Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Đề ôn thi trắc nghiệm môn Luật tố tụng hình sự Việt Nam EL11.017 luật kinh tế - ĐH mở HN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.03 KB, 40 trang )

Luật Tố tụng hình sự Việt Nam - EL11.017
CÂU HỎI

A là bị hại về tội cố ý gây
thương tích theo khoản 1 Điều
134 BLHS. Trong giai đoạn
điều tra, có căn cứ A và người
đại diện không yêu cầu khởi
tố vụ án thì Cơ quan điều tra:
A là bị hại về tội cố ý gây
thương tích theo khoản 1 Điều
134 BLHS. Cơ quan điều tra
đã khởi tố vụ án theo yêu cầu
của A. Trong giai đoạn điều
tra, A tự nguyện rút yêu cầu
khởi tố vụ án thì Cơ quan điều
tra quyết định:
A là bị hại về tội cố ý gây
thương tích trong trạng thái
tinh thần bị kích động mạnh
theo khoản 1 Điều 135 BLHS.
Cơ quan điều tra đã khởi tố vụ
án theo yêu cầu của A. Trong
giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ
thẩm, A tự nguyện rút yêu cầu
khởi tố vụ án thì Thẩm phán
chủ tọa phiên tòa quyết định:
A là Thẩm phán đồng thời là
Chánh án Toà án nhân dân
huyện X tỉnh Y. Tại phiên toà
sơ thẩm, A thuộc trường hợp


phải thay đổi. Thẩm quyền
quyết định thay đổi A thuộc
về:
A là Thủ trưởng Cơ quan điều
tra Công an huyện X tỉnh Y.
Nếu A thuộc trường hợp bị
thay đổi do pháp luật quy định
thì việc điều tra vụ án:

A lái xe ô tô thuê cho B,
hưởng lương theo tháng.
Trong khi thực hiện công việc
B giao, A đã phạm tội vi phạm
quy định về tham gia giao

ĐÁP ẤN



−Đình chỉ điều tra

−Đình chỉ điều tra.
−Tạm đình chỉ điều tra.
−Không chấp nhận yêu cầu của A.

Điểm a khoản 1 Điều 230 dẫn
chiếu đến khoản 2 Điều 155
BLTTHS quy định trong giai
đoạn điều tra, người đã yêu cầu
khởi tố tự nguyện rút yêu cầu

thì Cơ quan điều tra quyết định
đình chỉ điều tra.

−Đình chỉ vụ án.
−Không chấp nhận yêu cầu của A.
−Tạm đình chỉ vụ án

điểm a khoản 1 Điều 282 dẫn
chiếu đến khoản 2 Điều 155
BLTTHS quy định vụ án thuộc
trường hợp khởi tố theo yêu cầu
nhưng khi chuẩn bị xét xử sơ
thẩm người đã yêu cầu tự
nguyện rút yêu cầu thì Thẩm
phán chủ tọa phiên tòa quyết
định đình chỉ vụ án.

−Hội đồng xét xử sơ thẩm Toà án
nhân dân huyện X.
−Chánh án Toà án nhân dân tỉnh Y.
−Chánh án Toà án nhân dân cấp
cao.
−d. Hội đồng Thẩm phán Toà án
nhân dân tối cao.
−Do Cơ quan điều tra Công an
tỉnh Y tiến hành.
−Do Cơ quan điều tra Viện kiểm
sát nhân dân tối cao tiến hành.
−Do Cơ quan điều tra Công an
huyện X tiếp tục tiến hành.

−Do cơ quan điều tra Bộ Công an
tiến hành.
−Bị đơn dân sự
−Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan đến vụ án.
−Nguyên đơn dân sự.
−Bị hại.

khoản 2 Điều 53 BLTTHS quy
định tại phiên toà, việc thay đổi
Thẩm phán thuộc về Hội đồng
xét xử.

