Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Đề ôn thi trắc nghiệm môn Luật hôn nhân và gia đình việt nam EL15.016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.24 KB, 33 trang )

Luật Hôn nhân & gia đình Việt Nam - EL15.016
CÂU HỎI
ĐÁP ÁN
Cá nhân muốn trở thành chủ thể của −Trong những trường hợp đặc biệt không xét đến yếu tố
quan hệ pháp luật HN&GĐ
ý chí
−Phải thể hiện được ý chí tham gia vào quan hệ đó.
−Phải xuất phát từ yếu tố tình cảm
−Cả ba phương án trên đều sai
Các quy phạm pháp luật hôn gia −Thường ít có chế tài kèm theo.
đình
−Không có chế tài kèm theo
−Chế tài kèm theo không rõ ràng.
−Có chế tài kèm theo
Căn cứ ly hôn
−Được áp dụng cho tất cả các trường hợp ly hôn
−Được áp dụng cho trường hợp ly hôn do một bên yêu cầu
−Được áp dụng cho cả hai trường hợp ly hôn do thuận tình
và ly hôn do một bên yêu cầu.
−Được áp dụng cho trường hợp người thứ ba yêu cầu ly hôn
Căn cứ ly hôn được
−Áp dụng cho từng trường hợp ly hôn
−Không áp dụng cho trường hợp thuận tình ly hôn
−Chỉ áp dụng khi người thân thích yêu cầu ly hôn
−Chỉ áp dụng cho trường hợp ly hôn do một bên yêu cầu
Cha mẹ
−Không đương nhiên là người quản lý tài sản riêng của
con chưa thành niên
−Là người đương nhiên quản lý tài sản riêng của con chưa
thành niên
−Là người quản lý tài sản của con chưa thành niên nếu sống


chung với con
−Là người đương nhiên quản lý tài sản của con dưới 15 tuổi.
Cha mẹ bị hạn chế quyền của cha −Vẫn phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
mẹ đối với con
−Không phải thực hiện nghĩa vụ gì đối với con
−Tất cả cac phương án đều đúng
−Vẫn phải thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng con.
Chế độ tài sản theo thỏa thuận
−Có thể sửa đổi nội dung giống như chế độ tài sản theo
luật định.
−Không thể sửa đổi, bổ sung giống như chế độ tài sản theo
luật định
−Chỉ được sửa đổi, bổ sung sau một thời gian nhất định
−Có thể thay đổi sang chế độ tài sản theo luật định
Chế độ tài sản theo thỏa thuận
−Được sửa đổi, bổ sung
−Chỉ được bổ sung trước khi kết hôn
−Chỉ được sửa đổi trước khi kết hôn
−Không được sửa đổi, bổ sung.

1


Chế độ tài sản theo thỏa thuận

Chế độ tài sản theo thỏa thuận bắt
đầu có hiệu lực

Chế độ tài sản theo thỏa thuận mà vợ
chồng lựa chọn


Con chung là

Con đẻ có thể

Con đẻ là con

Con nuôi và con đẻ của một người

Con nuôi và con đẻ của một người
có quyền và nghĩa vụ

Con riêng là

Con riêng và con chung có quyền và
nghĩa vụ

−Chỉ được áp dụng khi hai bên xác lập trước khi kết hôn
−Được áp dụng bất cứ lúc nào trong thời kỳ hôn nhân
−Có thể xác lập sau khi kết hôn
−Có thể được thay đổi sang chế độ tài sản theo luật định
−Từ khi hai bên nam nữ được đăng ký kết hôn.
−Từ ngày văn bản được công chứng
−Từ ngày được xác định trong văn bản
−Từ ngày lập văn bản thoả thuận
−Có thể bị coi là vô hiệu.
−Không thể được sửa đổi
−Có thể được thay đổi bằng chế độ tài sản khác
−Không thể được bổ sung
−Con ngoài giá thú

−Có thể là con chung giá thú, có thể là con ngoài giá thú
−Con trong giá thú.
−Là con trong giá thú khi trong giấy khai sinh có tên cả cha
và mẹ.
−Không phải do cha mẹ sinh ra.
−Không cùng huyết thống với cha mẹ
−Cả hai phương án đều sai; Cả hai phương án đều đúng
−Có thể là do cha mẹ sinh ra nhưng không có huyết
thống với cha mẹ
−Có huyết thống trực hệ với cha mẹ đẻ.
−Là con do mẹ trực tiếp sinh ra
−Là con do mẹ trực tiếp sinh ra và có huyết thống trực hệ với
cha mẹ
−Có thể được kết hôn với nhau
−Không được kết hôn với nhau.
−Không được chung sống như vợ chồng
−Không được tổ chức lễ cưới với nhau.
−Như nhau.
−Khác nhau
−Gần như nhau
−Không như nhau
−Có thể là con chung giá thú, có thể là con ngoài giá thú
−Là con trong giá thú
−Con ngoài giá thú
−Là con trong giá thú khi trong giấy khai sinh có tên cả cha
và mẹ.
−Không như nhau
−Cả ba phương án trên đều sai
−Như nhau.
−Gần như nhau


2


Con sinh ra bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh −Không đương nhiên là con của người sinh ra nó
sản
−Tất cả phương án trên đều sai.
−Đương nhiên là con của người sinh ra nó.
−Không được xác định lại quan hệ cha mẹ và con
Con từ đủ 15 tuổi có nghĩa vụ
−Không có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha mẹ khi không
sống chung với cha mẹ
−Có nghĩa vụ nuôi dưỡng cha mẹ khi không sống chung với
cha mẹ
−Cấp dưỡng cho cha mẹ khi không sống chung với cha mẹ
−Các phương án trên đều sai
Con từ đủ 15 tuổi trở lên đến dưới −Không đương nhiên có nghĩa vụ đóng góp vào việc đáp
18 tuổi
ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình.
−Tất cả các phương án trên đều sai.
−Đương nhiên có nghĩa vụ đóng góp vào việc đáp ứng nhu
cầu thiết yếu của gia đình.
−Không có nghĩa vụ đóng góp vào việc đáp ứng nhu cầu
thiết yếu của gia đình
Cưỡng ép kết hôn
−Là hành vi của một trong hai bên kết hôn hoặc hành vi
của người thứ ba
−Là hành vi của người thứ ba
−Chỉ là hành vi của một trong hai bên chủ thể kết hôn.
−Là hành vi của cha mẹ người kết hôn.

Gia đình được hình thành
−Dựa trên một trong ba yếu tố hôn nhân, huyết thống,
nuôi dưỡng
−Dựa trên huyết thống
−Khi có đủ ba yếu tố hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng.
−Dựa trên hôn nhân
Giữa những người có họ trong phạm −Là trái pháp luật.
vi ba đời mà chung sống với nhau −Là kết hôn trái pháp luật
như vợ chồng
−Không tráí pháp luật
−Là vi phạm điều kiện kết hôn
Hai bên nam nữ chung sống như vợ −Về nguyên tắc không phát sinh quan hệ vợ chồng trước
chồng
pháp luật
−Được coi là hôn nhân
−Là không có giá trị pháp lý
−Đương nhiên là trái pháp luật
Hai bên nam nữ thỏa thuận kết hôn −Là chưa đủ yếu tố tự nguyện để kết hôn
−Là đã đạt được mục đích của hôn nhân.
−Là đã thể hiện tình yêu chân chính để kết hôn
−Là đảm bảo sự tự nguyện kết hôn.
Hai người cùng giới tính
−Không được đăng ký kết hôn.
−Không được chung sống như vợ chồng
−Cả ba đáp án trên
−Không được tổ chức lễ cưới
3


−Không bị cấm chung sống như vợ chồng.

−Không được tổ chức đám cưới theo Phong tục tập quán
−Được kết hôn với nhau
−Bị cấm chung sống với nhau như vợ chồng.
Hai người đồng tính chung sống với −Không phải là một quan hệ hôn nhân
nhau
−Là một quan hệ hôn nhân.
−Là vợ chồng trước pháp luật
−Là trái pháp luật
Hạn chế quyền yêu cầu ly hôn được −Người chồng khi có các điều kiện luật định
áp dụng đối với
−Người chồng
−Người thứ ba
−Người vợ
Hòa giải ở cơ sở về việc ly hôn
−Chỉ là khuyến khích.
−Là bắt buộc
−Chỉ bắt buộc trong trường hợp ly hôn do một bên yêu cầu.
−Tùy thuộc từng trường hợp là khuyến khích hoặc là bắt
buộc
Hòa giải tại Toà án, về nguyên tắc
−Là bắt buộc khi giải quyết ly hôn.
−Chỉ bắt buộc trong những trường hợp cụ thể
−Là khuyến khích
−Chỉ bắt nuộc đối với trường hợp ly hôn do một bên yêu cầu.
Hôn nhân luôn phải là sự liên kết
−Giữa hai người khác giới tính.
−Giữa hai cá nhân
−Giữa hai người cùng giới tính
−Giữa nhiều người
Kết hôn giả tạo

−Là thiếu sự tự nguyện kết hôn.
−Là có hành vi cưỡng ép kết hôn.
−Vẫn đảm bảo sự tự nguyện
−Là có hành vi lừa dối của một trong hai bên
Kết hôn giả tạo
−Là việc kết hôn không nhằm mục đích xây dựng gia
đình.
−Là vẫn đảm bảo sự tự nguyện kết hôn
−Vẫn được công nhận là hôn nhân
−Là một hình thức của lừa dối kết hôn
Kết hôn không đúng thẩm quyền
−Không phải là kết hôn trái pháp luật
−Sẽ bị hủy
−Là kết hôn trái pháp luật.
−Vẫn được thừa nhận là vợ chồng
Khi hai bên nam nữ kết hôn
−Mới có thể được coi là một quan hệ hôn nhân.
−Không được coi là một quan hệ hôn nhân
−Cả ba phương án trên
−Đương nhiên là vợ chồng hợp pháp
Hai người cùng giới tính

