Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Đề ôn thi trắc nghiệm môn Luật tố tụng dân sự Việt Nam EL14.018 luật kinh tế - ĐH mở HN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.11 KB, 34 trang )

Luật Tố tụng dân sự Việt Nam - EL14.018
A (có nơi cư trú tại huyện K
tỉnh H) ký kết với B (có nơi
cư trú tại huyện M tỉnh N)
một hợp đồng vận chuyển
hàng hóa đến huyện X thuộc
tỉnh Y. Trên đường vận
chuyển A làm hỏng hàng hóa
tại huyện X tỉnh Y. A khởi
kiện B ra tòa yêu cầu B phải
bồi thường thiệt hại cho
mình. Biết rằng, A lựa chọn
huyện X là nơi có thẩm
quyền giải quyết. Nếu tranh
chấp trên không có các dấu
hiệu quy định tại Khoản 3
Điều 35 và Khoản 2 Điều 37
thì nhận định nào sau đây
đúng?
A khởi kiện B yêu cầu xin ly
hôn. Tòa án ra bản án chấp
nhận yêu cầu ly hôn của A.
Sau khi bản án cho ly hôn có
hiệu lực pháp luật thì A và B
có tranh chấp với nhau về
giải quyết tài sản chung là
quyền sử dụng mảnh đất diện
tích 50m2. A khởi kiện B ra
Tòa án yêu cầu giải quyết
tranh chấp về tài sản chung là
quyền sử dụng mảnh đất này.


Đây thuộc loại tranh chấp
nào?

- Tòa án huyện X thuộc tỉnh Y là Tòa án có thẩm quyền giải quyết
tranh chấp.1
- Tòa án huyện K thuộc tỉnh H là Tòa án có thẩm quyền giải quyết
tranh chấp.
- Tòa án tỉnh N là Tòa án có thẩm quyền giải quyết.
- Tòa án huyện M thuộc tỉnh N là Tòa án có thẩm quyền giải quyết
tranh chấp.

- Tranh chấp về hôn nhân và gia đình theo Khoản 1 Điều 28 Bộ
luật Tố tụng dân sự 20152
- Tranh chấp về hôn nhân và gia đình theo Khoản 2 Điều 28 Bộ luật
Tố tụng dân sự 2015.
- Tranh chấp về chia tài sản chung theo Khoản 2 Điều 26 Bộ luật Tố
tụng dân sự 2015.
- Tranh chấp về quyền sử dụng đất.

1 Tranh chấp về bồi thường thiệt hại là tranh chấp thuộc thẩm quyền dân sự của Tòa án trong lĩnh vực dân sự được
quy định tại Điều 26 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015. Theo dữ kiện đề bài cho thì tranh chấp trên thuộc thẩm quyền của
Tòa án cấp huyện (căn cứ Khoản 1 Điều 35).
Mặt khác, điểm g Khoản 1 Điều 40 về thẩm quyền của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn, người yêu cầu có quy định:
Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi hợp đồng được thực hiện giải quyết.
Như vậy, có thể kết luận Tòa án huyện X thuộc tỉnh Y là Tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp trên.
2 Theo Khoản 1 Điều 28 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 thì đây là tranh chấp chia tài sản chung sau khi ly hôn.

1

1



A muốn xác định B là con
mình nhưng B không đồng ý
nên A đã khởi kiện ra Tòa án
yêu cầu Tòa án xác định B
là con của A. Quan hệ trên
thuộc thẩm quyền dân sự
của Tòa án theo quy định
tại:

- Khoản 4 Điều 28 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.3
- Khoản 1 Điều 26 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
- Khoản 11 Điều 30 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
- Khoản 5 Điều 29 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.

Chọn phương án đúng

- Sau khi đã thụ lý vụ án mà Tòa án phát hiện vụ việc không

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án mình thì Tòa án đã thụ
lý vụ án đó phải chuyển vụ án cùng hồ sơ vụ án cho tòa án có
thẩm quyên4
- Khi đã thụ lý vụ án mà Tòa án phát hiện vụ việc không thuộc thẩm

quyền giải quyết của Tòa án mình thì Tòa án đã thụ lý vụ án đó phải
ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án
- Sau khi đã thụ lý vụ án mà Tòa án phát hiện vụ việc không thuộc
thẩm quyền giải quyết của Tòa án mình thì Tòa án đã thụ lý đơn
khởi kiện phải ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án
- Sau khi đã thụ lý vụ án mà Tòa án phát hiện vụ việc không thuộc
thẩm quyền giải quyết của Tòa án mình thì Tòa án đã thụ lý đơn
khởi kiện phải trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện.
- Khi Tòa án chưa thụ lý vụ án mà phát hiện một trong những
trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 192 BLTTDS 2015
thì Tòa án trả lại đơn khởi kiện.
- Khi Tòa án chưa thụ lý vụ án mà phát hiện một trong những trường
hợp được quy định tại khoản 1 Điều 192 BLTTDS 2015 thì Tòa án
phải ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án.
- Khi Tòa án chưa thụ lý vụ án mà phát hiện một trong những trường
hợp được quy định tại khoản 1 Điều 192 BLTTDS 2015 thì Tòa án
phải ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án.
- Khi Tòa án đã thụ lý vụ án mà phát hiện một trong những trường
hợp được quy định tại khoản 1 Điều 192 của BLTTDS
2015 thì Tòa án phải trả lại đơn khởi kiện.
- Đương sự có thể yêu cầu Tòa án xét xử vắng mặt họ.5
- Người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự có quyền yêu
cầu Tòa án xét xử vắng mặt đương sự
- Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền yêu cầu đương sự đề nghị tòa
án xét xử vắng mặt
- Đương sự không có quyền yêu cầu Tòa án xét xử vắng mặt mình.
- Chỉ Hội đồng xét xử mới có quyền hoãn phiên Tòa sơ thẩm vụ
án dân sự.6
- Trong tố tụng dân sự không có trường hợp hoãn phiên tòa sơ thẩm


3 B không đồng ý việc A muốn nhận mình là con thì quan hệ này được coi là có tranh chấp. Tranh chấp về xác định

con cho cha thuộc thẩm quyền dân sự của Tòa án theo Khoản 4 Điều 28.
4 Điều 41 BLTTDS 2015
5 Điều 227 BLTTDS 2015
6 Điều 227 BLTTDS 2015

2

2


- Hội thẩm nhan dân trong Hội đồng xét xử sơ thẩm có quyền hoãn

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

phiên Tòa sơ thẩm vụ án dân sự
- Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền hoãn phiên Tòa sơ thẩm vụ
án dân sự.
- Bản án sau khi tuyên án xong thì vẫn có thể được sửa chữa, bổ
sung trong một số trường hợp do pháp luật quy định7
- Bản án sau khi tuyên án xong thì không được sửa chữa, bổ sung.
- Bản án sau khi tuyên án xong thì không được sửa chữa nhưng được
bổ sung

- Bản án sau khi tuyên án xong thì được sửa chữa nhưng không được
bổ sung
- Tòa án phải hoãn phiên Tòa trong trường hợp người phiên
dịch vắng mặt tại phiên Tòa mà không có người khác thay thế8
- Tòa án phải tạm ngừng phiên Tòa trong trường hợp người phiên dịch
vắng mặt tại phiên Tòa
- Tòa án phải hoãn phiên Tòa trong các trường hợp người phiên dịch
vắng mặt tại phiên Tòa.
- Trong mọi trường hợp phiên tòa không có sự tham gia của người
phiên dịch
- Hoà giải thành là việc các đương sự thoả thuận được với
nhau không chỉ về cấc các vấn đề mà giữa các bên có mâu
thuẫn, tranh chấp mà cả về án phí mỗi bên phải chịu
- Hòa giải thành là việc các bên đương sự chủ động tự gặp nhau và
thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ án
- Hoà giải thành là việc các đương sự thoả thuận được với nhau về
việc giải quyết các vấn đề mà giữa các bên có tranh chấp
- Hòa giải thành là việc các bên đương sự có mặt tại phiên hòa giải vụ
án dân sự do tòa án tiến hành
- Không tiến hành hoà giải được là trường hợp Tòa án phải hòa
giải nhưng vì nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan như một
bên đương sự được triệu tập vắng mặt hoặc một bên đương sự là
vợ chồng trong vụ án ly hôn bị mất năng lực hành vi… (các căn
cứ được quy định tại Điều 207 BLTTDS 2015) mà Tòa án không
tiến hành được thủ tục hoà giải.
- Không tiến hành hòa giải được là trường hợp các đương sự yêu cầu
tòa án không tiến hành hòa giải
- Không tiến hành hoà giải được là trường hợp vụ án không được hoà
giải
- Không tiến hành hoà giải được là trường hợp Tòa án hoà giải không thành.


