Pháp xâm lược
hại nhất trước mắt của nhân dân Chủ nghĩa phát xít
Đông Dương.
Chủ nghĩa đế quốc nói chung

Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ Dân tộc giải phóng
tám (5/1941) xác định nhiệm vụ Tất cả các phương án.
chính của cách mạng Đông Dương: Phản đế - điền địa.
Dân chủ.
Khái niệm “công nghiệp hóa, hiện Hội nghị Trung ương 7,( khóa VII, (7 – 1994)
đại hóa”- khái niệm kép, lần đầu tiên Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng.
được đưa ra tại:
Đại hội lần thứ IX (2001) của Đảng.
Đại hội lần thứ VIII (1996) của Đảng.
Khẩu hiệu nào làm cơ sở tư tưởng Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết
cho hệ thống chính trị giai đoạn Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh
1945- 1954:
Tất cả vì miền Nam ruột thịt
Không có gì quý hơn độc lập tự do
Khi thành lập vào ngày 3/2/1930 Đảng cộng sản Việt Nam
Đảng ta mang tên gì?
Đảng lao động Việt Nam
Đảng cộng sản Đông Dương
Đảng lao động xã hội Việt Nam
Khuyết tật của cơ chế tập trung quan Thủ tiêu cạnh tranh và kìm hãm tiến bộ khoa học công
liêu bao cấp là:
nghệ.,triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động
và không kích thích tính năng động, sáng tạo của các
đơn vị sản xuất kinh doanh
Không kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị
sản xuất kinh doanh
Triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động.
Thủ tiêu cạnh tranh và kìm hãm tiến bộ khoa học công
nghệ.
Lịch sử đánh giá cao trào cách mạng Cuộc tổng diễn tập đầu tiên của Đảng và nhân dân ta

1930-1931 là:
chuẩn bị cho thắng lợi của cách mạng tháng Tám.
Luồng gió mới trong phong trào cách mạng Việt Nam
Cuộc đấu tranh gây tổn thất lớn cho liên minh công nông
Tạo ra sự chia rẽ nội bộ Đảng gay gắt
Luận cương chính trị tháng 10/1930 Cách mạng tư sản dân quyền
11


của Đảng coi vấn đề thổ địa cách Cách mạng XHCN
mạng là cái cốt của:
Cách mạng văn hoá
Cả 3 phương án đều đúng
Luận cương chính trị tháng 10/1930 Võ trang bạo động để giành chính quyền
của Đảng đã xác định Phương pháp Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh võ trang lấy đấu
cách mạng cần thiết phải:
tranh chính trị làm then chốt
Thực hiện đấu tranh chính trị
Cả 3 phương án đều đúng
Mặt trận tổ quốc Việt Nam là:
Liên minh chính trị các đoàn thể nhân dân và cá nhân
tiêu biểu của các giai cấp và tầng lớp xã hội, các dân
tộc, tôn giáo
Là một tổ chức của dân, do dân và vì dân
Một tổ chức thuộc Đảng Cộng sản Việt Nam
Một tổ chức trong bộ máy nhà nước có nhiệm vụ đề ra
đường lối phát triển đất nước
Mâu thuẫn chủ yếu và bao trùm của Toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm
xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX:
lược.

Mâu thuẫn giữa nông dân và công nhân với thực dân Pháp
xâm lược.
Giai cấp vô sản với giai cấp tư sản.
Toàn thể nông dân với địa chủ phong kiến
Mô hình kinh tế thị trường tổng quát Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo
của nước ta trong thời kỳ quá độ lên cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo
Chủ nghĩa xã hội là:
định hướng Xã hội chủ nghĩa
Nền kinh tế hàng hoá có 2 thành phần là kinh tế nhà nước
và kinh tế tập thể, trong đó thành phần kinh tế nhà nước giữ
vai trò chủ đạo
Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
Nền kinh tế hàng hoá tập trung, quan liêu, bao cấp.
Một trong những quan điểm của Kinh tế thị trường tồn tại khách quan trong thời kỳ quá
Đảng ta về kinh tế thị trường từ Đại độ lên CNXH
hội Đảng VI tới Đại hội Đảng lần Là thành tựu chủ chủ nghĩa xã hội
VIII là:
Là đối lập với chủ nghĩa xã hội
Là thành tựu của chủ nghĩa tư bản
Mục đích phát triển kinh tế thị Xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
trường định hướng XHCN được chủ, văn minh và Giải phóng lực lượng sản xuất và
Đảng ta xác định:
không ngừng nâng cao đời sống nhân dân.
Xây dựng tiềm năng cho phát triển nhà nước XHCN
Xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh;
Giải phóng lực lượng sản xuất và không ngừng nâng cao
đời sống nhân dân.
Mục tiêu sâu xa của CNH, HĐH Trở thành một nước “dân giầu, nước mạnh, xã hội công
nước ta là:

bằng, dân chủ, văn minh”.
12


Năm 1858 thực dân Pháp đã du nhập
vào Việt Nam

Nền tảng và động lực của CNH,
HĐH ở nước ta thời kỳ đổi mới là:

Nét đặc trưng nổi bật của văn hóa
Việt Nam là

Ngày 17/1/1960 ở Bến Tre, cuộc
khởi nghĩa bắt đầu bùng nổ tại Mỏ
Cày đã bắt đầu cho phong trào:
Nghị quyết hội nghị Trung ương 4
khoa X (2/2007) đã đề ra chủ trương
gì?

Nghị quyết hội nghị Trung ương 4
khoa X (2/2007) đã đề ra chủ trương
là:

Nghị quyết TW 8 khoá V được đề ra
vào năm nào:

Nhà nước pháp quyền XHCN Việt
Nam được xây dựng theo đặc điểm
nào:


Đến năm 2020, nước ta về cơ bản trở thành một nước công
nghiệp theo hướng hiện đại.
Trở thành một nước có nền kinh tế tri thức phát triển
Trở thành một nước hội nhập sâu, rộng vào sự phát triển
chung của khu vực và thế giới.
Phương thức sản xuất TBCN không hoàn chỉnh
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
Phương thức sản xuất phong kiến
Phương thức sản xuất thực dân
Kinh tế thị trường định hướng XHCN
Khoa học và công nghệ. ???
Hội nhập kinh tế quốc tế.*
Nguồn nhân lực.
Sự hòa quện bình đẳng, sự phát triển độc lập của văn
hóa các dân tộc anh em cùng sống trên lãnh thổ Việt
Nam
Có sự lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam
Cả 3 phương án đều đúng
Lấy Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng tinh thần
Phong trào Đồng Khởi.
Phong trào phá kho thóc của Nhật.
Phong trào khởi nghĩa Nam Kỳ.
Phong trào đả đảo chính quyền Ngô Đình Diêm.
Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập đi vào chiều
sâu, ổn định, bền vững
Chủ trương hợp tác kinh tế với các nước
Chủ trương xây dựng nền ngoại giao độc lập, tự chủ
Chủ trương mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền khác

Cả 3 phương án đều đúng
Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình
phù hợp
Giải quyết các vần đề văn hóa, xã hội và môi trường trong
quá trình hội nhập
Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực
của bộ máy nhà nước
1985
1988
1986
1987
Cả 3 phương án đều đúng
Do một Đảng duy nhất lãnh đạo có sự giám sát của nhân
dân
13


Những điểm mới về công nghiệp
hoá đại hội IX, X đã đề ra bao gồm
nội dung:

Nội dung Chủ truơng đối ngoại với
các nước của đại hội IV (1976) đề ra:

Nội dung chủ trương xây dựng hệ
thống chính trị là:

Nội dung chủ trương xây dựng hệ
thống chính trị là:


Phương châm chiến lược của ta
trong cuộc tiến công chiến lược
Đông Xuân 1953, 1954 là gì.?
Phương thức tiến hành CNH được
Đại hội lần thứ VI (1986) của xác
định là:

Nhà nước của dân, do dân và vì dân, tất cả quyền lực của
nhà nước thuộc về nhân dân
Nhà nước được hoạt động trên cơ sở Hiến pháp và Pháp
luật
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải bảo đảm xây dựng
nền kinh tế độc lập, tự chủ, hội nhập kinh tế quốc tế,
đẩy mạnh CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn
Trở thành một nước hội nhập sâu, rộng vào sự phát triển
chung của khu vực và thế giới.
Đẩy mạnh CNH,HĐH
Đưa ra đường lối CNH
Bảo vệ mối quan hệ Việt – Lào – Camphuchia
Bảo vệ mối quan hệ với các nươc trong khu vực Đông
Nam Á
Bình thường hóa quan hệ với Mỹ và các nước trong khối
ASIAN
Đẩy mạnh hợp tác kinh tế với các nước TBCN
Xây dựng quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao
động
Xây dựng sự lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực chính trị
Xây dựng quyền làm chủ của giai cấp công nhân
Khẳng định con đường cách mạng Việt Nam là con đường
tiến lên CNXH