4


Khi một bên vợ, chồng bị mất năng −Về nguyên tắc, người còn lại sẽ là đại diện theo pháp
lực hành vi dân sự thì
luật
−Con thành niên là đại diện theo pháp luật
−Cha mẹ là đại diện theo pháp luật

−Con thành niên là đại diện theo pháp luật và Cha mẹ là đại
diện theo pháp luật
Lừa dối kết hôn
−Có thể do chính một trong hai chủ thể kết hôn hoặc do
người thứ ba thực hiện.
−Là do người thứ ba thực hiện.
−Là kết hôn giả tạo
−Chỉ do chính chủ thể trong quan hệ đó thực hiện
Luật HN&GĐ có đối tượng điều −Không giống với đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự
chỉnh
−Giống với đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự.
−Mang bản chất của đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự
−Tương tự đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự
Luật HN&GĐ có phương pháp điều −Mang tính mềm dẻo và linh hoạt
chỉnh
−Mang tính mệnh lệnh
−Vừa mang tính mềm dẻo, vừa mang tính cưỡng chế.
−Mang tính cưỡng chế
Luật HN&GĐ điều chỉnh
−Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình với nhau và
giữa thành viên gia đình với người thứ ba
−Quan hệ giữa cha mẹ và con
−Quan hệ giữa anh chị em với nhau
−Quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng.
Luật HN&GĐ không điều chỉnh:
−Quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động
−Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình với nhau và
giữa thành viên gia đình với người thứ ba
−Quan hệ giữa các thành viên khác trong gia đình
−Quan hệ giữa vợ chồng, cha mẹ và con, ông bà và cháu.

Ly hôn
−Làm chấm dứt quan hệ hôn nhân
−Là căn cứ duy nhât chấm dứt hôn nhân.
−Chỉ làm châm dứt quan hệ nhân thân giữa vợ chồng.
−Không làm chấm dứt hoàn toàn quan hệ vợ chồng do vợ
chồng vẫn có thể cấp dưỡng cho nhau khi ly hôn
Mẹ
−Có thể mang thai hộ cho con dâu của mình
−Tât cả phương án trên đều sai
−Có thể mang thai hộ cho cả con dâu và con gái ruột của
mình
−Có thể mang thai hộ cho con gái ruột của mình
Một người muốn mang thai hộ
−Phải có sự đồng ý của người chồng nếu họ đang tồn tại
quan hệ hôn nhân.
−Phải được sự đồng ý của cha mẹ nếu còn độc thân
−Tất cả phương án trên đều sai
−Không cần sự đồng ý của bất cứ chủ thể nào
5


Nam nữ chung sống như vợ chồng

Nam nữ chung sống như vợ chồng

Nam nữ chung sống như vợ chồng
mà không đăng ký kết hôn

Nam từ 20 tuổi trở lên


Nếu hai vợ chồng đã có con riêng
mà chưa có con chung

Nếu người chồng yêu cầu ly hôn khi
đang bị hạn chế quyền yêu cầu ly
hôn mà người vợ cũng đồng ý ly
hôn
Nếu việc xác định cha, mẹ, con
không có tranh chấp thì về nguyên
tắc

Nghĩa vụ cấp dưỡng được đặt ra

Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cha mẹ và
con

Người con đã đi làm con nuôi người
khác

−Không phải là một quan hệ hôn nhân.
−Là không có giá trị pháp lý
−Là một quan hệ hôn nhân
−Là một quan hệ vợ chồng
−Không phải là cơ sở hình thành một gia đình
−Là trái pháp luật
−Là hình thành một gia đình.
−Không có giá trị pháp lý
−Có thể được thừa nhận là vợ chồng
−Không có giá trị pháp lý
−Là trái pháp luật.

−Không trái pháp luật
−Là chưa đủ tuổi kết hôn
−Có thể được xem xét để kết hôn
−Là đủ tuổi kết hôn.
−Đương nhiên được kết hôn
−Thì vẫn có thể nhờ mang thai hộ.
−Chỉ được nhờ mang thai hộ khi con mắc bệnh hiểm nghèo
−Thì không thể nhờ mang thai hộ
−Các phương án trên đều sai
−Thì toà án cũng không giải quyết thuận tình ly hôn
−Thì Tòa án vẫn giải quyết ly hôn.
−Thì toà án sẽ chuyển sang giải quyết thuận tình ly hôn
−Thì toà án bác đơn ly hôn
−Thuộc thẩm quyền của cơ quan đăng ký hộ tịch.
−Tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể sẽ thuộc thẩm quyền
của toà án hoặc cơ quan đăng ký hộ tịch.
−Tất cả phương án trên đều sai
−Thuộc thẩm quyền của Toà án
−Ngay cả khi người cấp dưỡng và người được cấp dưỡng
sống chung với nhau.
−Khi hai bên sống ở hai nơi khác nhau
−Khi hai bên chủ thể không sống chung với nhau
−Tất cả các phương án trên đều đúng.
−Không chỉ đặt ra khi cha mẹ ly hôn
−Chỉ đặt ra khi hai bên không sống cùng nhau
−Chỉ đặt ra khi cha mẹ ly hôn.
−Chỉ đặt ra khi cha mẹ trốn tránh nghĩa vụ nuôi dưỡng
−Vẫn được thừa kế tài sản của cha mẹ đẻ
−Không được thừa kế của cha mẹ đẻ
−Chỉ được thừa kế của cha mẹ đẻ khi có thực hiện nghĩa vụ

nuôi dưỡng cha mẹ đẻ.
− Không được thừa kế của ông bà nội, ông bà ngoai ruột của mình

6


Người đã thành niên chỉ được cấp −Khi đáp ứng các điều kiện cần và đủ do luật định
dưỡng
−Khi không có tài sản để tự nuôi mình.
−Khi bị mất khả năng năng lực hành vi dân sự
−Tất cả các phương án trên đều đúng.
Người đang có vợ hoặc đang có −Là chung sống như vợ chồng trái pháp luật
chồng mà chung sống như vợ chồng −Không bị coi là trái pháp luật
với người khác
−Là kết hôn trái pháp luật.
−Là phạm tội hình sự.
Người đang có vợ hoặc đang có −Thì bị tuyên bố không công nhận là vợ chồng.
chồng mà chung sống như vợ chồng −Thì bị xử lý theo pháp luật hình sự.
với người khác
−Thì bị hủy khi có yêu cầu.
−Đương nhiên bị hủy
Người giám hộ
−Không phải là người đầu tiên được quyền ưu tiên quản
lý tài sản riêng của người chưa thành niên.
−Chỉ được quản lý tài sản của người chưa thành niên khi
không còn ai quản lý
−Là người đầu tiên được quyền ưu tiên quản lý tài sản riêng
của người chưa thành niên.
−Các phương án trên đều sai.
Người mang thai hộ

−Được quyền ưu tiên nhận đứa trẻ sinh ra từ việc mang
thai hộ làm con nuôi
−Tất cả phương án trên đều sai
−Đương nhiên là mẹ của đứa trẻ nếu cặp vợ chồng nhờ mang
thai hộ
−Không được quyền ưu tiên nhận nuôi đứa trẻ
Người nhận nuôi con nuôi
−Trong những trường hợp nhất định, không nhất thiết
phải hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên.
−Đương nhiên phải hơn con nuôi từ hai mươi tuổi trở lên
−Nếu là vợ chồng, chỉ cần một người hơn con nuôi từ 20 tuổi
trở lên
−Tất cả phương án trên đều sai.
Người sinh ra đứa trẻ
−Không phải là mẹ của đứa trẻ đó
−Có thể không phải là mẹ của đứa trẻ đó
−Có thể là bà của đứa trẻ đó.
−Là mẹ của đứa trẻ đó.
Người thân thích của người yêu cầu −Cũng có quyền yêu cầu xác định cha, mẹ, con., trong
xác định cha, mẹ, con
những trường hợp nhất định,
−Tất cả các phương án đều đúng
−Đương nhiên được quyền yêu cầu xác định cha, mẹ, con
cho người đó nếu Người đó rút yêu cầu
−Không được quyền yêu cầu xác định cha, mẹ, con cho
người đó

7



Ông bà có nghĩa vụ cấp dưỡng cho −Nếu cháu chưa thành niên, đã thành niên nhưng không
cháu
khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình
và không có anh chị hoặc anh chị không có khả năng lao
động và không có tài sản để cấp dưỡng cho em
−Khi cháu đã thành niên mà không có khả năng lao động
không có tài sản để tự nuôi mình.
−Khi cháu chưa thành niên
−Nếu cháu không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có khả
năng lao động và không có tài sản để cấp dưỡng cho con.
Pháp luật quy định cho vợ chồng
−Không chỉ chế độ tài sản theo luật định
−Một chế độ tài sản duy nhất là chế độ tài sản theo luật định.
−Có thể chọn cảc chế độ tài sản cùng một lúc.
−Tùy chọn chế độ tài sản bất cứ lúc nào
Pháp luật quy định cho vợ chồng
−Chỉ được lựa chọn một trong hai chế độ tài sản.
−Được thay đổi sự lựa chọn về chế độ tài sản
−Cả ba phương án trên
−Được chon cả hai chế độ tài sản cùng một lúc.
Quan hệ giữa cha mẹ và con cái khi −Được giải quyết như trường hợp cha mẹ ly hôn.
xử hủy việc kết hôn trái pháp luật
−Được giải quyết khác với trường hợp cha mẹ ly hôn
−Không được giải quyết.
−Được giải quyết không hoàn toàn giống như trường hợp cha
mẹ ly hôn
Quan hệ hôn nhân và gia đình
−Tồn tại lâu dài bền vững
−Tồn tại lâu dài, bền vững trừ quan hệ hôn nhân bị kết thúc
bằng ly hôn.