1

Khoản 2 Điều 51 BLTTHS quy
định Thủ trưởng Cơ quan điều
tra thuộc trường hợp phải thay
đổi thì việc điều tra vụ án do Cơ
quan điều tra cấp trên trực tiếp
tiến hành.

khoản 1 Điều 64 BLTTHS quy
định bị đơn dân sự là cá nhân,
cơ quan, tổ chức mà pháp luật
quy định phải chịu trách nhiệm
bồi thường thiệt hại. Trong
trường hợp này, B phải chịu



thông đường bộ làm C chết.
Tư cách tố tụng của B trong
vụ án hình sự là:
A mượn xe máy của B. A sử
dụng xe máy đó làm phương
tiện phạm tội và bị Cơ quan
điều tra tạm giữ. B không có
lỗi trong việc A sử dụng xe
máy đó làm phương tiện phạm
tội. Cách xử lý xe máy này là:
A phạm tội lừa đảo, chiếm
đoạt tài sản của cơ quan X. Tư
cách tố tụng của cơ quan X
trong vụ án là:
A phạm tội mua bán trái phép
chất ma túy. Cơ quan điều tra
tạm giữ được ma túy làm vật
chứng. Cách xử lý vật chứng
này là:

A tham ô 100 triệu đồng của
cơ quan nhà nước X. Cơ quan
điều tra tạm giữ số tiền này
làm vật chứng. Cách xử lý vật
chứng này là:
A trộm cắp xe máy của B. Cơ
quan điều tra tạm giữ xe máy
nói trên làm vật chứng. Trong
giai đoạn điều tra, xét thấy
việc xử lý vật chứng không

ảnh hưởng đến việc xử lý vụ
án và thi hành án. Cách xử lý
vật chứng này là:
Bị can:

Bị cáo:

−Trả lại cho B.
−Tiêu hủy.
−Bán và chuyển tiền đến Kho bạc
Nhà nước để quản lý.
−Tịch thu, nộp ngân sách nhà nước.

trách nhiệm bồi thường thiệt hại
do hành vi phạm tội của người
làm công gây ra theo quy định
của pháp luật. B có thể yêu cầu
A bồi hoàn.
Điểm b khoản 3 Điều 106
BLTTHS quy định trả lại ngay
vật chứng cho chủ sở hữu nếu
xét thấy không ảnh hưởng đến
việc xử lý vụ án và thi hành án.

−Bị hại.
−Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan đến vụ án.
−Bị đơn dân sự.
−Nguyên đơn dân sự.
−Tiêu hủy

−Bán và chuyển tiền đến Kho bạc
Nhà nước để quản lý.
−Giao cho cơ quan quản lý chuyên
ngành có thẩm quyền xử lý theo
quy định của pháp luật.
−Tịch thu, nộp ngân sách nhà nước.
−Trả lại cho cơ quan X.

khoản 1 Điều 62 BLTTHS quy
định bị hại có thể là cơ quan bị
thiệt hại về tài sản do tội phạm
gây ra.

−Trả lại ngay cho B.
−Tịch thu, nộp ngân sách nhà nước.
−Bán và chuyển tiền đến Kho bạc
Nhà nước để quản lý.
−Tiêu hủy.

Điểm b khoản 3 Điều 106
BLTTHS quy định trả lại ngay
vật chứng cho chủ sở hữu nếu
xét thấy không ảnh hưởng đến
việc xử lý vụ án và thi hành án.

−Là người hoặc pháp nhân bị
khởi tố về hình sự.
−Không có quyền bào chữa.
−Không có quyền đề nghị thay đổi
người có thẩm quyền tiến hành tố

tụng.
−Là người hoặc pháp nhân bị
Toà án quyết định đưa ra xét xử
−Là người có tội.
−Không có quyền kháng cáo.
−Không có quyền tự bào chữa.

Khoản 1 Điều 60 BLTTHS quy
định bị can là người hoặc pháp
nhân bị khởi tố về hình sự.

2

Điểm a khoản 2 Điều 106
BLTTHS quy định vật chứng là
vật cấm tàng trữ, lưu hành thì bị
tiêu hủy.