Xác định mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhân dân làm
chủ, Nhà nước quản lý
Xác đinh vai trò lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực chính trị
Khẳng định con đường cách mạng Việt Nam là con đường
tiến lên CNXH
Xây dựng quyền làm chủ của giai cấp công nhân
Đánh chắc, tiến chắc.
Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt.
Đánh mạnh ở vùng đồng bằng, đô thị
Đánh nhanh, giải quyết nhanh.
Phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, coi trọng tính khả
thi và tính hiệu quả của các chương trình CNH, Quá
trình CNH phải được tiến hành từng bước, phù hợp với
trình độ LLSX trong thời kỳ quá độ lên CNXH và
CNH được tiến hành trong nền kinh tế nhiều thành
phần và nhiều hình thức sở hữu, gắn với nền kinh tế
mở.
Quá trình CNH phải được tiến hành từng bước, phù hợp
với trình độ LLSX trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
CNH được tiến hành trong nền kinh tế nhiều thành phần và
nhiều hình thức sở hữu, gắn với nền kinh tế mở.
14


Quá trình hình thành đường lối đổi
mới hệ thống chính trị được bắt đầu
từ:

Quan điểm “kết hợp các mục tiêu
kinh tế với các mục tiêu xã hội”

trong giải quyết các vấn đề xã hội là:

Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và
phát triển văn hoá là:

Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và
phát triển văn hoá là:

Quan điểm của Đảng về kinh tế thị
trường từ sau Đại hội VI là:

Quan điêm về giải quyết các vấn đề
xã hội trong thời kỳ đổi mới là

Quan điêm về giải quyết các vấn đề
xã hội trong thời kỳ đổi mới là

Phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, coi trọng tính khả thi và
tính hiệu quả của các chương trình CNH.
Nhận thức mới về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và
đổi mới hệ thống chính trị
Nhận thức mới về giáo dục- đào tạo
Nhận thức mới về chính sách đối ngoại
Nhận thức mới về đổi mới văn hoá
Mục tiêu phát triển kinh tế phải tính đến các tác động
và hậu quả xã hội có thê xảy ra để chủ động xử lý
Cả 3 phương án đều đúng
Phát triển song song kinh tế và xã hội tạo moi trường xã hội
phát triển
Phát triển kinh tế đi liền với bảo vệ môi trường sinh thái và

đa dạng sinh học
Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục
tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế
– xã hội.
Cả 3 phương án đều đúng
Xây dựng văn hóa phải đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng
Nền văn hóa Việt Nam là một bộ phận của văn hóa thế giới
gắn liền với sự phát triển của Văn hóa thế giới
Văn hoá là một mặt trận, xây dựng và phát triển văn
hoá là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi ý chí
cách mạng và sự kiên trì, thận trọng.
Cả 3 phương án đều đúng
Nền văn hóa Việt Nam là một bộ phận của văn hóa thế giới
gắn liền với sự phát triển của Văn hóa thế giới
Xây dựng văn hóa phải đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng
Kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của Chủ
nghĩa tư bản
Kinh tế thị trường đối lập với CNXH
Kinh tế thị trường là cái riêng có của Chủ nghĩa tư bản
Kinh tế thị trường không tồn tại trong thời kỳ xây dựng
CNXH
Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trởng kinh
tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng chính sách
phát triển
Đẩy mạnh giáo dục, từng bước giảm dần các tệ nạn xã hội
Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng và các tổ chức chính trị
xã hội
Cả 3 phương án đều đúng
Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội
Đẩy mạnh giáo dục, từng bước giảm dần các tệ nạn xã hội

Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
15


Quan điểm xây dựng hệ thống chính
trị của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới:

Quan điểm xây dựng Mặt trận tổ
quốc và các tổ chức chính trị xã hội
trong hệ thống chính trị của Đảng ta
trong thời kỳ đổi mới:

Quan hệ kinh tế nào chủ yếu trong
thời kỳ bao cấp là :

Quan niệm “nền văn hoá Việt Nam
có đặc trưng: tiên tiến và đậm đà bản
sắc dân tộc” được đề ra vào thời gian
nào.
Quân ta tiến vào giải phóng Thủ đô
Hà Nội vào ngày tháng năm nào.