−Không tồn tại lâu dài bền vững
−Có thể tồn tại lâu dài bền vững
Quan hệ tài sản trong hôn nhân và −Không mang tính chất hàng hóa tiền tệ đền bù ngang
gia đình
giá.
−Mang tính chất hàng hóa tiền tệ trong những trường hợp
nhất định.
−Mang tính chất hàng hóa tiền tệ đền bù ngang giá.
−Có thể mang yếu tố hàng hoá tiền tệ đền bù ngang giá
Quan hệ tài sản với người thứ ba −Không bị thay đổi
được xác lập trước khi chia tài sản −Sẽ thay đổi khi có sự thoả thuận giữa vợ chồng.
chung trong thời kỳ hôn nhân
−Sẽ thay đổi Tùy vào từng trường hợp cụ thể
−Sẽ thay đổi theo sự thỏa thuận của vợ chồng.
Quyền và nghĩa vụ của con trong giá −Là như nhau.
thú và con ngoài giá thú
−Gần như nhau
−Không như nhau
−Khác nhau

8


−Là quyền nhân thân của vợ chồng
−Là quyền nhân thân của người thứ ba chứ không chỉ là của
vợ chồng
−Là quyền nhân thân của tất cả những người có quan hệ họ
hàng với vợ chồng.
−Là quyền tài sản của vợ chồng
Quyền yêu cầu ly hôn

−Không chỉ thuộc về vợ chồng
−Chỉ thuộc về vợ chồng.
−Không chỉ thuộc về vợ, chồng mà còn thuộc về cha mẹ của
hai bên
−Phải được vợ và chồng cùng thực hiện.
Quyền yêu cầu ly hôn
−Có thể bị hạn chế
−Bị hạn chế đối với vợ chồng trong những trường hợp nhất
định.
−Bị hạn chế đối với người vợ.
−Không thể bị hạn chế
Quyền yêu cầu ly hôn do cha mẹ, −Một bên vợ, chồng bị tâm thần không nhận thức và điều
người thân thích thực hiện khi
khiển hành vi, là nạn nhân bạo lực gia đình do chồng
hoặc vợ gây ra
−Vợ là nạn nhân bạo lực gia đình do chồng gây ra
−Vợ là nạn nhân bạo lực gia đình do chồng gây ra và Chồng
là nạn nhân bạo lực gia đình do vợ gây ra
−Chồng là nạn nhân bạo lực gia đình do vợ gây ra
Tài sản chung khi ly hôn luôn
−Được chia theo thoả thuận
−Được chia theo thoả thuận trước, rồi mới tính đến nguyên
tắc chia đôi và các yếu tố khác
−Được chia theo nguyên tắc chia đôi.
−Được chia theo công sức đóng góp
Trẻ sinh bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh −Không có mối quan hệ cha con, mẹ con với người cho
sản
trứng, cho tinh trùng, cho phôi.
−Được xác định người cho trứng cho tinh trùng, cho phôi là
cha, mẹ của mình

−Tất cả các phương án đều đúng
−Đương nhiên có mối quan hệ cha mẹ và con với người cho
trứng, cho tinh trùng, cho phôi
Về nguyên tắc, cha mẹ là
−Đại diện cho con chưa thành niên.
−Là giám hộ cho con chưa thành niên
−Cả ba phương án trên đều đúng
−Là giám hộ đầu tiên của con đã thành niên mất năng lực
hành vi dân sự
Quyền yêu cầu ly hôn

9


Việc chia tài sản chung trong thời kỳ −Sẽ áp dụng nguyên tắc chia tài sản như khi ly hôn nếu
hôn nhân
các bên không thỏa thuận được và yêu cầu Tòa án giải
quyết.
−Không được thực hiện khi một bên vợ chồng không đồng ý
chia
−Không được áp dụng khi vợ chồng không thoả thuận được
việc chia như thế nào.
−Không được áp dụng nguyên tắc chia tài sản khi ly hôn.
Việc chia tài sản chung trong thời kỳ −Không dẫn đến hệ quả về quan hệ nhân thân giữa vợ
hôn nhân
chồng
−Sẽ dẫn đến hệ quả là vợ chồng ly thân trên thực tế.
−Là gián tiếp quy định về ly thân
−Đưa vợ chồng vào tình trạng tách biệt tài sản và sống riêng
Việc chia tài sản chung trong thời kỳ −Không làm chấm dứt chế độ tài sản theo luật định

hôn nhân
−Sẽ chấm dứt chế độ tài sản giữa vợ chồng khi hai bên có
thoả thuận.
−Đương nhiên dẫn đến hệ quả là chấm dứt chế độ tài sản
giữa vợ chồng.
−Dẫn đến thay đổi hoàn toàn việc xác định tài sản chung,
riêng của vợ chồng
Việc chia tài sản chung trong thời kỳ −Có thể bị coi là vô hiệu
hôn nhân
−Có thể áp dụng cho bất cứ chế độ tài sản nào.
−Có thể vô hiệu một phần
−Chỉ áp dụng cho chế độ tài sản theo thoả thuận
Việc giao con cho ai nuôi khi cha mẹ −Phụ thuộc chính vào lợi ích của con
ly hôn
−Phụ thuộc vào sự thoả thuận của cha mẹ
−Tât cả các phương án trên đều đúng
−Phụ thuộc vào độ tuổi của đứa con đó.
Việc nhận cha, mẹ, con đã chết
−Không thuộc thẩm quyền của UBND
−Thuộc thẩm quyền của Tòa án
−Tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể thuộc thẩm quyền
của Toà án hoặc UBND.
−Thuộc thẩm quyền của UBND
Vợ chồng phát sinh trách nhiệm liên −Không phải chỉ khi một bên thực hiện giao dịch vì nhu
đới
cầu thiết yếu của gia đình
−Chỉ khi một bên thực hiện giao dịch vì nhu cầu thiết yếu của
gia đình.
−Chỉ khi một bên thực hiện giao dịch vì nhu cầu thiết yếu của
gia đình.và Khi vợ chồng cùng nhau tham gia các giao

dịch.
−Khi vợ chồng cùng nhau tham gia các giao dịch

10


−Là căn cứ ly hôn.
−Là căn cứ chấm dứt hôn nhân
−Là căn cứ cho vợ chồng ly thân
−Là căn cứ ly hôn cho các tất cả các trường hợp ly hôn
Vợ hoặc chồng có thể thực hiện giao −Mà không cần sự đồng ý của chồng hoặc vợ mình.
dịch liên quan đến tài sản chung
−Cả ba phương án trên
−Nếu giao dịch đó vì lợi ích của con cái hoặc cha mẹ hai bên
−Khi người còn lại bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
Vợ, chồng cấp dưỡng cho nhau
−Khi ly hôn và có đủ các điều kiện luật định
−Khi một bên bị mất năng lực hành vi dân sự
−Khi có lỗi
−Khi một bên có khó khăn túng thiếu.
Ý chí tự nguyện ly hôn của cả vợ −Không phải là yếu tố quyết định việc toà án cho ly hôn*
chồng
−Là một trong các yếu tố toà án xem xét khi quyết định thuận
tình ly hôn
−Là yếu tố quyết định việc Tòa án cho ly hôn.
−Tất cả các phương án đều đúng
Vợ hoặc chồng bị tuyên bố mất tích

11



CÂU HỎI
Cá nhân muốn trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật HN&GĐ phải thể hiện được
ý chí tham gia vào quan hệ đó.
Các quy phạm pháp luật hôn gia đình thường ít có chế tài kèm theo.
Căn cứ ly hôn dựa vào lỗi của vợ chồng.
Căn cứ ly hôn được áp dụng cho cả hai trường hợp ly hôn do thuận tình và ly hôn do
một bên yêu cầu.
Căn cứ ly hôn không áp dụng cho trường hợp ly hôn do thuận tình.
Cha dượng, mẹ kế có quyền và nghĩa vụ như cha mẹ đối với con riêng của vợ hoặc
của chồng mình.
Cha mẹ bị hạn chế quyền của cha mẹ đối với con vẫn phải thực hiện nghĩa vụ cấp
dưỡng cho con.
Cha mẹ có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do hành vi của con chưa thành niên gây ra.
Cha mẹ có quyền định đoạt tài sản riêng của con đã thành niên mất năng lực hành vi
dân sự.
Cha mẹ là người đương nhiên quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên
Chế độ tài sản theo thỏa thuận bắt đầu có hiệu lực từ khi hai bên nam nữ được đăng
ký kết hôn.
Chế độ tài sản theo thỏa thuận chỉ được áp dụng khi hai bên xác lập trước khi kết
hôn
Chế độ tài sản theo thỏa thuận có thể bị coi là vô hiệu.
Chế độ tài sản theo thỏa thuận có thể sửa đổi nội dung giống như chế độ tài sản theo
luật định.
Chế độ tài sản theo thỏa thuận không được sửa đổi, bổ sung.
Chỉ có trẻ em mới được nhận làm con nuôi.
Chỉ có trẻ em mới được nhận làm con nuôi.
Chỉ khi hai bên nam nữ kết hôn mới có thể được coi là một quan hệ hôn nhân.
Chủ thể của quan hệ hôn nhân và gia đình không chỉ là cá nhân.
Chủ thể của quan hệ hôn nhân và gia đình không chỉ là cá nhân.