−Cá nhân, cơ quan, tổ chức chịu
trách nhiệm bồi thường thiệt hại
theo quy định của pháp luật.
−Người bị tố giác hoặc bị kiến nghị
khởi tố.
−Người hoặc pháp nhân bị khởi tố
về hình sự.
−Người hoặc pháp nhân đã bị Toà
án quyết định đưa ra xét xử.
Biện pháp kê biên tài sản:
−Có thể được hủy bỏ trong trường

hợp không còn cần thiết.
−Không phải hủy bỏ trong trường
hợp đình chỉ vụ án.
−Không phải hủy bỏ trong trường
hợp bị cáo được Tòa án tuyên
không có tội.
−Không phải hủy bỏ trong trường
hợp đình chỉ điều tra.
Biện pháp nào trong các biện −Bắt người.
pháp sau là biện pháp ngăn
chặn?
Cá nhân bị thiệt hại trực tiếp −Bị hại.
về tài sản do tội phạm gây ra −Nguyên đơn dân sự.
là:
−Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan đến vụ án
Cán bộ điều tra của Bộ đội −Người có thẩm quyền tiến hành
biên phòng là:
tố tụng
−Điều tra viên.
−Người tiến hành tố tụng
Bị đơn dân sự là:

Chủ thể chịu trách nhiệm về −Hội đồng định giá tài sản.
kết luận định giá tài sản là:
−Cơ quan điều tra đã yêu cầu định
giá tài sản.
−Tòa án đã yêu cầu định giá tài sản.
−Viện kiểm sát đã yêu cầu định giá
tài sản.

Chủ thể chịu trách nhiệm về −Cơ quan, tổ chức, cá nhân đã
kết luận giám định là:
kết luận giám định.
Chủ thể nào trong những chủ −Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh Y
thể sau đây không có quyền −Chánh án Tòa án nhân cấp cao.
kháng nghị theo thủ tục giám −Chánh án Tòa án nhân dân tối
đốc thẩm đối với bản án đã có
cao.
hiệu lực pháp luật của Tòa án
nhân dân huyện X tỉnh Y?
3

Khoản 1 Điều 64 BLTTHS quy
định: Bị đơn dân sự là cá nhân,
cơ quan, tổ chức mà pháp luật
quy định phải chịu trách nhiệm
bồi thường thiệt hại.

Khoản 2 Điều 130 BLTTHS
quy định Cơ quan điều tra, Viện
kiểm sát, Tòa án hủy bỏ biện
pháp kê biên tài sản khi thấy
không còn cần thiết.

Theo khoản 1 Điều 62
BLTTHS, cá nhân trực tiếp bị
thiệt hại về tài sản do tội phạm
gây ra là bị hại.
Theo điểm h khoản 2 Điều 35
BLTTHS, cán bộ điều tra của

Bộ đội biên phòng là người
được giao nhiệm vụ tiến hành
một số hoạt động điều tra; và
theo điểm b khoản 1 Điều 4
BLTTHS, người được giao
nhiệm vụ tiến hành một số hoạt
động điều tra là người có thẩm
quyền tiến hành tố tụng.
Khoản 1 Điều 101 BLTTHS
quy định Hội đồng định giá tài
sản kết luận giá của tài sản và
phải chịu trách nhiệm về kết
luận đó.

Điều 373 BLTTHS không quy
định Chánh án Tòa án nhân dân
cấp tỉnh có quyền kháng nghị
giám đốc thẩm


Chủ thể nào trong những chủ
thể sau đây không có quyền
kháng nghị theo thủ tục tái
thẩm đối với bản án đã có
hiệu lực pháp luật của Tòa án
nhân dân huyện X tỉnh Y?
Chứng cứ:
Cơ quan điều tra đình chỉ điều
tra đối với bị can A. Trong
thời hạn luật định, Viện kiểm

sát xét thấy đủ căn cứ để truy
tố A thì phải quyết định:
Cơ quan điều tra khởi tố đối
với A về tội trộm cắp tài sản
theo khoản 1 Điều 173 BLHS.
Trong giai đoạn điều tra, xét
thấy có đủ căn cứ A phạm tội
theo khoản 2 điều này thì Cơ
quan điều tra:

−Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
dân tỉnh Y.
−Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
cấp cao.
−Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
dân tối cao.
−Có thuộc tính khách quan, liên
quan và hợp pháp.
−Hủy bỏ quyết định đình chỉ điều
tra và ra quyết định truy tố đối
với A.
−Hủy bỏ quyết định đình chỉ điều
tra và yêu cầu Cơ quan điều tra
phục hồi điều tra đối với A.
−Không phải thay đổi quyết định
khởi tố bị can.
−Phải thay đổi quyết định khởi tố
bị can.