7 Điều 268 BLTTDS 2015
8 Điều 231 BLTTDS 2015

3

3


Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

- Kháng cáo quá hạn vẫn có thể được Tòa án cấp phúc thẩm xem
xét chấp nhận nếu việc kháng cáo quá hạn là do trở ngại khách
quan hoặc sự kiện bất khả kháng9
- Trong Bộ luật tố tụng dân sự 2015 không có quy định về kháng cáo quá hạn
- Trong mọi trường hợp kháng cáo quá hạn không được Tòa án cấp
phúc thẩm chấp nhận.
- Trong mọi trường hợp kháng cáo quá hạn đều được Tòa án cấp phúc
thẩm chấp nhận
- Những vụ án không được hoà giải là những vụ án mà khi giải
quyết Tòa án không tiến hành hoà giải, hay nói cách khác là
những vụ án mà đương sự không được tòa án tiến hành hòa giải,

các bên không được thỏa thuận với nhau10
- Những vụ án không được hoà giải là những vụ án không hoà giải thành.
- Những vụ án không được hoà giải là những vụ án mà khi giải quyết
Tòa án không tiến hành hoà giải trước phiên tòa sơ thẩm, chỉ hòa giải
tại phiên tòa sơ thẩm
- Những vụ án không được hoà giải là những vụ án không tiến hành
hoà giải được.
- Người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm là
Chánh án tòa án tối cao, Chánh án tòa án cấp cao, Viện trưởng
Viện kiểm sát tối cáo, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp cao11
- Người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm là
Chánh án tòa án các cấp, Viện trưởng Viện kiểm sát các cấp
- Người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm chỉ là
Viện trưởng viện kiểm sát tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp cao
- Người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm chỉ là
Chánh án tòa án tối cao, Chánh án tòa án cấp cao
- Đương sự kháng cáo mà được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai
nhưng vẫn vắng mặt thì Tòa án cấp phúc thẩm có thể hoãn
phiên Tòa.
- Trong mọi trường hợp khi đương sự kháng cáo mà được triệu tập
hợp lệ đến lần thứ hai nhưng vẫn vắng mặt thì Tòa án cấp phúc thẩm
tiến hành xét xử vắng mặt.
- Trong mọi trường hợp đương sự kháng cáo mà được triệu tập hợp lệ
đến lần thứ hai nhưng vẫn vắng mặt thì Tòa án cấp phúc thẩm đình
chỉ giải quyết vụ án
- Người kháng cáo đã rút Toàn bộ kháng cáo, Viện kiểm sát đã
rút Toàn bộ kháng nghị mà không còn kháng cáo, kháng nghị
nào khác thì Tòa án cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ việc
xét xử phúc thẩm và bản án, quyết định sơ thẩm phát sinh hiệu
lực pháp luật.12

- Cả ba phương án đều đúng
- Người kháng cáo đã rút Toàn bộ kháng cáo, Viện kiểm sát đã
rút Toàn bộ kháng nghị mà không còn kháng cáo, kháng nghị nào

9 Điều 245 BLTTDS 2015.
10 Điều 206 BLTTDS 2015
11 Điều 331 BLTTDS 2015
12 Điều 289 BLTTDS 2015.

4

4


Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

khác thì Tòa án cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ việc xét xử
phúc thẩm và chấm dứt việc giải quyết vụ án.
- Người kháng cáo rút Toàn bộ kháng cáo, Viện kiểm sát đã
rút Toàn bộ kháng nghị thì Tòa án cấp phúc thẩm ra quyết định
không cho rút kháng cáo, kháng nghị.
- Không phải mọi quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm đều có thể
bị kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm.13
- Không quyết định nào của Tòa án cấp sơ thẩm có thể bị kháng cáo

theo thủ tục phúc thẩm.
- Cả 3 phương án đều đúng
- Mọi quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm đều có thể bị kháng cáo theo
thủ tục phúc thẩm.
- Không phải trong mọi trường hợp người kháng cáo theo thủ tục
phúc thẩm phải trực tiếp làm đơn kháng cáo.14
- Trong mọi trường hợp người kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm phải
trực tiếp làm đơn kháng cáo
- Người kháng cáo không phải làm đơn kháng cáo mà chỉ cần thông
báo có kháng cáo đến tòa án cấp sơ thẩm

- Chỉ trong trường hợp do BLTTDS 2015 quy định thì người
kháng cáo mới được nộp đơn kháng cáo khi đã hết thời hạn
kháng cáo15
- Trong mọi trường hợp, người kháng cáo đều không được nộp đơn
kháng cáo khi đã hết thời hạn kháng cáo .
- Cả ba phương án đều đúng
- Trong mọi trường hợp, người kháng cáo được nộp đơn kháng
cáo khi đã hết thời hạn kháng cáo.
- Trong trường hợp khi nguyên đơn rút đơn khởi kiện tại
phiên Tòa phúc thẩm mà bị đơn đồng ý thì Hội đồng xét xử phúc
thẩm hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ việc giải quyết vụ án.16
- Trong trường hợp khi nguyên đơn rút đơn khởi kiện tại
phiên Tòa phúc thẩm mà bị đơn đồng ý thì Hội đồng xét xử phúc
thẩm phải hủy bản án sơ thẩm, đình chỉ việc giải quyết vụ án.
- Trong trường hợp khi nguyên đơn rút đơn khởi kiện tại
phiên Tòa phúc thẩm thì Hội đồng xét xử phúc thẩm phải ra quyết
định đình chỉ việc giải quyết vụ án.

13 Điều 213,139 BLTTDS 2015

14 Điều 272 BLTTDS 2015
15 Điều 275 BLTTDS 2015
16 ĐIỀU 299 BLTTDS 2015

5

5


Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

- Không phải trong mọi trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm ra
Quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm đối với những phần của
vụ án mà người kháng cáo đã rút kháng cáo hoặc Viện kiểm sát
đã rút kháng nghị.17
- Trong quá trình phúc thẩm vụ án dân sự, người kháng cáo, kháng
nghị không được rút kháng cáo, kháng nghị
- Cả 3 phương án đều đúng
- Mọi trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm ra Quyết định đình chỉ xét xử
phúc thẩm đối với những phần của vụ án mà người kháng cáo đã rút
kháng cáo hoặc Viện kiểm sát đã rút kháng nghị.
- Bản án sơ thẩm, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm hoặc những
phần bản án sơ thẩm, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm không
bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm thì có hiệu lực

pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị18
- Khi có kháng cáo, kháng nghị thì bản án, quyết định sơ thẩm vẫn
có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị
- Cả 3 phương án đều đúng
- Các phần bản án, quyết định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng
nghị thì có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên bản án, quyết định
- Không phải trong mọi trường hợp người kháng cáo đã
được Tòa án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt
thì Tòa án cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc
thẩm phần vụ án có kháng cáo của người kháng cáo vắng mặt.19
- Mọi trường hợp người kháng cáo đã được Tòa án triệu tập hợp lệ
đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thì Tòa án cấp phúc thẩm ra quyết
định đình chỉ xét xử phúc thẩm phần vụ án có kháng cáo của người
kháng cáo vắng mặt.
- Cả hai phương án đều đúng
- Thời hạn kháng cáo của đương sự đối với quyết định sơ thẩm là
7 ngày kể từ ngày nhận được quyết định hoặc ngày quyết định
được niêm yết theo quy định của BLTTDS 2015.20
- Thời hạn kháng cáo của đương sự đối với quyết định sơ thẩm là 01
tháng kể từ ngày ban hành quyết định hoặc ngày quyết định đó được
giao cho đương sự hoặc ngày quyết định được niêm yết
- Thời hạn kháng cáo của đương sự đối với quyết định sơ thẩm là 15
ngày kể từ ngày ban hành quyết định hoặc ngày quyết định đó được
giao cho đương sự hoặc ngày quyết định được niêm yết
- Thời hạn kháng cáo của đương sự đối với quyết định sơ thẩm là 10
ngày kể từ ngày ban hành quyết định hoặc ngày quyết định đó được
giao cho đương sự hoặc ngày quyết định được niêm yết

17 Điều 284 BLTTDS 2015.
18 Điều 282 BLTTDS 2015

19 Điều 278 BLTTDS 2015
20 Điều 273 BLTTDS 2015

6

6


Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

- Việc hoà giải trước khi xét xử phúc thẩm là không bắt buộc21
- Cả hai phương án đều đúng
- Hoà giải trước khi xét xử phúc thẩm là thủ tục bắt buộc, trừ
những vụ án pháp luật quy định không được hoà giải.
- Đương sự kháng cáo mà được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai
nhưng vẫn vắng mặt thì Tòa án cấp phúc thẩm có thể hoãn
phiên Tòa.
- Trong mọi trường hợp đương sự kháng cáo mà được triệu tập hợp lệ
đến lần thứ hai nhưng vẫn vắng mặt thì Tòa án cấp phúc thẩm đình
chỉ giải quyết vụ án
- Trong mọi trường hợp khi đương sự kháng cáo mà được triệu tập
hợp lệ đến lần thứ hai nhưng vẫn vắng mặt thì Tòa án cấp phúc thẩm

tiến hành xét xử vắng mặt.
- Nguyên đơn rút đơn khởi kiện ở tại phiên Tòa phúc thẩm mà bị
đơn không đồng ý thì tòa án cấp phúc thẩm không chấp nhận
việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn.22
- Nguyên đơn rút đơn khởi kiện ở tại phiên Tòa phúc thẩm mà bị đơn
không đồng ý thì vẫn có thể chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của
nguyên đơn trong một số trường hợp
- Cả ba phương án đều đúng
- Nguyên đơn không được rút đơn khởi kiện tại Tòa án cấp phúc thẩm
- Giám đốc thẩm không phải là một cấp xét xử23
- Giám đốc thẩm là một cấp xét xử
- Cả hai phương án đều đúng
- Đương sự phải tham gia phiên Tòa phúc thẩm mà vắng mặt
nhưng có đơn đề nghị Tòa án xét xử vắng mặt thì Tòa án xét xử
vắng mặt.24