Con chưa thành niên định đoạt tái sản bắt buộc phải có sự đồng ý bằng văn bản của
cha mẹ.
Con chung là con trong giá thú.
Con chung là con trong giá thú.
Con đẻ có thể không phải do cha mẹ sinh ra.
Con đẻ là con có huyết thống trực hệ với cha mẹ đẻ.
Con đẻ là con có huyết thống trực hệ với cha mẹ đẻ.
Con đẻ là con có huyết thống trực hệ với cha mẹ đẻ.
Con nuôi và con đẻ của một người có quyền và nghĩa vụ như nhau.
Con nuôi và con đẻ của một người không được kết hôn với nhau.
Con nuôi và gia đình gốc không còn tồn tại quyền và nghĩa vụ với nhau nữa.
Con nuôi và gia đình gốc không còn tồn tại quyền và nghĩa vụ với nhau nữa.
Con riêng là con ngoài giá thú.
Con riêng là con ngoài giá thú.
Con riêng và con chung có quyền và nghĩa vụ như nhau.
Con sinh ra bằng phương pháp khoa học đương nhiên là con của người sinh ra nó.

12

Đ.Á
Sai
Đúng
Sai
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Sai

Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Sai
Sai
Sai
Đúng
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Đúng
Sai
Sai
Sai
Đúng
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai


Con sinh ra bằng phương pháp khoa học đương nhiên là con của người sinh ra nó.
Con sinh ra bằng phương pháp khoa học đương nhiên là con của người sinh ra nó.
Con sinh ra bằng phương pháp khoa học đương nhiên là con của người sinh ra nó.

Con sinh ra từ việc mang thai hộ luôn có huyết thống trực hệ với vợ chồng người
nhờ mang thai hộ.
Con từ 7 tuổi thể hiện ý chí muốn ở với ai khi cha mẹ ly hôn thì Tòa án sẽ quyết
định cho con ở với người đó.
Con từ đủ 15 tuổi có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha mẹ khi không sống chung với cha
mẹ
Cưỡng ép kết hôn chỉ là hành vi của một trong hai bên chủ thể kết hôn.
Cưỡng ép kết hôn có thể là hành vi của người thứ ba
độ tài sản theo thỏa thuận chỉ được áp dụng khi hai bên xác lập trước khi kết hôn
Gia đình chỉ được hình thành khi có đủ ba yếu tố hôn nhân, huyết thống và nuôi
dưỡng.
Gia đình được hình thành chỉ trên cơ sở hôn nhân.
Giữa những người có họ trong phạm vi ba đời mà chung sống với nhau như vợ
chồng là trái pháp luật
Hai bên nam nữ thoà thuận kết hôn là đảm bảo sự tự nguyện kết hôn.
Hai người cùng giới tính không bị cấm chung sống như vợ chồng.
Hai người cùng giới tính không được đăng ký kết hôn.
Hai người đồng tính chung sống với nhau là kết hôn trái pháp luật.
Hai người đồng tính chung sống với nhau là một quan hệ hôn nhân.
Hai người đồng tính nữ chung sống với nhau và một bên nhận nuôi con nuôi là giữa
họ hình thành một gia đình.
Hòa giải ở cơ sở về việc ly hôn chỉ là khuyến khích.
Hòa giải tại Toà án, về nguyên tắc, là bắt buộc khi giải quyết ly hôn.
Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của một bên vợ chồng thu được trong thời
kỳ hôn nhân không đương nhiên là tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất.
Hôn nhân luôn phải là sự liên kết giữa hai người khác giới tính.
iệc hạn chế quyền yêu cầu ly hôn đuọc áp dụng đối với cả người vợ.
Kết hôn giả tạo là thiếu sự tự nguyện kết hôn.
Kết hôn giả tạo là việc kết hôn không nhằm mục đích xây dựng gia đình.
Kết hôn không đúng thẩm quyền là kết hôn trái pháp luật.

Khẳng định sau đúng hay sai: “Hai bên nam nữ chung sống như vợ chồng được coi
là hôn nhân”
Khẳng định sau đúng hay sai: “Một người phụ nữ sinh con ngoài giá thú là hình
thành một gia đình”
Khẳng định sau đúng hay sai: “Một người phụ nữ sinh con ngoài giá thú là hình
thành một gia đình”
Khi một bên vợ hoặc chồng bị Tòa án tuyên bố chế trở về sẽ khôi phục quan hệ hôn
nhân.
Khi vợ chồng nhập tài sản riêng vào tài sản chung thì nghĩa vụ liên quan đến tài sản
đó là nghĩa vụ chung.
Khi vợ chồng thuận tình ly hôn thì Tòa án sẽ giải quyết cho ly hôn.
Khi vợ, chồng đưa tài sản riêng vào sử dụng chung tức là vợ, chồng đã nhập tài sản
riêng vào tài sản chung.

13

Sai
Sai
Sai
Đúng
Sai
Sai
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Sai
Đúng
Sai
Đúng

Đúng
Sai
Sai
Sai
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Sai
Sai
Sai


Lừa dối kết hôn có thể do người thứ ba thực hiện.
Luật HN&GĐ chỉ điều chỉnh mối quan hệ giữa vợ chồng, cha mẹ và con, ông bà và
cháu.
Luật HN&GĐ chỉ diều chỉnh quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng.
Luật HN&GĐ có đối tượng điều chỉnh giống với đối tượng điều chỉnh của Luật Dân
sự.
Luật HN&GĐ có phương pháp điều chỉnh mang tính mềm dẻo và linh hoạt
Ly hôn là căn cứ duy nhât chấm dứt hôn nhân.
Mẹ có thể mang thai họ cho con

Mọi sự thỏa thuận của các chủ thể trong quan hệ hôn nhân và gia đình phải đảm bảo
vì lợi ích chung của gia đình và con cái.
Một bên vợ hoặc chồng nhận con ngoài giá thú bắt buộc phải có sự đồng ý của
chồng hoặc vợ của họ.
Một người đồng tính nhận một đứa trẻ làm con nuôi là giữa họ hình thành một gia
đình.
Một người muốn mang thai hộ phải có sự đồng ý của người chồng nếu họ đang tồn
tại quan hệ hôn nhân.
Một sự kiện pháp lý có thể đồng thời là sự kiện làm chấm dứt quan hệ này nhưng lại
làm phát sinh quan hệ khác giữa các thành viên trong gia đình.
Nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn thì việc giải quyết hậu
quả pháp lý giống như giải quyết hậu quả pháp lý của hủy việc kết hôn trái pháp
luật.
Nam nữ chung sống như vợ chồng không phải là một quan hệ hôn nhân.
Nam nữ chung sống như vợ chồng là hình thành một gia đình.
Nam nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn là trái pháp luật.
Nam từ 20 tuổi trở lên là được kết hôn.
Nếu cha, mẹ không trực tiếp nuôi con thì chỉ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con mà
không phải thực hiện nghĩa vụ chăm sóc, giáo dục con.
Nếu đứa trẻ do người vợ sinh ra không phải là con chung của vợ chồng thì người
chồng không bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn.
Nếu đứa trẻ sinh ra và bị chết thì người chồng không bị hạn chế quyền yêu cầu ly
hôn nữa.
Nếu hai vợ chồng đã có con riêng mà chưa có con chung thì vẫn có thể nhờ mang
thai hộ.
Nếu hai vợ chồng đã có con riêng mà chưa có con chung thì vẫn có thể nhờ mang
thai hộ.
Nếu nggười chồng yêu cầu ly hôn khi người vợ đang mang thai thì Tòa án sẽ trả
đơn.
Nếu người chồng yêu cầu ly hôn khi đang bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn mà

người vợ cũng đồng ý ly hôn thì Tòa án vẫn giải quyết ly hôn.
Nếu việc xác định cha, mẹ, con không có tranh chấp thì thuộc thẩm quyền của cơ
quan đăng ký hộ tịch.
Nếu việc xác định cha, mẹ, con không có tranh chấp thì thuộc thẩm quyền của cơ
quan đăng ký hộ tịch.
Nếu vợ chồng đã lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo luật định thì không được thay
đổi sang chế độ tài sản theo thỏa thuận.