Sau năm 1945, Đảng ta đã hoạch
định đường lối đối ngoại với mục
tiêu:

Sau năm 1945, Đảng ta đã hoạch
định nguyên tác đối ngoại của nền
ngoại giao Việt Nam là:


Cả 3 phương án đều đúng
Kết hợp chặt chẽ đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị,
lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước
đổi mới chính trị
Kết hợp chặt chẽ đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy
đổi mới chính trị làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi
mới kinh tế
Đổi mới chính trị là then chốt, là điều kiện để phát triển
kinh tế
Lấy đổi mới chính trị làm trọng tâm từng bước đổi kinh tế
Đổi mới hoạt động của Mặt trận tổ quốc, các tổ chức
chính trị - xã hội, khắc phục tình trạng hành chính hóa,
nhà nước hóa, phô trương, hình thức; nâng cao chất
lượng hoạt động
Lấy đổi mới chính trị làm trọng tâm từng bước đổi kinh tế
Kết hợp chặt chẽ đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy
đổi mới chính trị làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi
mới kinh tế.
Tăng cường vai trò lãnh đạo của các tổ chức kinh tế và các
đoàn thể coi đổi mới chính trị là then chốt, là điều kiện để
phát triển kinh tế.
Cấp phát- giao nộp
Quy luật cạnh tranh
Quy luật giá trị
Quan hệ cung – cầu và giá cả thị trường
Đại hội VII
Đại hội III
Đại hội VI
Đại hội V
Ngày 10/10/1954

Ngày 15/10/1954
Ngày 07/10/1954
Ngày 10/10/1955
Đưa nước nhà đến sự độc lập hoàn toàn, vĩnh viễn
Đưa nước nhà phát triển cường thịnh
Đưa nước nhà bước vào thời kỳ xây dựng hoà bình, độc
lập, thống nhất.
Đưa nước nhà phát triển ngang tầm với các nước trong khu
vực và trên thế giới.
Lấy nguyên tắc của các nước xã hội chủ nghĩa làm nền
tảng
Lấy nguyên tắc của các nước Tư bản chủ nghĩa làm nền
tảng
Lấy nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương làm nền
16


So với Đại hội VII, chủ trương đối
ngoại của Đại hội VIII có điểm mới
là:

Sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế thị
trường định hướng XHCN với kinh
tế thị trường TBCN là:

tảng
Lấy nguyên tắc của các nước ASEAN làm nền tảng
Chủ trương mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền
khác*
Chủ trương hợp tác kinh tế với các nước không phân biệt

chế độ chính trị - xã hội khác nhau???
Chủ trương hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các
nước
Chủ trương xây dựng nền ngoại giao độc lập, tự chủ
Có sự điều tiết của nhà nước XHCN
Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước
Nền kinh tế nhiều thành phần
Kinh tế tư nhân là chủ yếu
Đối đầu – hợp tác
Hoà bình – hợp tác
Đối đầu- không khoan nhượng
Hoà bình – chiến đấu

Tháng 5/1988, Bộ Chính trị ra nghị
quyết số 13 chủ trương: Kiên quyết
chủ động chuyển cuộc đấu tranh từ
tình trạng ……………. Sang đấu
tranh và ………………trong cùng
tồn tại hoà bình ( điền vào dấu……
Theo quan điểm của Đại hội X, hiện 5
nay Việt Nam tồn tại mấy thành phần 6
kinh tế:
4
3
Thời kỳ 1960- 1985, chúng ta đã Công nghiệp nặng
nhận thức và tiến hành công nghiệp Hàng tiêu dùng và xuất khẩu
hóa theo mô hình nền kinh tế khép Nông nghiệp
kín, hướng nội và thiên về phát
Công nghiệp nhẹ
triển..................

Thuật ngữ: “nhà nước pháp quyền Hội nghị TW2 khoá 7 (1991)
XHCN ” lần đầu tiên được đề cập Hội nghị TW3 khoá 7 (1991)
tại:
Hội nghị TW2 khoá 8 (1996)
Hội nghị TW3 khoá 8 (1996)
Tìm câu trả lời chính xác nhất cho Cơ chế điều tiết nền kinh tế theo các quy luật của nền
câu hỏi. Cơ chế thị trường là gì?
kinh tế thị trường
Cơ chế thị trường do “bàn tay vô hình” chi phối
Cơ chế điều tiết nền kinh tế tự phát
Cơ chế điều tiết nền kinh tế theo các quy luật kinh tế
Tìm câu trả lời chính xác nhất cho Cơ chế điều tiết nền kinh tế theo các quy luật của nền
câu hỏi. Cơ chế thị trường là gì?.
kinh tế thị trường
Cơ chế điều tiết nền kinh tế theo các quy luật kinh tế
Cơ chế thị trường do “bàn tay vô hình” chi phối
Cơ chế điều tiết nền kinh tế tự phát
Tính chất của nền văn hóa mới Việt Dân tộc, khoa học, đại chúng
Nam là:
Kế thừa, bảo tồn, phát triển
17