21 Điều 205 BLTTDS 2015
22 Điều 299 BLTTDS 2015
23 Điều 17, Điều 325 BLTTDS 2015.
24 Điều 294 BLTTDS 2015

7

7


- Cả 3 phương án đều đúng
- Đương sự phải tham gia phiên Tòa phúc thẩm kể cả khi có đơn đề
nghị Tòa án xét xử vắng mặt
- Đương sự không phải tham gia phiên Tòa phúc thẩm

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

- Không phải khi kháng cáo, đương sự phải kháng cáo về toàn bộ
bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật. 25
- Cả 3 phương án đều đúng
- Đương sự không có quyền kháng cáo phúc thẩm
- Khi kháng cáo, đương sự phải kháng cáo về toàn bộ bản án sơ thẩm
chưa có hiệu lực pháp luật.
- Sau khi bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật
thì đương sự không có quyền kháng cáo, chỉ có thể làm đơn đề
nghị xem xét lại bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực
pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm26
- Cả hai phương án đều đúng
- Sau khi bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật thì
đương sự có quyền kháng cáo hoặc làm đơn đề nghị xem xét lại bản
án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám
đốc thẩm
- Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm là 3 năm kể từ
khi bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp
quy định tại khoản 2 Điều 334 BLTTDS 201527
- Trong mọi trường hợp hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm là
5 năm kể từ khi bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật
- Trong mọi trường hợp thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc
thẩm là 3 năm kể từ khi bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật

- Cả ba phương án đều đúng
- Đương sự được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai nhưng vẫn vắng
mặt không có lý do chính đáng thì Tòa án cấp phúc thẩm ra
quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm, trừ trường hợp người đó
đề nghị xét xử vắng mặt28

25 Điều 293, 272 BLTTDS 2015
26 Điều 328 BLTTDS 2015.
27 Điều 334 BLTTDS 2015
28 Điều 296 BLTTDS 2015

8

8


- Đương sự được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai nhưng vẫn vắng mặt

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

không có lý do chính đáng thì Tòa án cấp phúc thẩm ra quyết định
đình chỉ giải quyết vụ án dân sự.
- Đương sự kháng cáo mà được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai nhưng
vẫn vắng mặt không có lý do chính đáng thì Tòa án cấp phúc
thẩm vẫn tiến hành xét xử vắng mặt.
- Không phải trong mọi trường hợp người kháng cáo đều phải

nộp tiền tạm ứng án phí dân sự phúc thẩm.29
- Mọi trường hợp người kháng cáo đều không phải nộp tiền tạm ứng
án phí dân sự phúc thẩm
- Mọi trường hợp người kháng cáo đều phải nộp tiền tạm ứng án phí
dân sự phúc thẩm.
- Cả 3 phương án đều đúng

- Trước phiên Tòa phúc thẩm mà các đương sự hoà giải được với
nhau thì tòa án cấp phúc thẩm vẫn mở phiên tòa phúc thẩm để
ra bản án phúc thẩm30
- Trước phiên Tòa phúc thẩm mà các đương sự thỏa thuận được với
nhau thì tòa án cấp phúc thẩm không phải mở phiên tòa phúc thẩm
mà ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của đương sự
- Cả hai phương án đều đúng
- Không phải mọi trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm ra quyết
định đình chỉ xét xử phúc thẩm thì bản án, quyết định sơ thẩm
phát sinh hiệu lực pháp luật.31
- Cả ba đáp án đều đúng
- Mọi trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử
phúc thẩm thì bản án, quyết định sơ thẩm phát sinh hiệu lực pháp
luật.
- Mọi trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử
phúc thẩm thì bản án, quyết định sơ thẩm không phát sinh hiệu lực

29 Điều 277, 148 BLTTDS 2015
30 Điều 300 BLTTDS 2015
31 Điều 289 BLTTDS 2015.

9


9


Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

pháp luật.
- Người kháng cáo được Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất mà
vắng mặt không có lý do chính đáng thì Tòa án cấp phúc
thẩm mới hoãn phiên Tòa.32
- Cả ba phương án đều đúng
- Người kháng cáo được Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất mà vắng
mặt thì Tòa án cấp phúc thẩm phải hoãn phiên Tòa.
- Người kháng cáo được Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất mà vắng
mặt thì Tòa án cấp phúc thẩm không phải hoãn phiên Tòa.
- Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xem xét lại những phần bản án, quyết
định sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị hoặc có liên quan đến
việc xem xét kháng cáo, kháng nghị33
- Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xem xét lại những phần bản án, quyết định
sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị.
- Tòa án cấp phúc thẩm xem xét lại Toàn bộ bản án, quyết định sơ
thẩm bị kháng cáo, kháng nghị.
- Đương sự được Tòa án triệu tập hợp lệ đến làn thứ hai nhưng
vẫn vắng mặt nhưng việc vắng mặt do sự kiện bất khả kháng
hoặc trở ngại khách quan nên họ không thể có mặt tại phiên Tòa

thì Tòa án phải hoãn phiên Tòa.34
- Đương sự được Tòa án triệu tập hợp lệ đến lần thức hai nhưng vẫn
vắng mặt nhưng việc vắng mặt do sự kiện bất khả kháng hoặc trở
ngại khách quan nên họ không thể có mặt tại phiên Tòa thì Tòa án
tiến hành xét xử vắng mặt
- Đương sự được Tòa án triệu tập hợp lệ đến lần thức hai nhưng vẫn
vắng mặt nhưng việc vắng mặt do sự kiện bất khả kháng hoặc trở
ngại khách quan nên họ không thể có mặt tại phiên Tòa thì Tòa án
tiến hành xét xử vắng mặt.
- Khi thời hạn kháng cáo, kháng nghị đã hết thì việc thay đổi, bổ
sung kháng cáo, kháng nghị chỉ được chấp nhận nếu không vượt
quá phạm vi kháng cáo, kháng nghị ban đầu.35
- Khi thời hạn kháng cáo, kháng nghị đã hết thì trong mọi trường hợp
việc thay đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị đều được Tòa án cấp
phúc thẩm chấp nhận
- Việc thay đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị chỉ được chấp nhận
nếu chưa hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị
- Việc thay đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị chỉ được chấp nhận

32 Điều 296 BLTTDS 2015
33 Điều 293 BLTTDS 2015
34 Điều 227 BLTTDS 2015
35 Điều 284 BLTTDS 2015

10

10


Chọn phương án đúng


Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

nếu đã hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị
- Không phải trong mọi trường hợp thời hạn kháng cáo của các
đương sự đối với bản án sơ thẩm là 15 ngày kể từ ngày Tòa án
cấp sơ thẩm tuyên án.36
- Trong mọi trường hợp thời hạn kháng cáo của các đương sự đối với
bản án sơ thẩm là 15 ngày kể từ ngày Tòa án cấp sơ thẩm giao bản
án cho đương sự
- Trong mọi trường hợp thời hạn kháng cáo của các đương sự đối với
bản án sơ thẩm là 15 ngày kể từ ngày Tòa án cấp sơ thẩm tuyên án.
- Trong mọi trường hợp thời hạn kháng cáo của các đương sự đối với
bản án sơ thẩm là 15 ngày kể từ ngày Tòa án cấp sơ thẩm niêm yết
công khai bản án sơ thẩm
- Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xem xét lại những phần bản án, quyết
định sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị hoặc có liên quan đến
việc xem xét kháng cáo, kháng nghị37
- Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xem xét lại những phần bản án, quyết định
sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị.
- Tòa án cấp phúc thẩm xem xét lại Toàn bộ bản án, quyết định sơ
thẩm bị kháng cáo, kháng nghị.
- Thời hạn nghiên cứu hồ sơ của Viện kiểm sát cùng cấp là 15
ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án38

- Thời hạn nghiên cứu hồ sơ của Viện kiểm sát cùng cấp là 30 ngày kể
từ ngày nhận được hồ sơ vụ án
- Thời hạn nghiên cứu hồ sơ của Viện kiểm sát cùng cấp là 20 ngày kể
từ ngày nhận được hồ sơ vụ án
- Tại phiên tòa phúc thẩm, kiểm sát viên có mặt tại phiên tòa có
quyền phát biểu ý kiến của viện kiểm sát về việc tuân theo pháp
luật trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự39
- Mọi phiên tòa phúc thẩm kiểm sát viên không có quyền phát biểu ý
kiến của viện kiểm sát về việc tuân theo pháp luật trong quá trình giải
quyết vụ việc dân sự
- Mọi phiên tòa phúc thẩm, kiểm sát viên có quyền phát biểu ý kiến
của viện kiểm sát về việc tuân theo pháp luật trong quá trình giải
quyết vụ việc dân sự
- Cả ba phương án đều đúng

- Trước khi bắt đầu phiên tòa hoặc tại phiên tòa, người kháng cáo
có thể được thay đổi, bổ sung kháng cáo40
- Trước khi bắt đầu phiên tòa hoặc tại phiên tòa, người kháng cáo
không có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo

36 Điều 273 BLTTDS 2015
37 Điều 293 BLTTDS 2015
38 Điều 292 BLTTDS 2015.
39 Điều 306 BLTTDS 2015
40 Điều 286 BLTTDS 2015.