14

Sai
Sai
Sai
Sai
Đúng
Sai
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Đúng
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai

Đúng
Đúng
Sai
Sai
Đúng
Đúng
Đúng


Nghĩa vụ cấp dưỡng chỉ đặt ra khi người có nghĩa vụ cấp dưỡng và người được cấp
dưỡng không sống cùng nhau.
Nghĩa vụ cấp dưỡng được đặt ra ngay cả khi người cấp dưỡng và người được cấp
dưỡng sống chung với nhau.
Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cha mẹ và con chỉ đặt ra khi cha mẹ ly hôn.
Người cha hoặc mẹ không trực tiếp nuôi con không phải chịu trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do hành vi của con chưa thành niên gây ra.
Người chồng hoặc người vợ nhận con ngoài giá thú không cần sự đồng ý của người
vợ hoặc người chồng của họ.
Người con đã đi làm con nuôi người khác vẫn được thừa kế tài sản của cha mẹ đẻ
Người cùng giới tính không được đăng ký kết hôn.
Người đã thành niên chỉ được cấp dưỡng khi không có tài sản để tự nuôi mình.
Người đang có vợ hoặc đang có chồng mà chung sống như vợ chồng với người khác
là kết hôn trái pháp luật.
Người đang có vợ hoặc đang có chồng mà chung sống như vợ chồng với người khác
thì bị hủy khi có yêu cầu.
Người đang có vợ hoặc đang có chồng mà chung sống như vợ chồng với người khác
thì bị hủy khi có yêu cầu.
Người giám hộ là người đầu tiên được quyền ưu tiên quản lý tài sản riêng của người
chưa thành niên.
Người mang thai hộ được quyền ưu tiên nhận đứa trẻ sinh ra từ việc mang thai hộ

làm con nuôi.
Người mang thai hộ được quyền ưu tiên nhận đứa trẻ sinh ra từ việc mang thai hộ
làm con nuôi.
Người nhận nuôi con nuôi, trong những tường hợp nhất định, không nhất thiết phải
hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên.
Người nhờ mang thai hộ có thể nhờ mang thai hộ nhiều lần.
Người phụ nữ độc thân được mang thai hộ cho bất cứ ai nhờ họ.
Người phụ nữ độc thân không được nhờ mang thai hộ.
Người sinh ra đứa trẻ không đương nhiên là mẹ của đứa trẻ đó.
Người sinh ra đứa trẻ là mẹ của đứa trẻ đó.
Người tâm thần mà không có khả năng nhận thức và điều khiển hành vì thì không
được kết hôn.
Người tâm thần vẫn có thể được kết hôn.
Người vợ không bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn.
Ông bà có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu nếu cháu không còn cha mẹ hoặc cha mẹ
không có khả năng lao động và không có tài sản để cấp dưỡng cho con.
Pháp luật chỉ quy định cho vợ chồng một chế độ tài sản duy nhất là chế độ tài sản
theo luật định.
Pháp luật không cho phép cử người đại diện trong việc kết hôn.
Pháp luật quy định cho vợ chồng hai chế độ tài sản.
Quan hệ giữa cha mẹ và con cái khi xử hủy việc kết hôn trái pháp luật được giải
quyết như trường hợp cha mẹ ly hôn.
Quan hệ hôn nhân và gia đình tồn tại lâu dài, bền vững trừ quan hệ hôn nhân bị kết
thúc bằng ly hôn.
Quan hệ tài sản trong hôn nhân và gia đình không mang tính chất hàng hóa tiền tệ

15

Sai
Đúng

Sai
Sai
Đúng
Đúng
Đúng
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Đúng
Đúng
Đúng
Sai
Sai
Đúng
Đúng
Đúng
Sai
Đúng



đền bù ngang giá.
Quan hệ tài sản với người thứ ba được xác lập trước khi chia tài sản chung trong
thời kỳ hôn nhân sẽ thay đổi theo sự thỏa thuận của vợ chồng.
Quyền và nghĩa vụ của con trong giá thú và con ngoài giá thú là như nhau.
Quyền và nghĩa vụ giữa con dâu, con rể với cha mẹ chồng, cha mẹ vợ chỉ đặt ra khi
họ sống chung với nhau.
Quyền yêu cầu ly hôn chỉ thuộc về vợ chồng.
Quyền yêu cầu ly hôn có thể bị hạn chế.
Quyền yêu cầu ly hôn không bị hạn chế.
Quyền yêu cầu ly hôn không chỉ dành riêng cho vợ chồng.
Sự kiện sinh đẻ là hành vi pháp lý làm phát sinh quan hệ cha mẹ và con.
Tài sản chung khi ly hôn luôn được chia theo nguyên tắc chia đôi.
Thanh viên gia đình chỉ là những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi
dưỡng.
Thu nhập là tiền lương của mỗi bên vợ, chồng luôn là tài sản thuộc sở hữu chung
của vợ chồng.
Trẻ sinh bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không có mối quan hệ cha con, mẹ con với
người cho trứng, cho tinh trùng, cho phôi.
Trong những trường hợp nhất định, người thân thích của người yêu cầu xác định
cha, mẹ, con cũng có quyền yêu cầu xác định cha, mẹ, con.
Vê nguyên tắc, các bên chủ thể trong quan hệ hôn nhân và gia đình đương nhiên
phải thực hiện các quyền và nghĩa vụ mà pháp luật quy định cho họ.
Về nguyên tắc, cha mẹ là đại diện cho con chưa thành niên.
Về nguyên tắc, người chồng đương nhiên được xác định là cha của đứa trẻ do người
vợ sinh ra.
Việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân chỉ áp dụng cho chế độ tài sản theo
luật định
Việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân có thể bị coi là vô hiệu.
Việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân đương nhiên dẫn đến hệ quả là chấm
dứt chế độ tài sản giữa vợ chồng.

Việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân sẽ áp dụng nguyên tắc chia tài sản
như khi ly hôn nếu các bên không thỏa thuận được và yêu cầu Tòa án giải quyết.
Việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân sẽ áp dụng nguyên tắc chia tài sản
như khi ly hôn nếu các bên không thỏa thuận được và yêu cầu Tòa án giải quyết.
Việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân sẽ dẫn đến hệ quả là vợ chồng ly thân
trên thực tế.
Việc định đoạt tài sản riêng hoàn toàn do vợ chồng quyết định mà không phụ thuộc
vào ý chí của chồng hoặc vợ của họ.
Việc định đoạt tài sản riêng hoàn toàn do vợ chồng quyết định mà không phụ thuộc
vào ý chí của chồng hoặc vợ của họ.
Việc giao con cho ai nuôi khi cha mẹ ly hôn phụ thuộc vào độ tuổi của đứa con đó.
Việc kết hôn không đúng thẩm quyền có thể được thừa nhận là vợ chồng mà không
cần phải đăng ký kết hôn lại.
Việc kêt hôn trái pháp luật có thể không bị hủy
Việc kết hôn trái pháp luật không đương nhiên bị hủy.
Việc kết hôn trái pháp luật sẽ bị hủy khi có yêu cầu.

16

Sai
Đúng
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Sai
Sai
Sai

Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Đúng
Đúng
Sai


Việc nhận cha, mẹ, con đã chết do UBND thực hiện.
Việc tạm ngừng nghĩa vụ cấp dưỡng chỉ được đặt ra đối với phương thức cấp dưỡng
định kỳ.
Vợ chồng chỉ phát sinh trách nhiệm liên đới khi một bên thực hiện giao dịch vì nhu
cầu thiết yếu của gia đình.
Vợ chồng có thể bị hạn chế quyền tự định đoạt tài sản riêng.
Vợ chồng vẫn chịu sự điều chỉnh bởi một số quy định mang tính nguyên tắc của
Luật HN&GĐ về vấn đề tài sản cho dù lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận.
Vợ hoặc chồng bị tuyên bố chết là căn cứ ly hôn.
Vợ hoặc chồng bị tuyên bố mất tích là căn cứ ly hôn.

Vợ hoặc chồng có thể thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản chung mà không cần
sự đồng ý của chồng hoặc vợ mình.
Vợ hoặc chồng là người đương nhiên quản lý tài sản riêng của chồng hoặc vợ mình.
Vợ, chồng cấp dưỡng cho nhau khi một bên có khó khăn túng thiếu.
Vợ, chồng có thể không đuợc đại diện cho nhau theo pháp luật.
Ý chí tự nguyện ly hôn của cả vợ chồng là yếu tố quyết định việc Tòa án cho ly hôn.
Yếu tố tình cảm trong nhiều trường hợp mang tính chất quyết định cho việc hình
thành hay chấm dứt quan hệ hôn nhân và gia đình.
Cá nhân muốn trở thành chủ thể của
quan hệ pháp luật HN&GĐ phải thể
hiện được ý chí tham gia vào quan hệ
đó.

Sai
Đúng
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Sai
Đúng
Sai
Đúng

Đáp án đúng là: Sai
Vì: trẻ em là chủ thể đặc biệt của quan hệ hôn nhân và
gia đình. Do đó, không nhất thiết phải thể hiện ý chí

(Tai bài giảng số 1)
Đáp án đúng là: Đúng
Các quy phạm pháp luật hôn gia đình Vì: Do tính chất mềm dèo và linh hoạt của phương
thường ít có chế tài kèm theo.
pháp điều chỉnh, hướng các chủ thể tự giác thực hiện
quyền và nghĩa vụ là chính (Tại bài giảng số 1)
Đáp án đúng là: Sai
Vì: Luật HN&GĐ đã quy định căn cứ ly hôn là khi vợ
chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm
nghiêm trọng quyên, nghĩa vụ của vợ chồng làm cho
Căn cứ ly hôn chỉ dựa vào bản chất hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống
quan hệ hôn nhân.
chung không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không
đạt được; vợ chồng bị tuyên bố mât tích., vợ chồng có
hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng
đến tính mạng, sức khoẻ, tinh thần của người kia. (Tại
bài giẩng số 4)
Căn cứ ly hôn dựa vào lỗi của vợ Đáp án đúng là: Sai
chồng.
Vì: Luật HN&GĐ đã quy định căn cứ ly hôn là khi vợ
chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm
nghiêm trọng quyên, nghĩa vụ của vợ chồng làm cho
hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống
chung không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không
đạt được; vợ chồng bị tuyên bố mât tích., vợ chồng có
hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng

17



đến tính mạng, sức khoẻ, tinh thần của người kia. (Tại
bài giẩng số 4)
Căn cứ ly hôn được áp dụng cho cả Đáp án đúng là: Sai
hai trường hợp ly hôn do thuận tình Vì: căn cứ ly hôn chỉ áp dụng cho trường hợp ly hôn
và ly hôn do một bên yêu cầu.
do một bên yêu cầu (Tại bài giảng số 4)
Đáp án đúng là: Đúng
Căn cứ ly hôn không áp dụng cho Vì: Thuận tình ly hôn phụ thuộc vào sự tự nguyện và
trường hợp ly hôn do thuận tình.
sự thỏa thuận các vấn đề liên quan của các bên. (tại
bài giảng số 4)
Cha mẹ có nghĩa vụ bồi thường thiệt Đáp án đúng là: Đúng
hại do hành vi của con chưa thành Vì: Bộ luật Dân sự và Luật HNGĐ quy định cụ thể
niên gây ra.
trường hợp này (Tại bải giảng số 6)
Đáp án đúng là: Sai
Cha mẹ có quyền định đoạt tài sản
Vì: nếu người con này có người giám hộ khác thì
riêng của con đã thành niên mất năng
người giám hộ được quyền ưu tiên trước trong việc
lực hành vi dân sự.
định đoạt tài sản riêng cảu người con đó.
Đáp án đúng là: SaiVì: Nếu con có người khác giám
Cha mẹ là người đương nhiên quản lý hộ hoặc người tặng cho tài sản hoặc người để lại di
tài sản riêng của con chưa thành niên sản chỉ định người khác quản lý tài sản (Tại bài giảng
số 6)
Chế độ tài sản theo thỏa thuận bắt đầu Đáp án đúng là: Đúng
có hiệu lực từ khi hai bên nam nữ Vì: Kế từ khi họ được đăng ký kết hôn thì giữa họ
được đăng ký kết hôn.
mới phát sinh quan hệ vợ chồng. (Tai bài giảng số 3)

Chế độ tài sản theo thỏa thuận chỉ Đáp án đúng là: Đúng
được áp dụng khi hai bên xác lập Vì: Căn cứ vào điều kiện áp dụng chế đọ tài sản theo
trước khi kết hôn
thỏa thuận (tại bải giảng số 3)
Đáp án đúng là: Đúng
Chế độ tài sản theo thỏa thuận có thể
Vì: Nếu sự thỏa thuận đó không đảm bảo những điều
bị coi là vô hiệu.
kiện hạn chế của pháp luật (tại bài giản số 3)
Chế độ tài sản theo thỏa thuận có thể Đáp án đúng là: Đúng
sửa đổi nội dung giống như chế độ tài Vì: Việc thỏa thuận hoàn toàn do vợ chồng quyết định
sản theo luật định.
(Tại bài giảng số 3)
Đáp án đúng là: Sai
Chế độ tài sản theo thỏa thuận không Vì: Trong thời kỳ hôn nhân vợ chồng hoàn toàn có thể
được sửa đổi, bổ sung.
sửa đổi, bổ sung nội dung của chế độ tài sản theo thỏa
thuận (tại bài giảng số 3)
Đáp án đúng là: Sai
Chỉ có trẻ em mới được nhận làm con Vì: Trong trường hợp được cha dượng, mẹ kế nhận
nuôi.
làm con nuôi hoặc đuọc cô dì chú bác nhận làm con
nuôi. (Tai bài giảng số 5)
Chỉ khi hai bên nam nữ kết hôn mới Đáp án đúng là: Đúng
có thể được coi là một quan hệ hôn Vì: căn cứ vào khái niệm Hôn nhân . (tại bài giảng số
nhân.
1)
Chủ thể của quan hệ hôn nhân và gia S
18



đình không chỉ là cá nhân.
Con chung là con trong giá thú.
Con đẻ có thể không phải do cha mẹ
sinh ra.
Con đẻ là con có huyết thống trực hệ
với cha mẹ đẻ.
Con nuôi và con đẻ của một người
không được kết hôn với nhau.
Con nuôi và gia đình gốc không còn
tồn tại quyền và nghĩa vụ với nhau
nữa.
Con riêng là con ngoài giá thú.
Con riêng và con chung có quyền và
nghĩa vụ như nhau.
Con sinh ra bằng phương pháp khoa
học đương nhiên là con của người
sinh ra nó.
Con sinh ra từ việc mang thai hộ luôn
có huyết thống trực hệ với vợ chồng
người nhờ mang thai hộ.

Đáp án đúng là: Sai
Vì: Con chung có thể là con ngoài giá thú khi là con
chung của hai người không phải là vợ chồng. (tại bài
giảng số 5)
Đáp án đúng là: Đúng
Vì: Trong trường hợp mang thai hộ (tại bài giảng số
5).
Đáp án đúng là: Sai

Vì: việc sinh con theo phương pháp khoa học có thể
có việc cho nhận tinh trùng, trứng, phôi. (tại bải giảng
số 5)
Đáp án đúng là: Sai
Vì: họ vẫn có thể kết hôn nếu đáp ứng các điều kiện
kết hôn (tại bài giảng số 2)
Đáp án đúng là: Sai
Vì: Quyền và nghĩa vụ giữa con nuôi và gia đình gốc
(với cha mẹ đẻ) sẽ phụ thuộc vào sự thoả thuân giữa
cha mẹ nuôi và cha mẹ đẻ; phụ thuộc vào quy định
của pháp luật. (Tại bài giảng số 5).
Đáp án đúng là: Sai
Vì: Con riêng có thể là con trong giá thú khi là con
của quan hệ hôn nhân trước (tại bải giảng số 5)
Đáp án đúng là: Sai
Vì: Con riêng có quyền và nghĩa vụ hạn chế hơn con
chung (tại bải giảng số 6)
Đáp án đúng là: Sai
Vì: Trong trường hợp mang thai hộ (tại bài giảng số
5).
Đáp án đúng là: Đúng
Vì: Việc mang thai hộ chỉ được đặt ra khi vợ chồng
dảm bảo có tinh trùng và trứng để thụ tinh. (tại bài
giảng số 5)

Con từ 7 tuổi thể hiện ý chí muốn ở
với ai khi cha mẹ ly hôn thì Tòa án sẽ S
quyết định cho con ở với người đó.
Con từ đủ 15 tuổi có nghĩa vụ cấp
Đáp án đúng là: Sai Vì: Người cấp dưỡng phải là

dưỡng cho cha mẹ khi không sống
người đã thành niên (tại bài giản số 6)
chung với cha mẹ
Đáp án đúng là: Sai
Cưỡng ép kết hôn chỉ là hành vi của
Vì: Căn cứ vào khái niệm cưỡng ép kết hôn (Tại bài
một trong hai bên chủ thể kết hôn.
giảng số 2)
Đáp án đúng là: Đúng
Cưỡng ép kết hôn có thể là hành vi
Vì: Căn cứ vào khái niệm cưỡng ép kết hôn(Tại bải
của người thứ ba
giảng số 2)
Gia đình chỉ được hình thành khi có Đáp án đúng là: Sai

19


đủ ba yếu tố hôn nhân, huyết thống và
nuôi dưỡng.
Gia đình được hình thành chỉ trên cơ
sở hôn nhân.
Giữa những người có họ trong phạm
vi ba đời mà chung sống với nhau
như vợ chồng là trái pháp luật.
Hai bên nam nữ thoà thuận kết hôn là
đảm bảo sự tự nguyện kết hôn.
Hai người cùng giới tính không bị
cấm chung sống như vợ chồng.
Hai người cùng giới tính không được

đăng ký kết hôn.
Hai người đồng tính chung sống với
nhau là kết hôn trái pháp luật.
Hai người đồng tính chung sống với
nhau là một quan hệ hôn nhân.

Vì: Căn cứ vào khái niệm gia đình (tại bài giảng số 1)
Đáp án đúng là: Sai
Vì:Căn cứ vào khái niệm gia đình (Tại bải giảng số 1)
Đáp án đúng là: Đúng
Vì: họ vi phạm điều cấm của Luật HN&GĐ (Tại bài
giảng số 2)
Đáp án đúng là: Sai
Vì: căn cứ vào điều kiện kết hôn và khái niệm hôn
nhân (tại bải giảng số 2)
Đáp án đúng là: Đúng
Vì: họ không vi phạm điêu cấm của Luật HN&GĐ
(tại bài giảng số 2)
Đáp án đúng là: Đúng
Vì: Căn cứ vào điều kiện kết hôn (tại bài giảng số 2)
Đáp án đúng là: Sai
Vì: Căn cứ vào khái niệm kết hôn trái pháp luật và
điều cấm của Luật HN&GĐ (tại bài giảng số 2)
Đáp án đúng là: Sai
Vì: Căn cứ vào khái niệm hôn nhân (tại bài giảng số
1)

Hai người đồng tính nữ chung sống
Đáp án đúng là: Sai
với nhau và một bên nhận nuôi con

Vì: Căn cứ vào khái niệm gia đình (Tại bài giảng số
nuôi là giữa họ hình thành một gia
1)
đình.
Đáp án đúng là: Đúng
Hòa giải ở cơ sở về việc ly hôn chỉ là
Vì: Theo luật Hòa giải và luật HN&GĐ quy định
khuyến khích.
khuyến khích Hòa giải cơ sở. (tại bài giảng số 4)
Đáp án đúng là: Đúng
Hòa giải tại Toà án, về nguyên tắc, là Vì: Theo Luật HN&GĐ, luật Tố tụng dân sự thì Hòa
bắt buộc khi giải quyết ly hôn.
giải là bắt buộc cho cả ly hôn do một bên yêu cầu và
ly hôn do thuận tình. (Tại bài giảng số 4)
Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản
Đáp án đúng là: Đúng
riêng của một bên vợ chồng thu được
Vì: Nêu có sự kiện chia tài sản chung trong thời kỳ
trong thời kỳ hôn nhân không đương
hôn nhân thì có thể sẽ là tài sản riêng của mỗi bên vợ,
nhiên là tài sản thuộc sở hữu chung
chồng (Tại bài giảng số 3)
hợp nhất.
Đáp án đúng là: Đúng
Hôn nhân luôn phải là sự liên kết giữa
Vì: Căn cứ vào đặc điểm của hôn nhân (tại bài giản số
hai người khác giới tính.
1)
Đáp án đúng là: Đúng
Kết hôn giả tạo là thiếu sự tự nguyện