Tính chất của thời đại thay đổi từ:

Tổ chức và hoạt động của hệ thống
chính ở nước ta đã có nhiều đổi mới
góp phần xây dựng và từng bước
hoàn thiện về dân chủ XHCN, bảo
đảm:

Trong các phạm trù kinh tế dưới đây,
phạm trù nào được coi là tín hiệu của
cơ chế thị trường?
Trong chặng đường đầu tiên của thời
kỳ quá độ ở nước ta phải lấy nông
nghiệp làm mặt trận hàng đầu”. Đại
hội nào đã xác định điều đó?
Trong chặng đường đầu tiên của thời
kỳ quá độ ở nước ta phải lấy nông
nghiệp làm mặt trận hàng đầu...” Đại
hội nào đã đưa ra nhận định trên?
Trong giai đoạn 1975 – 1986 hệ
thống chính trị được xây dựng theo
đường lối đại hội IV, V đã mang lại
những thành tựu to lớn:

Trong giai đoạn trước đổi mới. Mối
quan hệ đảng, Nhà nước và nhân dân
ở từng cấp đơn vị:

Cổ truyền, hiện đại, khoa học
Hội nhập, hiện đại, phát triển
Thắng lợi của cách mạng tháng 10 Nga (7/11/1917)
Quốc tế cộng sản được thành lập 3/1919
Chiến tranh thế giới lần nhất (1914- 1918)
Đảng cộng sản Pháp ra đời 12/1920
Quyền lực thuộc về nhân dân.
Xây dựng hoàn thiện nền kinh tế thị trường
Quyền lực nhà nước thuộc về giai cấp công nhân dưới sự
lãnh đạo của Đảng

Cả 3 phương án đều đúng
Cung – cầu hàng hóa
Giá cả thị trường
Sức mua của tiền
Thông tin thị trường
Đại hội V
Đại hội VI
Đại hội VII
Đại hội IV
Đại hội V
Đại hội VIII
Đại hội VII
Đại hội VI
Coi làm chủ tập thể là bản chất của hệ thống chính trị
Thực hiện xây dựng CNXH trên phạm vi cả nước
Xây dựng được Liên minh giai cấp giữa công nhân và giai
cấp nông dân
Bước đầu xây dựng được nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa
Chưa được xác định rõ
Xác định vai trò làm chủ của tập thể
Phân định rõ từng cấp từng đơn vị
Là mối quan hệ ràng buộc hữu cơ
Nhà nước
Tư bản có vốn đầu tư nước ngoài
Tập thể
Tư nhân

Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần ở nước ta, thành phần

kinh tế nào giữ vai trò chủ đạo, là
công cụ để nhà nước điều tiết nền
kinh tế:
Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất ở Địa chủ phong kiến, công nhân và nông dân.
Việt Nam có những giai cấp nào:
Địa chủ phong kiến và nông dân.
Địa chủ phong kiến, nông dân và tiểu tư sản.
Địa chủ phong kiến, nông dân, tư sản, tiểu tư sản và công
nhân.
18


Việt Nam được kết nạp là thành viên 11/1/2007
thứ 150 của tổ chức thương mai thế 11/1/2004
giới WTO vào thời gian:
11/1/2005
11/1/2006
Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN 28/7/1995
vào thời gian:
12/6/1991
12/6/1997
28/7/1993
Việt Nam tiếp nhận ghế thành viên Năm 1976
chính thức của Quỹ tiền tệ quốc tế Năm 1978
(IMF) vào thời gian:
Năm 1975
Năm 1977
Yêu cầu bức thiết nhất của nông dân Độc lập dân tộc.
Việt Nam dưới chế độ thực dân Được giảm tô, giảm tức.
phong kiến

Độc lập dân tộc và quyền bình đẳng nam, nữ.
Ruộng đất.
Yêu cầu bức thiết nhất của nông dân Độc lập dân tộc.
Việt Nam dưới chế độ thực dân Ruộng đất.
phong kiến:
Độc lập dân tộc và quyền bình đẳng nam, nữ.
Được giảm tô, giảm tức.

19



×