11

11



Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

- Cả hai phương án đều đúng
- Thời hạn mở phiên tòa giám đốc thẩm là 04 tháng kể từ ngày
nhận được kháng nghị kèm theo hồ sơ vụ án41
- Cả ba đáp án đều đúng
- Thời hạn mở phiên tòa giám đốc thẩm là 06 tháng kể từ ngày nhận
được kháng nghị kèm theo hồ sơ vụ án
- Thời hạn mở phiên tòa giám đốc thẩm là 02 tháng kể từ ngày nhận
được kháng nghị kèm theo hồ sơ vụ án
- Không phải chỉ Viện kiểm sát cấp trên mới có quyền kháng nghị
bản án, quyết định sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm
- Chỉ Viện kiểm sát cấp trên mới có quyền kháng nghị bản án, quyết
định sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm
- Cả hai phương án đều đúng
- Chỉ trong một số trường hợp do BLTTDS 2015 quy định thì
đương sự vắng mặt tại phiên tòa sơ thẩm thì tòa án sơ thẩm mới

không phải hoãn phiên tòa42
- Trong mọi trường hợp nếu đương sự vắng mặt tại phiên tòa sơ thẩm
thì tòa án sơ thẩm không phải hoãn phiên tòa
- Trong mọi trường hợp nếu đương sự vắng mặt tại phiên tòa sơ thẩm
thì tòa án sơ thẩm phải hoãn phiên tòa
- Không phải trong mọi trường hợp Hội đồng xét xử giám đốc
thẩm chỉ có quyền xem xét phần bản án, quyết định đã có hiệu
lực pháp luật bị kháng nghị43
- Cả hai phương án đều đúng
- Trong mọi trường hợp Hội đồng xét xử giám đốc thẩm chỉ có quyền
xem xét phần bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng
nghị
- Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất mà tại phiên tòa sơ thẩm
người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự vắng măt
mà không có lý do thì Tòa án tiến hành xét xử vắng mặt họ, trừ
trường hợp học có đơn đề nghị xét xử vắng mặt.. 44
- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự vắng măt tại
phiên Tòa sơ thẩm mà không có lý do thì Tòa án hoãn phiên tòa
- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự vắng măt tại
phiên Tòa sơ thẩm mà không có lý do thì Tòa án hoãn phiên tòa
- Cả 3 phương án đều đúng
- Người làm chứng trong vụ án dân sự được tham gia phiên tòa sơ
thẩm vụ án dân sự
- Người làm chứng trong vụ án dân sự không được tham gia phiên tòa
sơ thẩm vụ án dân sự

- Viện kiểm sát cùng cấp phải tham gia phiên tòa giám đốc thẩm
dân sự
- Viện kiểm sát cùng cấp không phải tham gia phiên tòa giám đốc


41 Điều 339 BLTTDS 2015
42 Điều 227 BLTTDS 2015
43 Điều 343 BLTTDS 2015
44 Điều 227 BLTTDS 2015

12

12


Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

13

thẩm dân sự
- Cả hai phương án đều đúng
- Phiên tòa phúc thẩm có thể bị tạm ngừng khi có căn cứ do
BLTTDS 2015 quy định
- Phiên tòa phúc thẩm không thể bị tạm ngừng mà chỉ có thể bị hoãn
khi có căn cứ do BLTTDS 2015 quy định

- Phiên tòa phúc thẩm không thể bị tạm ngừng khi có căn cứ do
BLTTDS 2015 quy định
- Tại phiên Tòa, nếu đương sự xuất trình tài liệu, chứng cứ mới và
yêu cầu giám định bổ sung, giám định lại thì Hội đồng xét xử có
thể quyết định giám định lại, giám định bổ sung.
- Tại phiên Tòa, đương sự không được xuất trình tài liệu, chứng cứ
mới và yêu cầu giám định bổ sung, giám định lại
- Tại phiên Tòa, nếu đương sự xuất trình tài liệu, chứng cứ mới và yêu
cầu giám định bổ sung, giám định lại thì Hội đồng xét xử không
quyết định giám định lại, giám định bổ sung.
- Hội đồng xét xử giám đốc thẩm có quyền sửa một phần
hoặc Toàn bộ bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực
- Hội đồng xét xử giám đốc thẩm không có quyền sửa một phần
hoặc Toàn bộ bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực
- Hội đồng xét xử giám đốc thẩm không có quyền sửa một phần
hoặc Toàn bộ bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực mà chỉ có quyền
hủy một phần hoặc Toàn bộ bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực
- Sau khi Tòa án đã thụ lý vụ án mà phát hiện căn cứ “thời hiệu
khởi kiện đã hết” thì Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ
án khi đương sự có yêu cầu áp dụng thời hiệu
- Sau khi Tòa án đã thụ lý vụ án mà phát hiện căn cứ “thời hiệu khởi
kiện đã hết” thì Tòa án trả lại đơn khởi kiện.
- Cả 3 phương án trên đều đúng
- Trong mọi trường hợp sau khi Tòa án đã thụ lý vụ án mà phát hiện
căn cứ “thời hiệu khởi kiện đã hết” thì Tòa án ra quyết định đình chỉ
việc giải quyết vụ án.
- Thông thường thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm là 02 tháng
kể từ ngày thụ lý vụ án, tuy nhiên có trường hợp thời hạn chuẩn
bị xét xử phúc thẩm được kéo dài 01 tháng
- Trong mọi trường hợp, thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm là 01

tháng kể từ ngày thụ lý vụ án.
- Trong mọi trường hợp, thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm là 02
tháng kể từ ngày thụ lý vụ án.
- Không phải trong mọi trường hợp nguyên đơn hoặc bị đơn trong
vụ án là cá nhân chết thì Tòa án đều ra quyết định đình chỉ việc
giải quyết vụ án.
- Mọi trường hợp nguyên đơn hoặc bị đơn trong vụ án là cá nhân chết
thì Tòa án ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án.
- Tòa án chỉ đình chỉ giải quyết vụ án khi nguyên đơn trong vụ án dân
sự là cá nhân đã chết
- Cả 3 phương án trên đều đúng

13


Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng

14


- Tòa án triệu tập đến phiên tòa lần thứ nhất mà tại phiên Tòa sơ
thẩm người đại diện hợp pháp của đương sự vắng mặt thì Hội
đồng xét xử hoãn phiên Tòa, trừ trường hợp người đócó đơn yêu
cầu xét xử vắng mặt.
- Trong mọi trường hợp tại phiên Tòa sơ thẩm mà người bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của đương sự vắng mặt thì Hội đồng xét xử
không được hoãn phiên Tòa
- Tại phiên Tòa sơ thẩm mà người đại diện hợp pháp của đương sự
vắng mặt thì Hội đồng xét xử không được hoãn phiên Tòa.
- Không phải Hội đồng xét xử giám đốc thẩm chỉ có quyền sửa
một phần hoặc Toàn bộ bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu
lực
- Cả hai phương án đều sai
- Hội đồng xét xử giám đốc thẩm chỉ có quyền sửa một phần
hoặc Toàn bộ bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực
- Không phải mọi đương sự tham gia phiên tòa sơ thẩm dân sự
phải được triệu tập tham gia phiên tòa phúc thẩm dân sự
- Không đương sự nào được triệu tập tham gia phiên tòa phúc thẩm
dân sự
- Mọi đương sự tham gia phiên tòa sơ thẩm dân sự phải được triệu tập
tham gia phiên tòa phúc thẩm dân sự
- Tòa án có thẩm quyền giám đốc thẩm không bắt buộc phải triệu
tập tất cả các đương sự tham gia phiên tòa giám đốc thẩm dân
sự
- Tòa án có thẩm quyền giám đốc thẩm bắt buộc phải triệu tập tất cả
các đương sự tham gia phiên tòa giám đốc thẩm dân sự
- Cả hai phương án đều đúng
- Không phải trong mọi trường hợp thời hạn kháng nghị đối với
bản án sơ thẩm của Viện kiểm sát cùng cấp là 15 ngày, của Viện

kiểm sát cấp trên trực tiếp là 01 tháng tính từ ngày tuyên án
- Trong mọi trường hợp thời hạn kháng nghị đối với bản án sơ thẩm
của Viện kiểm sát cùng cấp là 15 ngày, của Viện kiểm sát cấp trên
trực tiếp là 01 tháng tính từ ngày niêm yết.
- Trong mọi trường hợp thời hạn kháng nghị đối với bản án sơ thẩm
của Viện kiểm sát cùng cấp là 15 ngày, của Viện kiểm sát cấp trên
trực tiếp là 01 tháng tính từ ngày tuyên án.
- Không phải trong mọi trường hợp thời hạn kháng nghị của Viện
kiểm sát cùng cấp đối với bản án, quyết định sơ thảm là 15 ngày
kể từ ngày tuyên án
- Trong mọi trường hợp thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát cùng
cấp đối với bản án, quyết định sơ thảm là 15 ngày kể từ ngày tuyên
án
- Cả hai phương án đều đúng
- Trong thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm dân sự, Tòa án cấp
phúc thẩm có thể quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm
thời
- Cả hai phương án đều sai