Vì: căn cứ vào bản chất của tự nguyện kết hôn và khái
kết hôn.
niệm hôn nhân. (tại bài giản số 2)
Đáp án đúng là: Đúng
Kết hôn giả tạo là việc kết hôn không
Vì: Căn cứ vào khái niệm kết hôn giả tạo (tại bải
nhằm mục đích xây dựng gia đình.
giảng số 2)

20


Đáp án đúng là: Sai
Kết hôn không đúng thẩm quyền là
Vì: Căn cứ vào khái niệm kết hôn trái pháp luật (Tại
kết hôn trái pháp luật.
bài giảng số 2)
Khẳng định sau đúng hay sai: “Hai
Đáp án đúng là: SaiVì: Căn cứ vào khái niệm hôn
bên nam nữ chung sống như vợ chồng
nhân (tại bải giảng số 1)
được coi là hôn nhân”
Khẳng định sau đúng hay sai: “Một
Đáp án đúng là: Đúng
người phụ nữ sinh con ngoài giá thú
Vì: Căn cứ vào khái niệm gia đình (tại bài giảng số 1)
là hình thành một gia đình”
Đáp án đúng là: Sai
Khi một bên vợ hoặc chồng bị Tòa án
Vì: còn phụ thuộc vào việc người đó đã được hủy bỏ

tuyên bố chế trở về sẽ khôi phục quan
quyết định tuyên bố chết và người vợ hoặc chồng còn
hệ hôn nhân.
lại chưa kết hôn với người khác. (tại bài giảng số 4)
Khi vợ chồng nhập tài sản riêng vào
tài sản chung thì nghĩa vụ liên quan S
đến tài sản đó là nghĩa vụ chung.
Khi vợ chồng thuận tình ly hôn thì
S
Tòa án sẽ giải quyết cho ly hôn
Đáp án đúng là: Sai
Khi vợ, chồng đưa tài sản riêng vào Vì: Việc đưa tài sản riêng vào sử dụng chung về bản
sử dụng chung tức là vợ, chồng đã chất hoàn toàn khác với việc nhập tài sản riêng vào sử
nhập tài sản riêng vào tài sản chung.
dụng chung (về ý chí, về hình thức thực hiện) (tại bài
giảng số 3)
Đáp án đúng là: Sai
Lừa dối kết hôn có thể do người thứ
Vì: Căn cứ vào khái niệm lừa dối kết hôn (tại bài
ba thực hiện.
giảng số 2)
Luật HN&GĐ chỉ điều chỉnh mối
Đáp án đúng là: Sai
quan hệ giữa vợ chồng, cha mẹ và
Vì: còn các quan hệ khác nữa (tại bài giảng số 1)
con, ông bà và cháu.
Luật HN&GĐ chỉ diều chỉnh quan hệ Đáp án đúng là: Sai
nhân thân và tài sản giữa vợ và Vì: Ngoài quan hệ giữa vợ và chồng còn nhiều các
chồng.
quan hệ khác nữa (Tại bài giảng số 1)

Luật HN&GĐ có đối tượng điều Đáp án đúng là: Sai
chỉnh giống với đối tượng điều chỉnh Vì: Mỗi một ngành luật có đối tượng điều chỉnh riêng.
của Luật Dân sự.
(tại bài giảng số 1)
Đáp án đúng là: Đúng
Luật HN&GĐ có phương pháp điều Vì: do tính chất đặc biệt của đối tượng điều chỉnh nên
chỉnh mang tính mềm dẻo và linh phương pháp điều chỉnh phải mềm dẻo, linh hoạt.
hoạt
Hướng tới sự tự giác thực hiện của các chủ thể (Tại
bài giảng số 1)
Đáp án đúng là: Sai
Ly hôn là căn cứ duy nhât chấm dứt
Vì: Hôn nhân còn được chấm dứt khi một trong hai
hôn nhân.
bên vọ chồng chết. (tại bài giảng số 4)
Đáp án đúng là: Sai Vì: người mang thai hộ phải là
Mẹ có thể mang thai họ cho con
người thân thích cùng hàng với người nhờ mang thai
hộ (tại bài giảng số 5))

21


Đáp án đúng là: Đúng
Mọi sự thỏa thuận của các chủ thể
Vì: Các chủ thể khi tham gia quan hệ hôn nhân và gia
trong quan hệ hôn nhân và gia đình
đình luôn hướng tới mục tiêu xây dựng một gia đình
phải đảm bảo vì lợi ích chung của gia
dân chủ, hoà thuận, hạnh phúc, bền vững (tại bài

đình và con cái.
giảng số 1)
Đáp án đúng là: Sai
Một bên vợ hoặc chồng nhận con
Vì: pháp luật chỉ quan tâm đến ý chí của những chủ
ngoài giá thú bắt buộc phải có sự
thể trong quan hệ với đứa trẻ đó thôi (tại bài giảng số
đồng ý của chồng hoặc vợ của họ.
5)
Một người đồng tính nhận một đứa
trẻ làm con nuôi là giữa họ hình thành Đ
một gia đình.
Một người muốn mang thai hộ phải Đáp án đúng là: Đúng
có sự đồng ý của người chồng nếu họ Vì: Sự đồng ý của người chồng là bắt buộc. (tại bài
đang tồn tại quan hệ hôn nhân.
giảng số 5)
Một sự kiện pháp lý có thể đồng thời Đáp án đúng là: Đúng
là sự kiện làm chấm dứt quan hệ này Vì: Sự kiện một bên vợ chồng chết làm chấm dứt hôn
nhưng lại làm phát sinh quan hệ khác nhân nhưng làm phát sinh quan hệ thừa kế (Tại bài
giữa các thành viên trong gia đình.
giảng số 1).
Nam nữ chung sống như vợ chồng
Đáp án đúng là: Sai
không đăng ký kết hôn thì việc giải
Vì: Kết hôn trái pháp luật thì có thể hủy hoặc không
quyết hậu quả pháp lý giống như giải
hủy. Còn chung sống như vợ chồng thì không được
quyết hậu quả pháp lý của hủy việc
hủy. (Tại bài giảng số 2).
kết hôn trái pháp luật.

Đáp án đúng là: Đúng
Nam nữ chung sống như vợ chồng
Vì: Căn cứ vào khái niệm hôn nhân (tại bải giảng số
không phải là một quan hệ hôn nhân.
1)
Đáp án đúng là: Sai
Nam nữ chung sống như vợ chồng là
Vì: Căn cứ vào khái niệm gia đình (Tại bài giảng số
hình thành một gia đình.
1)
Nam nữ chung sống như vợ chồng mà Đáp án đúng là: Sai
không đăng ký kết hôn là trái pháp Vì: Có thể họ không thuộc điều cấm kết hôn (Tại bài
luật.
giảng số 2)
Đáp án đúng là: Sai
Nam từ 20 tuổi trở lên là được kết
Vì: căn cứ vào điều k iện kết hôn về độ tuổi (tại bài
hôn.
giảng số 2)
Nếu cha, mẹ không trực tiếp nuôi con Đáp án đúng là: Sai
thì chỉ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con Vì: Nghĩa vụ chăm sóc, giáo dục con là nghãi vụ
mà không phải thực hiện nghĩa vụ chung của cha mẹ không kể tình trạng hôn nhân của
chăm sóc, giáo dục con.
cha mẹ như thế nà (tại bài giảng số 6)
Nếu đứa trẻ do người vợ sinh ra Đáp án đúng là: Sai
không phải là con chung của vợ Vì: Pháp luật bảo vệ quyền của người mẹ nên không
chồng thì người chồng không bị hạn phân biệt đứa trẻ đó là con chung hay con riêng. (Tại
chế quyền yêu cầu ly hôn.
bải giảng số 4)
Nếu đứa trẻ sinh ra và bị chết thì Đáp án đúng là: SaiVì: Người chồng vẫn bị hạn chế

người chồng không bị hạn chế quyền quyền yêu cầu ly hôn vì Luật quy định điều kiện
yêu cầu ly hôn nữa.
người vợ sinh con dưới 12 tháng (Tại bài giảng số 4).
22


Nếu hai vợ chồng đã có con riêng mà
chưa có con chung thì vẫn có thể nhờ
mang thai hộ.
Nếu nggười chồng yêu cầu ly hôn khi
người vợ đang mang thai thì Tòa án
sẽ trả đơn.
Nếu người chồng yêu cầu ly hôn khi
đang bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn
mà người vợ cũng đồng ý ly hôn thì
Tòa án vẫn giải quyết ly hôn.