14


- Trong thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm dân sự, Tòa án cấp phúc
thẩm không có quyền quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm
thời
Chọn phương án đúng
Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng


Chọn phương án đúng

Chọn phương án đúng theo

Chọn phương án đúng theo

- Quyết định giám đốc thẩm có ngay hiệu lực pháp luật
- Quyết định giám đốc thẩm không có ngay hiệu lực pháp luật
- Hội đồng xét xử giám đốc thẩm có quyền hủy bản án, quyết định
của tòa án đã có hiệu lực và giữ nguyên bản án, quyết định đúng
pháp luật của tòa án cấp dưới đã bị hủy hoặc bị sửa
- Hội đồng xét xử giám đốc thẩm không có quyền hủy bản án, quyết
định của tòa án đã có hiệu lực và giữ nguyên bản án, quyết định đúng
pháp luật của tòa án cấp dưới đã bị hủy hoặc bị sửa
- Cả hai phương án đều sai
- Cả 3 phương án đều đúng*
- Các đương sự thỏa thuận được với nhau tại phiên Tòa phúc thẩm thì
hội đồng xét xử sửa bản án sơ thẩm
- Các đương sự thỏa thuận được với nhau ở tại phiên Tòa phúc thẩm
thì hội đồng xét xử phúc thẩm ra bản án.
- Các đương sự thỏa thuận được với nhau tại phiên Tòa phúc thẩm thì
hội đồng xét xử ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của đương
sự. ???
- Không chỉ Viện kiểm sát cùng cấp mới có quyền kháng nghị bản án,
quyết định sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm*
- Viện kiểm sát không có quyền kháng nghị phúc thẩm dân sự
- Chỉ Viện kiểm sát cùng cấp mới có quyền kháng nghị bản án, quyết
định sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm???
- Trong một số trường hợp Tòa án vẫn có thể thụ lý vụ án mặc dù
khi nộp đơn khởi kiện, người khởi kiện nộp kèm theo đơn khởi

kiện tài liệu, chứng cứ ban đầu chứng minh cho yêu cầu khởi
kiện của mình. . 45
- Khi nộp đơn khởi kiện, người khởi kiện phải nộp kèm theo đơn khởi
kiện đầy đủ mọi tài liệu, chứng cứ ban đầu chứng minh cho yêu cầu
khởi kiện của mình là hợp pháp và có căn cứ thì Tòa án mới thụ lý.
- Khi khởi kiện, người khởi kiện không phải nộp kèm theo đơn khởi
kiện tài liệu, chứng cứ ban đầu chứng minh cho yêu cầu khởi kiện
của mình
- Tài liệu, chứng cứ ban đầu chứng minh cho yêu cầu khởi kiện của
đương sự chỉ được nộp cho tòa án sau khi tòa án đã thụ lý vụ án
- Khi chưa thụ lý vụ án mà Tòa án nhận đơn khởi kiện phát hiện vụ
việc không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án mình thì
Tòa án đã nhận đơn khởi kiện chuyển đơn khởi kiện cho Tòa án
khác có thẩm quyền.46
- Khi chưa thụ lý vụ án mà Tòa án nhận đơn khởi kiện phát hiện vụ
việc không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án mình thì Tòa án
đã nhận đơn khởi kiện trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện.

45 Khoản 5 Điều 189 BLTTDS 2015
46 Quy định tại điểm c khoản 3 Điều 191 BLTTDS 2015

15

15


- Khi chưa thụ lý vụ án mà Tòa án nhận đơn khởi kiện phát hiện vụ

Chọn phương án đúng theo


Chọn phương án đúng theo

Chọn phương án đúng theo

việc không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án mình thì Tòa án
đã nhận đơn khởi kiện phải đình chỉ giải quyết vụ án
- Khi chưa thụ lý vụ án mà Tòa án nhận đơn khởi kiện phát hiện vụ
việc không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án mình thì Tòa án
đã nhận đơn khởi kiện phải tạm đình chỉ giải quyết vụ án
- Trong trường hợp sau khi Tòa án đã thụ lý vụ án mà phát hiện
căn cứ “Người khởi kiện không có quyền khởi kiện hoặc không
có đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự ” Tòa án sẽ ra quyết định
đình chỉ việc giải quyết vụ án47
- Trong trường hợp Tòa án chưa thụ lý vụ án mà phát hiện căn
cứ “Người khởi kiện không có quyền khởi kiện hoặc không có đủ
năng lực hành vi tố tụng dân sự ” Tòa án sẽ ra quyết định đình chỉ
việc giải quyết vụ án
- Trong trường hợp sau khi Tòa án đã thụ lý vụ án mà phát hiện căn
cứ “Người khởi kiện không có quyền khởi kiện hoặc không có đủ
năng lực hành vi tố tụng dân sự ” Tòa án sẽ ra quyết định tạm đình
chỉ việc giải quyết vụ án
- Trong trường hợp sau khi Tòa án đã thụ lý vụ án mà phát hiện căn
cứ “Người khởi kiện không có quyền khởi kiện hoặc không có đủ năng
lực hành vi tố tụng dân sự ” Tòa án sẽ trả lại đơn khởi kiện cho đương
sự.
- Không phải trong mọi trường hợp Tòa án trả lại đơn khởi kiện
cho người khởi kiện nếu sự việc đã được giải quyết bằng bản án,
quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án.48
- Tòa án chỉ trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện nếu trước khi
thụ lý đơn khởi kiện mà phát hiện sự việc đã được giải quyết bằng

bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án.
- Trong mọi trường hợp Tòa án trả lại đơn khởi kiện cho người khởi
kiện nếu sự việc đã được giải quyết bằng bản án, quyết định đã có
hiệu lực pháp luật của Tòa án.
- Tòa án chỉ trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện nếu sau khi thụ
lý đơn khởi kiện mà phát hiện sự việc đã được giải quyết bằng bản
án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòaán.
- Tòa án có thể ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các
đương sự vào thời điểm trước khi mở phiên tòa hoặc tại phiên
tòa sơ thẩm vụ án dân sự49
- Tòa án chỉ ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương
sự vào thời điểm tại phiên tòa sơ thẩm.
- Tòa án phải ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự khi đương
sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án
- Tòa án chỉ ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương
sự vào thời điểm trước khi mở phiên tòa sơ thẩm

47 Điều 217 BLTTDS 2015.

48 Trường hợp chưa thụ lý đơn khởikiện mà đã phát hiện ra căn cứ trên thì theo Điều 192 BLTTDS 2015 tòa án sẽ trả
lại đơn khởi kiện, còn sau khi thụ lý đơn khởikiện mới phát hiện căn cứ trên thì tòa án lại ra quyết định đình chỉ giải
quyết vụ án dân sự - Điều 217BLTTDS 2015
49 Điều 212 và Điều 246 BLTTDS 2015

16

16


Chọn phương án đúng theo


Chọn phương án đúng theo

Chọn phương án đúng theo
các điều kiện để áp dụng
biện pháp khẩn cấp tạm thời

Chọn phương án đúng theo
các khẳng định sau đây

Chọn phương án đúng theo
hiệu lực của quyết định
giám đốc thẩm.