Đáp án đúng là: Đúng Vì: Một trong các điều kiện
được nhờ mang thai hộ là vợ chồng đang không có
con chung (Tại bài giảng số 1)
S

Đáp án đúng là: Sai
Vì: Tòa án không thể giải quyết ly hôn vì người chồng
đang bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn (tại bài giảng số
4).
Đáp án đúng là: Đúng
Nếu việc xác định cha, mẹ, con không
Vì: Luật HN&GĐ đã quy định như vậy để đảm bảo
có tranh chấp thì thuộc thẩm quyền

quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể (Tại bài
của cơ quan đăng ký hộ tịch.
giaảng số 5)
Nếu vợ chồng đã lựa chọn áp dụng
Đáp án đúng là: Đúng
chế độ tài sản theo luật định thì không
Vì: Chế độ tài sản theo thỏa thuận phải được xác lập
được thay đổi sang chế độ tài sản theo
trước khi kết hôn (tại bài giảng số 3)
thỏa thuận.
Nghĩa vụ cấp dưỡng được đặt ra ngay
cả khi người cấp dưỡng và người Đ
được cấp dưỡng sống chung với nhau.
Đáp án đúng là: Sai
Vì: Luật HN&GĐ quy định điều kiện cha mẹ và con
Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cha mẹ và
cấp dưỡng cho nhau là không sống chung hoặc sống
con chỉ đặt ra khi cha mẹ ly hôn.
chung nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng. (Tại bài
giảng số 6)
Đáp án đúng là: Sai
Người cha hoặc mẹ không trực tiếp
Vì: Luật HN&GĐ quy định cha mẹ (không kể tình
nuôi con không phải chịu trách nhiệm
trạng hôn nhân của hai người) đếu phải có trách
bồi thường thiệt hại do hành vi của
nhiệm bồi thưởng thiệt hại do hành vi của con chưa
con chưa thành niên gây ra.
thành niên gây ra. (tại bài giảng số 6)
Người chồng hoặc người vợ nhận con

ngoài giá thú không cần sự đồng ý
Đ
của người vợ hoặc người chồng của
họ.
Người con đã đi làm con nuôi người Đáp án đúng là: Đúng
khác vẫn được thừa kế tài sản của cha Vì: Luật HN&GĐ, Bộ luật Dân sự quy định như vậy
mẹ đẻ
(Tại bài giảng số 6)
Đáp án đúng là: Sai
Người đã thành niên chỉ được cấp
Vì: Điều kiện của người đã thành niên phải là không
dưỡng khi không có tài sản để tự nuôi
có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi
mình.
mình. (tại bài giảng số 6)
Người đang có vợ hoặc đang có
Đáp án đúng là: Sai
chồng mà chung sống như vợ chồng
Vì: Căn cứ vào khái niệm kết hôn trái pháp luật (Tại
với người khác là kết hôn trái pháp
bài giảng số 2).
luật.

23


Người đang có vợ hoặc đang có
chồng mà chung sống như vợ chồng
với người khác thì bị hủy khi có yêu
cầu.

Người giám hộ là người đầu tiên
được quyền ưu tiên quản lý tài sản
riêng của người chưa thành niên.
Người mang thai hộ được quyền ưu
tiên nhận đứa trẻ sinh ra từ việc mang
thai hộ làm con nuôi.
Người nhận nuôi con nuôi, trong
những tường hợp nhất định, không
nhất thiết phải hơn con nuôi từ 20
tuổi trở lên.
Người nhờ mang thai hộ có thể nhờ
mang thai hộ nhiều lần.
Người phụ nữ độc thân được mang
thai hộ cho bất cứ ai nhờ họ.
Người phụ nữ độc thân không được
nhờ mang thai hộ.
Người sinh ra đứa trẻ không đương
nhiên là mẹ của đứa trẻ đó.
Người sinh ra đứa trẻ là mẹ của đứa
trẻ đó.
Người tâm thần mà không có khả
năng nhận thức và điều khiển hành vì
thì không được kết hôn.
Người tâm thần vẫn có thể được kết
hôn.
Người vợ không bị hạn chế quyền
yêu cầu ly hôn.
Pháp luật chỉ quy định cho vợ chồng
một chế độ tài sản duy nhất là chế độ
tài sản theo luật định.

Pháp luật không cho phép cử người

Đáp án đúng là: Sai
Vì: căn cứ vào khái niệm kết hôn trái pháp luật và hậu
quả khi xử lý trường hợp chung sống như vợ chồng
(Tai bài giảng số 2)
Đáp án đúng là: Sai
Vì: Người tặng cho tài sản hoặc người để lại di sản
chỉ định người khác quản lý tài sản cho người chưa
thành niên thì người giám hộ không phải là người
được ưu tiên trước. (Tại bài giảng số 6)
Đáp án đúng là: Đúng
Vì: Luật HN&GĐ quy định như vậy để đảm bảo
quyền lợi cho trẻ em khi vợ chồng người nhờ mang
thai hộ chết hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự (Tại
bài giảng số 1)
Đáp án đúng là: Đúng
Vì: Trong trường hợp cha dượng, mẹ kế nhận con
riêng của chồng hoặc vợ làm con nuôi hoặc cô dì chú
bác nhận cháu ruột làm con nuôi. (Tai bài giảng số 5)
Đáp án đúng là: Đúng
Vì: Nếu họ đáp ứng các điều kiện luật định về mang
thai hộ (tại bài giảng số 5)
Đáp án đúng là: Sai
Vì: người mang thai hộ phải là người thân thích cùng
hàng với người nhờ mang thai hộ (tại bài giảng số 5)
Đáp án đúng là: Đúng
Vì: việc nang thai hộ chỉ áp dụng cho cặp vợ chồng
(Tại bài giảng số 5)
Đáp án đúng là: Đúng

Vì: Trong trường hợp mang thai hộ (tại bài giảng số
5).
Đáp án đúng là: Sai
Vì: Trong trường hợp mang thai hộ (tại bài giảng số
5).
Đáp án đúng là: Đúng
Vì: Căn cứ vào sự tự nguyện kết hôn (tại bài giảng số
1)
Đáp án đúng là: ĐúngVì: Căn cứ vào điều kiện kết
hôn (Tại bài giảng số 2)
Đáp án đúng là: Đúng
Vì: Chỉ có người chồng bị hạn chế quyền yêu cầu ly
hôn khi có những điều kiện luật định (tại bài giảng số
4)
Đáp án đúng là: Sai
Vì: còn có chế độ tài sản theo thỏa thuận (tại bải giảng
số 3)
Đáp án đúng là: Đúng

24


Vì: căn cứ vào sự tự nguyện kết hôn và thủ tục đăng
ký kết hôn (tại bài giảng số 2)
Đáp án đúng là: Đúng
Pháp luật quy định cho vợ chồng hai Vì: Hai chế độ tài sản bao gồm: Chế độ tài sản theo
chế độ tài sản.
thỏa thuận và chế độ tài sản theo luật định (Tại bải
giảng số 3)
Quan hệ giữa cha mẹ và con cái khi

Đáp án đúng là: Đúng
xử hủy việc kết hôn trái pháp luật
Vì: Quan hệ giữa cha mẹ và con không phụ tuộc vào
được giải quyết như trường hợp cha
hôn nhân của cha mẹ (Tai bài giảng số 2)
mẹ ly hôn.
Đáp án đúng là: Sai
Quan hệ hôn nhân và gia đình tồn tại Vì: Khi quan hệ hôn nhân được hình thành thì không
lâu dài, bền vững trừ quan hệ hôn xác định được thời điểm kết thúc. Mặt khác, mục đích
nhân bị kết thúc bằng ly hôn.
của hôn nhân là nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc,
bền vững. (Tại bài giảng số 1)
Đáp án đúng là: Đúng
Quan hệ tài sản trong hôn nhân và gia
Vì: các bên chủ thể luôn hướng tới thực hiện quyền và
đình không mang tính chất hàng hóa
nghĩa vụ vì lọi ích chung của gia đình (Tại bài giảng
tiền tệ đền bù ngang giá.
số 1).
Đáp án đúng là: Sai
Quan hệ tài sản với người thứ ba
Vì: Quan hệ tài sản với người thứ ba không bị phụ
được xác lập trước khi chia tài sản
thuộc vào sự thỏa thuận của vợ chồng nhằm bảo vệ
chung trong thời kỳ hôn nhân sẽ thay
quyền và lợi ích hợp pháp của người thứ ba. (Tai bài
đổi theo sự thỏa thuận của vợ chồng.
giảng số 3)
Quyền và nghĩa vụ của con trong giá
Đ

thú và con ngoài giá thú là như nhau.
Đáp án đúng là: Sai
Quyền yêu cầu ly hôn chỉ thuộc về vợ Vì: Người thân thích cũng có quyền yêu cầu ly hôn
chồng.
khi đáp ứng được các điều kiện luật định (tại bải
giảng số 4)
Đáp án đúng là: Sai
Quyền yêu cầu ly hôn không bị hạn
Vì: Người chồng bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn khi
chế.
có những điều kiện luật định (tại bài giảng số 4)
Đáp án đúng là: Sai
Sự kiện sinh đẻ là hành vi pháp lý
Vì: Việc sinh đẻ là theo cơ chế tự nhiên không phụ
làm phát sinh quan hệ cha mẹ và con.
thuộc vào ý chí của con người (Tại bài giảng số 1)
Đáp án đúng là: Sai
Vì: Việc chia tài sản do các bên tự thỏa thuận, nếu
Tài sản chung khi ly hôn luôn được
không thỏa thuận được thì theo các nguyên tắc do luật
chia theo nguyên tắc chia đôi.
quy định chứ không chỉ là nguyên tắc chia đôi. (Tai
bài giảng số 4)
Thanh viên gia đình chỉ là những Đáp án đúng là: Sai
người có quan hệ hôn nhân, huyết Vì: Luật HN&GĐ quy định Thành viên gia đình rộng
thống, nuôi dưỡng.
hơn các mối quan hệ đó. (Tại bài giảng số 6).
Thu nhập là tiền lương của mỗi bên Đáp án đúng là: Sai
vợ, chồng luôn là tài sản thuộc sở hữu Vì: Căn cứ vào việc xác định tài sản chung của vợ
chung của vợ chồng.

chồng (tại bài giảng số 3)
đại diện trong việc kết hôn.

25


×