Chọn phương án đúng theo
khái niệm đương sự

- Trong tố tụng dân sự, bị đơn không chỉ có quyền đưa ra ý kiến
chấp nhận một phần yêu cầu của nguyên đơn hoặc chỉ chấp
nhận một phần yêu cầu của nguyên đơn mà bị đơn còn có quyền
đưa ra yêu cầu phản tố50
- Trong tố tụng dân sự, bị đơn chỉ có quyền đưa ra yêu cầu phản
đối yêu cầu của nguyên đơn
- Trong tố tụng dân sự chỉ bị đơn có quyền đưa ra yêu cầu phản tố,
phản đối yêu cầu của nguyên đơn.
- Trong tố tụng dân sự, bị đơn không có quyền đưa ra yêu cầu phản
đối, phản tố đối với yêu cầu của nguyên đơn
- Khi xét thấy cần thiết thì Tòa án giám đốc thẩm, tái thẩm triệu
tập đương sự tham gia phiên tòa
- Trong mọi trường hợp đương sự không phải tham gia phiên tòa giám

đốc thẩm, tái thẩm
- Cả 3 phương án đều đúng
- Các đương sự bắt buộc phải tham gia mọi phiên tòa giám đốc thẩm,
tái thẩm
- Tòa án có thể tự mình áp dụng một số biện pháp khẩn cấp tạm
thời mà không đòi hỏi đương sự phải có yêu cầu.51
- Tòa án chỉ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi đương sự có yêu
cầu.
- Tòa án chỉ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi Viện kiểm sát
cùng cấp có yêu cầu
- Tòa án chỉ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi có yêu cầu của
luật sư là người bảo vệ quyền, lợi ích hơp pháp của đương sự yêu cầu
- Đương sự là người chưa thành niên vẫn có thể tự mình tham gia
tố tụng mà không phải có người đại diện tham gia tố tụng trong
một số trường hợp do pháp luật quy định52
- Đương sự là người chưa thành niên không được tham gia tố tụng
- Người chưa thành niên không được xác định là đương sự trong tố
tụng dân sự
- Đương sự là người chưa thành niên thì bắt buộc phải có người đại
diện tham gia tố tụng trong mọi trường hợp
- Quyết định giám đốc thẩm của HĐTP TANDTC có thể bị xem
xét lại trong một số trường hợp
- Quyết định giám đốc thẩm của HĐTP TANDTC là quyết định cuối
cùng
- Cả 3 phương án đều đúng
- Các trường hợp, quyết định giám đốc thẩm của HĐTP TANDTC đều
có thể bị xem xét lại
- Cơ quan, tổ chức khởi kiện để bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích
của nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách là nguyên đơn.53


50 Điều 200; Điều 91 BLTTDS 2015
51 Theo quy định tại Điều 111 và Điều 135 BLTTDS 2015 thì Tòa án có thể tự mình áp dụng một số biện pháp khẩn

cấp tạm thời mà không đòi hỏi đương sự phải có yêu cầu.
52 Theo quy định tại khoản Điều 69 BLTTDS 2015 Đương sự là người chưa thành niên vẫn có thể tự mình tham gia tố tụng
mà không phải có người đại diện tham gia tố tụng trong một số trường hợp do pháp luật quy định
53 Khoản 2 Điều 68 BLTTDS 2015

17

17


- Cơ quan, tổ chức khởi kiện để bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của
nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách là người đại diện của đương
sự.
- Tòa án không nhận đơn của Cơ quan, tổ chức khởi kiện để bảo vệ lợi
ích công cộng, lợi ích của nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách
- Cơ quan, tổ chức không có quyền khởi kiện để bảo vệ lợi ích công
cộng, lợi ích của nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách

Chọn phương án đúng theo - Cơ quan, tổ chức khởi kiện để bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích
khái niệm đương sự
của nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách là nguyên đơn.54
- Tòa án không nhận đơn của Cơ quan, tổ chức khởi kiện để bảo vệ lợi
ích công cộng, lợi ích của nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách
- Cơ quan, tổ chức khởi kiện để bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của
nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách là người đại diện của đương
sự.
- Cơ quan, tổ chức không có quyền khởi kiện để bảo vệ lợi ích công

cộng, lợi ích của nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách
Chọn phương án đúng theo - Viện kiểm sát bắt buộc phải tham gia phiên Tòa xét xử sơ thẩm
nguyên tắc kiểm sát việc
vụ án dân sự đối với những vụ án do Tòa án thu thập chứng cứ
tuân theo pháp luật trong tố
hoặc đối tượng tranh chấp là tài sản công, lợi ích công cộng,
tụng dân sự
quyền sử dụng đất, nhà ở hoặc có đương sự là người chưa thành
niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng
lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ
hành vi hoặc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 4 của
BLTTDS 2015.55
- Viện kiểm sát bắt buộc phải tham gia mọi phiên Tòa xét xử sơ thẩm
vụ án dân sự.
- Viện kiểm sát không bắt buộc phải tham gia mọi phiên Tòa xét xử
sơ thẩm vụ án dân sự.
- Cả 3 phương án đều đúng
Chọn phương án đúng theo - Người thân thích với đương sự vẫn có thể tham gia tố tụng với tư
quy định về việc tham gia
cách là người làm chứng.
của người làm chứng
- Người thân thích với đương sự không được tham gia tố tụng với tư
cách là người làm chứng.
- Người làm chứng trong tố tụng dân sự không được là người thân
thích của đương sự
Chọn phương án đúng theo - Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự không
quyền và nghĩa vụ của
phải là người thay mặt đương sự để thực hiện các quyền và
người bảo vệ quyền và lợi
nghĩa vụ của đương sự mà là người tham gia tố tụng dân sự để

ích hợp pháp của đương sự
trợ giúp đương sự về mặt pháp lý để đương sự bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp của đương sự
- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự là người
được đương sự ủy quyền để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp
54 Khoản 2 Điều 68 BLTTDS 2015
55 Theo quy định tại khoản 2 Điều 21 BLTTDS

18

18


Chọn phương án đúng theo
sự tham gia của người phiên
dịch

Chọn phương án đúng theo
thẩm quyền của HĐXX
giám đốc thẩm

Chọn phương án đúng theo
thẩm quyền dân sự của Tòa
án theo cấp

Chọn phương án đúng theo
thời điểm áp dụng biện pháp
khẩn cấp tạm thời

của đương sự

- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự là người tiến
hành tố tụng dân sự
- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự là người thay
mặt đương sự để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của đương sự.
- Người thân thích của đương sự có thể trở thành người phiên
dịch của đương sự trong một số trường hợp56
- Người thân thích của đương sự Không được tham gia tố tụng dân sự
với bất cứ tư cách tố tụng nào
- Trong mọi trường hợp người thân thích của đương sự đều có thể trở
thành người phiên dịch của đương sự trong tố tụng dân sự.
- Hội đồng giám đốc thẩm chỉ xem xét những phần bản án, quyết
định bị kháng nghị hoặc có liên quan đến việc xem xét kháng
nghị và phần không bị kháng nghị hoặc không có liên quan đến
việc xem xét nội dung kháng nghị nếu phần bản án, quyết định
đó xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích của người thứ ba
không phải là đương sự
- Cả 3 phương án đều đúng
- Hội đồng giám đốc thẩm chỉ xem xét những phần bản án, quyết định
bị kháng nghị hoặc có liên quan đến việc xem xét kháng nghị
- Hội đồng giám đốc thẩm chỉ xem xét những phần bản án, quyết định
bị kháng nghị
- Không phải mọi vụ việc dân sự mà có đương sự ở nước ngoài
đều thuộc thẩm quyền sơ thẩm của Tòa án nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương.
- Cả 3 phương án đều đúng
- Mọi vụ việc dân sự mà có đương sự ở nước ngoài đều thuộc thẩm
quyền sơ thẩm của Tòa án nhân dân huyện và tương đương
- Mọi vụ việc dân sự mà có đương sự ở nước ngoài đều thuộc thẩm
quyền sơ thẩm của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương.

- Tòa án có thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ngay từ khi
đương sự mới nộp đơn khởi kiện mà chưa thụ lý vụ án.57
- Tòa án có thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ngay từ trước khi
đương sự nộp đơn khởi kiện
- Tòa án chỉ có thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi Tòa án đã
thụ lý vụ án.
- Trong mọi trường hợp tòa án không áp dụng Biện pháp khẩn cấp tạm
thời

56 Quy định tại Điều BLTTDS
57 Theo quy định tại khoản 2 Điều 111 BLTTDS 2015 thì thời điểm sớm nhất được nộp đơn yêu cầu tòa án áp dụng

biện pháp khẩn cấp tạm thời là thời điểm cùng với nộp đơn khởi kiện

19

19


Chọn phương án đúng - Tòa án chỉ lấy lời khai của đương sự, người làm chứng trong
theo các biện pháp thu thập
một số trường hợp.58
chứng cứ của Tòa án.
- Tòa án phải lấy lời khai của đương sự, người làm chứng trong mọi
trường hợp.
- Chỉ khi đương sự cung cấp, giao nộp lời khai của mình thì tòa án mới
lấy lừoi khai của đương sự
- Chỉ khi có yêu cầu của đương sự tòa án mới tiến hành lấy lời khia
của đương sự
Chọn phương án đúng - Tòa án cấp tỉnh có thể lấy những vụ việc dân sự thuộc thẩm

theo thẩm quyền dân sự của
quyền sơ thẩm của Tòa án cấp huyện lên để giải quyết trong một
Tòa án theo cấp
số trường hợp.
- Cả 3 phương án đều đúng
- Tòa án cấp tỉnh không có quyền lấy những vụ việc dân sự thuộc
thẩm quyền sơ thẩm của Tòa án cấp huyện lên để giải quyết.
- Tòa án cấp tỉnh có thể lấy mọi vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền sơ
thẩm của Tòa án cấp huyện lên để giải quyết.
Chọn phương án đúng trong - Đương sự trong vụ việc dân sự bao gồm nguyên đơn, bị đơn,
các khẳng định sau đây
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự, người
yêu cầu, người liên quan trong việc dân sự59
- Đương sự trong việc dân sự bao gồm nguyên đơn, bị đơn và người
có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
- Đương sự trong tố tụng dân sự bao gồm nguyên đơn, bị đơn và
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
- Đương sự trong vụ việc dân sự chỉ bao gồm nguyên đơn, bị đơn,
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Chọn phương án đúng trong - Tại phiên Tòa, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân,
các khẳng định sau đây
Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên do Hội đồng xét xử quyết định60
- Tại phiên Tòa, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư
ký Tòa án, Kiểm sát viên do Chánh án tòa án đang giải quyết vụ án
quyết định
- Tại phiên Tòa, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư
ký Tòa án, Kiểm sát viên do Thẩm phán chủ toạ phiên Tòa quyết
định.
- Tại phiên Tòa, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư
ký Tòa án, Kiểm sát viên do Chánh án tòa án cấp trên trực tiếp quyết

định
Chọn phương án đúng trong - Tại phiên Tòa, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân,
các khẳng định sau đây
Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên do Hội đồng xét xử quyết định61
- Tại phiên Tòa, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư
58 Điều 98,99 BLTTDS 2015
59 Theo quy định tại khoản 1 Điều 68 BLTTDS 2015 quy định thì Đương sự trong vụ việc dân sự bao gồm nguyên đơn, bị

đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự,người yêu cầu, người liên quan trong việc dân sự
60 Theo quy định tại Điều 55 BLTTDS quy định Tại phiên Tòa, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư
ký Tòa án, Kiểm sát viên do Hội đồng xét xử quyết đinh
61 theo quy định tại Điều 55 BLTTDS quy định Tại phiên Tòa, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư
ký Tòa án, Kiểm sát viên do Hội đồng xét xử quyết đinh

20

20


ký Tòa án, Kiểm sát viên do Chánh án tòa án cấp trên trực tiếp quyết
định
- Tại phiên Tòa, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư
ký Tòa án, Kiểm sát viên do Thẩm phán chủ toạ phiên Tòa quyết
định.
- Tại phiên Tòa, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư
ký Tòa án, Kiểm sát viên do Chánh án tòa án đang giải quyết vụ án
quyết định
Chọn phương án đúng trong - Không phải mọi trường hợp đương sự đều phải nộp tiền tạm
những khẳng định sau:
ứng án phí, án phí.62

- Vì khởi kiện là quyền của đương sự nên khi đương sự thực hiện
quyền khởi kiện đương sự không phải nộp tiền tạm ứng án phí dân
sự
- Mọi trường hợp đương sự đều phải nộp tiền tạm ứng án phí, án phí.
- Trong tố tụng dân sự, đương sự khởi kiện chỉ phải nộp tiền án phí
chứ không phải nộp tạm ứng án phí

Chọn phương án trả lời đúng - Luật tố tụng dân sự điều chỉnh quan hệ phát sinh giữa Tòa án
theo khái niệm đối tượng
với Viện Kiểm sát; giữa Tòa án, Viện kiểm sát với đương sự,
điều chỉnh của Luật Tố tụng
người đại diện của đương sự và những người tham gia tố tụng
dân sự:
khác phát sinh trong tố tụng dân sự63
- Luật tố tụng dân sự điều chỉnh mọi quan hệ giữa các chủ thể phát
sinh trong tố tụng dân sự
- Cả 3 phương án đều đúng
- Luật tố tụng dân sự chỉ điều chỉnh mối quan hệ phát sinh giữa Tòa án
với đương sự trong tố tụng dân sự.
Chọn phương án trả lời đúng - Luật Tố tụng dân sự là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều
theo khái niệm Luật tố tụng
chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình giải quyết vụ việc
dân sự:
dân sự nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ
quan, tổ chức, lợi ích công cộng và lợi ích của nhà nước64
- Luật tố tụng dân sự bao gồm các quy phạm pháp luật quy định về
trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc dân sự và thi hành án dân sự
- Cả 3 phương án đều đúng.
- Luật tố tụng dân sự chỉ quy định về trình tự, thủ tục giải quyết các
tranh chấp, yêu cầu về dân sự.


62 Điều 146 BLTTDS
63 Không phải mọi quan hệ phát sinh trong tố tụng dân sự đều thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật tố tụng dân sự, trong số

các quan hệ phát sinh trong tố tụng dân sự Luật Tố tụng dân sự không điều chỉnh mối quan hệ phát sinh giữa đương sự với
đương sự (Mối quan hệ này thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự, Luật hôn nhân và gia đình, Luật thương mại, Luật
lao động)
64 Luật tố tụng dân sự là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình giải quyết vụ
việc dân sự trong đó quy định về các vấn đề chung của luật tố tụng dân sự như nguyên tắc, thẩm quyền, địa vị tố tụng của
các chủ thể tố tụng, chứng minh và chứng cứ… về trình tự, thủ tục giải quyết việc việc dân sự

21

21


Chọn phương án trả lời đúng - Luật tố tụng dân sự điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong tố
theo khái niệm phương pháp tụng dân sự bằng phương pháp mệnh lệnh và phương pháp định
điều chỉnh của Luật tố tụng
đoạt65
dân sự
- Luật tố tụng dân sự chỉ điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong tố
tụng dân sự bằng phương pháp định đoạt
- Luật Tố tụng dân sự chỉ điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong tố
tụng dân sự bằng phương pháp mệnh lệnh
- Cả 3 phương án đều đúng
Chọn phương án trả lời đúng - Tố tụng dân sự là trình tự thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự66
theo Khái niệm tố tụng dân - Tố tụng dân sự là trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc dân sự và thi
sự:
hành án dân sự

- Cả 3 phương án đều đúng.
- Tố tụng dân sự là trình tự, thủ tục giải quyết vụ án dân sự
Chủ thể nào không được - Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi đã tham
chấp nhận tư cách là người
gia lao động theo hợp đồng lao động hoặc giao dịch dân sự bằng
bảo vệ quyền và lợi ích hợp
tài sản riêng của mình được tự mình tham gia tố tụng về những
pháp của đương sự?
việc có liên quan đến quan hệ lao động hoặc quan hệ dân
sự đó.67
- Đại diện của tổ chức đại diện tập thể lao động là người bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của người lao động trong vụ việc lao động theo
quy định của pháp luật về lao động, công đoàn.
- Trợ giúp viên pháp lý hoặc người tham gia trợ giúp pháp lý theo quy
định của pháp luật về trợ giúp pháp lý.
- Luật sư tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật về luật sư.

65 Phương pháp điều chỉnh của Luật Tố tụng dân sự là cách thức, biện pháp mà các quy phạm pháp luật tố tụng dân sự tác

động lên các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật tố tụng dân sự. Phương pháp mệnh lệnh là phương pháp
được sử dụng chủ yếu, bên cạnh đó phương pháp định đoạt cũng được sử dụng thể hiện trong tố tụng đương sự có quyền tự
định đoạt.
66 Tố tụng dân sự là trình tự, thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự, bao gồm trình tự , thủ tục giải quyết vụ án dân sự
và trình tự, thủ tục giải quyết việc dân sự…
67 Theo quy định tại Khoản 2 Điều 75 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 về người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương
sự thì chỉ có những chủ thể sau mới có thể là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự:
- Luật sư tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật về luật sư;
- Trợ giúp viên pháp lý hoặc người tham gia trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật về trợ giúp pháp lý;
- Đại diện của tổ chức đại diện tập thể lao động là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong vụ việc
lao động theo quy định của pháp luật về lao động, công đoàn;

- Công dân Việt Nam có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, không có án tích hoặc đã được xóa án tích, không thuộc trường
hợp đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính; không phải là cán bộ, công chức trong các cơ quan Tòa án, Viện kiểm sát
và công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan trong ngành Công an.

22

22


Chủ thể nào phải bảo đảm - Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra
sự vô tư, khách quan trong
viên, Thư ký Tòa án, Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên,
tố tụng dân sự?
Kiểm tra viên, người phiên dịch, người giám định, thành viên
Hội đồng định giá.68
- Chỉ có Tòa án và Viện kiểm sát.
- Chỉ có Tòa án.
- Đương sự.
Đối với tranh chấp về bồi - Một bên đương sự là đương sự ở nước ngoài.69
thường thiệt hại ngoài hợp - Một bên đương sự là người dưới 18 tuổi
đồng thì Tòa án Nhân dân - Một bên đương sự là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
cấp tỉnh có thẩm quyền giải - Một bên đương sự là người mất năng lực hành vi dân sự.
quyết khi có dấu hiệu:
Đối với tranh chấp về chia - Cấp tỉnh.70
di sản thừa kế giữa công dân - Cấp cao.
Việt Nam và công dân Việt - Tối cao.
Nam, cùng cư trú tại Việt - Cấp huyện.
Nam nhưng di sản thừa kế
lại ở nước ngoài thì Tòa án
Nhân dân cấp nào có thẩm

quyền giải quyết?
Đối với yêu cầu liên quan - Tòa án nơi người mang thai hộ cư trú, làm việc có thẩm quyền
đến việc mang thai hộ thì
giải quyết.
Tòa án nơi nào có thẩm - Chỉ có Tòa án nơi cư trú của người được mang thai hộ có thẩm
quyền giải quyết?
quyền giải quyết.
- Chỉ có Tòa án nơi cư trú của người mang thai hộ có thẩm quyền giải
quyết.
- Tòa án nơi người được mang thai hộ cư trú, làm việc có thẩm quyền
giải quyết.
Hội đồng xét xử phúc - Hủy bản án sơ thẩm và công nhận sự thỏa thuận của đương
thẩm KHÔNG có quyền:
sự.71
- Giữ nguyên bản án sơ thẩm.
- Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án.
- Sửa bản án sơ thẩm.

68 Theo Khoản 1 Điều 16 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 về bảo đảm sự vô tư, khách quan trong tố tụng dân sự quy

định: Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm
sát viên, Kiểm tra viên, người phiên dịch, người giám định, thành viên Hội đồng định giá không được tiến hành hoặc tham
gia tố tụng nếu có lý do xác đáng để cho rằng họ có thể không vô tư, khách quan trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
của mình.
69 Theo quy định tại Khoản 3 Điều 35 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 về thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện và
Khoản 1 Điều 37 về thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh thì nếu vụ án có dấu hiệu là đương sự ở nước ngoài sẽ
thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án cấp tỉnh.
70 Theo quy định tại Khoản 3 Điều 35 về thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện và Khoản 1 Điều 37 Bộ luật Tố
tụng dân sự 2015 về thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh thì trong vụ án này có tranh chấp liên quan tới tài sản ở
nước ngoài nên vụ án này sẽ thuộc thẩm quyền của Tòa án Nhân dân cấp tỉnh.

71 Căn cứ theo Điều 308 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 về thẩm quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm thì Hội đồng
xét xử phúc thẩm không có quyền hủy bản án sơ thẩm và công nhận sự thỏa thuận của đương sự.
Điều 308 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.

23

23


Khi chưa có điều luật để áp - Tập quán, tương tự pháp luật, các nguyên tắc cơ bản của pháp
dụng thì Thẩm phán phải luật dân sự, án lệ, lẽ công bằng.72
căn cứ vào đâu để giải - Chỉ dựa vào tập quán và án lệ.
quyết?
- Chỉ dựa vào án lệ
- Chỉ dựa vào lẽ công bằng.
Người có quyền, nghĩa vụ - Có thể đưa ra yêu cầu độc lập đối với nguyên đơn hoặc bị đơn
liên quan có thể đưa ra yêu
hoặc cả nguyên đơn và bị đơn.73
cầu độc lập đối với đương - Chỉ có thể đưa ra yêu cầu độc lập đối với nguyên đơn.
sự nào?
- Chỉ có thể đưa ra yêu cầu độc lập đối với bị đơn.
- Chỉ có thể đưa ra yêu cầu độc lập với người có quyền, nghĩa vụ liên
quan khác.
Nguyên đơn kháng cáo, bị - Quyết định hoãn phiên tòa.
đơn không kháng cáo nhưng - Ra quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm.
có quyền và nghĩa vụ liên - Tiến hành xét xử vắng mặt bị đơn không kháng cáo.
quan đến việc kháng cáo đã - Quyết định tạm ngừng phiên tòa.
được Tòa án triệu tập hợp lệ
tham gia phiên tòa phúc
thẩm lần thứ nhất nhưng bị

đơn không có kháng cáo
vắng mặt không vì sự kiện
bất khả kháng hoặc trở ngại
khách quan, không có người
đại diện hợp pháp tham gia
và không có đơn xin xét xử
vắng mặt thì Hội đồng xét
xử phúc thẩm sẽ:
Nhận định nào sau đây - Một vụ việc dân sự có thể chỉ qua xét xử sơ thẩm dân sự.
đúng?
- Một vụ việc dân sự bắt buộc phải qua xét xử sơ thẩm và phúc thẩm
dân sự.
- Một vụ việc dân sự bắt buộc phải qua xét xử sơ thẩm, phúc thẩm,
giám đốc thẩm dân sự.
- Một vụ việc dân sự bắt buộc phải qua xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, tái
thẩm dân sự.

72 Theo Điều 45 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 về nguyên tắc giải quyết vụ việc dân sự trong trường hợp chưa có điều luật để

áp dụng thì nếu không có quy phạm điều chỉnh quan hệ tranh chấp hoặc yêu cầu thì Thẩm phán dựa vào tập quán, tương tự
pháp luật, các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công bằng để giải quyết.
73 Theo quy định tại điểm b Khoản 1 Điều 73 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 về quyền, nghĩa vụ của người có quyền và
nghĩa vụ liên quan thì người có quyền, nghĩa vụ liên quan có thể đưa ra yêu cầu độc lập đối với nguyên đơn hoặc bị
đơn hoặc cả nguyên đơn và bị đơn.

24

24



Nhận định nào sau đây SAI? - Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, Tòa án không có quyền
ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án.74
- Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, Tòa án có quyền ra quyết
định đưa vụ án ra xét xử.
- Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, Tòa án có quyền ra quyết
định đình chỉ giải quyết vụ án.
- Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, Tòa án có quyền ra quyết
định công nhận sự thỏa thuận của đương sự
Sau khi thụ lý vụ án, Tòa án - Đình chỉ giải quyết vụ án.
phát hiện ra vụ án không - Chuyển đơn khởi kiện cho Tòa án có thẩm quyền giải quyết.
thuộc thẩm quyền dân sự - Trả lại đơn khởi kiện cho đương sự.
của Tòa án theo loại việc thì - Chuyển vụ án dân sự cho Tòa án có thẩm quyền giải quyết.
Tòa án sẽ:
Tại phiên tòa phúc thẩm nếu - Quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm.*
cần phải xác minh, bổ sung - Quyết định hoãn phiên tòa.
tài liệu, chứng cứ mà nếu - Quyết định tạm ngừng phiên tòa.
không thực hiện thì không - Quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm.???
thể giải quyết được vụ án và
không thể thực hiện được
ngay tại phiên tòa thì Hội
đồng xét xử sẽ:
Tại phiên tòa sơ thẩm vụ án - Ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án.
ly hôn, hội đồng xét xử phát - Ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án.
hiện bị đơn chết thì hội đồng - Ra bản án sơ thẩm và tuyên không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của
xét xử sẽ:
nguyên đơn.
- Ra quyết định trả lại đơn khởi kiện
Thời hạn đương sự có quyền - Trước khi kết thúc thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân
giao nộp tài liệu chứng cứ
sự, thời hạn chuẩn bị giải quyết việc dân sự, trong một số trường

là:
hợp theo quy định của pháp luật Tòa án có thể chấp nhận việc
đương sự giao nộp chứng cứ muộn.75
- Trước khi Tòa án ra quyết định tạm đình chỉ.
- Trước khi Tòa án mở phiên tòa.
- Trước khi Tòa án ra quyết định đình chỉ.

74 Theo quy định tại khoản 1 Điều 214 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, Tòa án có quyền

ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án nếu có các căn cứ theo quy định của pháp luật. Theo đó trong giai đoạn
chuẩn bị xét xử sơ thẩm, Tòa án có thể ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án.

75 Tham khảo Theo Khoản 4 Điều 96 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 về giao nộp tài liệu, chứng cứ có quy định: Thời
hạn giao nộp tài liệu, chứng cứ do Thẩm phán được phân công giải quyết vụ việc ấn định nhưng không được vượt quá
thời hạn chuẩn bị xét xử theo thủ tục sơ thẩm, thời hạn chuẩn bị giải quyết việc dân sự theo quy định của Bộ luật này.
Trường hợp sau khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục sơ thẩm, quyết định mở phiên họp giải quyết việc
dân sự, đương sự mới cung cấp, giao nộp tài liệu, chứng cứ mà Tòa án đã yêu cầu giao nộp nhưng đương sự không
giao nộp được vì có lý do chính đáng thì đương sự phải chứng minh lý do của việc chậm giao nộp tài liệu, chứng cứ
đó. Đối với tài liệu, chứng cứ mà trước đó Tòa án không yêu cầu đương sự giao nộp hoặc tài liệu, chứng cứ mà đương
sự không thể biết được trong quá trình giải quyết vụ việc theo thủ tục sơ thẩm thì đương sự có quyền giao nộp, trình
bày tại phiên tòa sơ thẩm, phiên họp giải quyết việc dân sự hoặc các giai đoạn tố tụng tiếp theo của việc giải quyết vụ
việc dân sự.

25

25


×