Cơ quan điều tra ra quyết định −Viện kiểm sát.

bảo lĩnh đối với bị can A. Việc −Cơ quan điều tra.
cho bảo lĩnh đối với A là hợp −Tòa án
pháp. Trong giai đoạn điều tra,
A vi phạm nghĩa vụ đã cam
đoan. Thẩm quyền hủy bỏ
biện pháp bảo lĩnh thuộc về:
Cơ quan điều tra ra quyết định −Viện kiểm sát
đặt tiền để bảo đảm đối với bị −Cơ quan điều tra.
can A. Việc đặt tiền để bảo −Tòa án
đảm đối với A là hợp pháp.
Trong giai đoạn điều tra, A vi
phạm nghĩa vụ đã cam đoan.
Thẩm quyền hủy bỏ biện pháp
đặt tiền để bảo đảm thuộc về:
Có thể dùng làm chứng cứ:

−Nếu lời nhận tội của bị can, bị
cáo phù hợp với những chứng
cứ khác của vụ án.
−Những tình tiết do người làm chứng
trình bày mặc dù họ không thể nói
rõ vì sao biết được tình tiết đó.
−Những tình tiết do bị hại trình bày
mặc dù họ không thể nói rõ vì sao
4

Điều 400 BLTTHS không quy
định Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân dân cấp tỉnh có quyền
kháng nghị giám tái thẩm


khoản 3 Điều 230 BLTTHS quy
định nếu quyết định đình chỉ điều
tra không có căn cứ và đủ căn cứ
để truy tố thì Viện kiểm sát hủy bỏ
quyết định đình chỉ điều tra và ra
quyết định truy tố theo thời hạn,
trình tự, thủ tục quy định tại
BLTTHS.
Theo quy định tại điểm a khoản 1
Điều 180 BLTTHS, hành vi phạm
tội của bị can không phạm vào tội
đã bị khởi tố (tức là thay đổi tội
danh) mới phải thay đổi quyết định
khởi tố bị can. Trường hợp này,
hành vi phạm tội của A vẫn phạm
vào tội đã bị khởi tố (trộm cắp tài
sản) nên không phải thay đổi quyết
định khởi tố bị can.
Khoản 2 Điều 125 BLTTHS quy
định biện pháp ngăn chặn do Viện
kiểm sát phê chuẩn trong giai đoạn
điều tra thì việc hủy bỏ phải do
Viện kiểm sát quyết định. Theo
quy định tại khoản 4 Điều 121 dẫn
chiếu đến điểm a khoản 1 Điều 113
BLTTHS thì quyết định bảo lĩnh
của Cơ quan điều tra phải được
Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn
trước khi thi hành.

khoản 2 Điều 125 BLTTHS quy
định biện pháp ngăn chặn do Viện
kiểm sát phê chuẩn trong giai đoạn
điều tra thì việc hủy bỏ phải do
Viện kiểm sát quyết định. Theo
quy định tại khoản 3 Điều 122 dẫn
chiếu đến điểm a khoản 1 Điều 113
BLTTHS thì quyết định đặt tiền để
bảo đảm của Cơ quan điều tra phải
được Viện kiểm sát cùng cấp phê
chuẩn trước khi thi hành.
Khoản 2 Điều 98 BLTTHS quy
định lời nhận tội của bị can, bị
cáo chỉ có thể được coi là
chứng cứ nếu phù hợp với
những chứng cứ khác của vụ
án.


biết được tình tiết đó.
Điều tra viên là:
−Người tiến hành tố tụng.
Hết thời hạn chuẩn bị xét xử −Tạm đình chỉ vụ án.
sơ thẩm mà không biết rõ bị −Đình chỉ vụ án.
can đang ở đâu thì Thẩm phán −Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để
chủ tọa phiên tòa quyết định:
điều tra bổ sung.
Hết thời hạn điều tra vụ án mà −Tạm đình chỉ điều tra
chưa xác định được bị can thì −Đề nghị truy tố.
Cơ quan điều tra quyết định:

−Đình chỉ điều tra.
Hết thời hạn điều tra vụ án mà −Đình chỉ điều tra.
không chứng minh được bị −Đề nghị truy tố.
can đã thực hiện tội phạm thì −Tạm đình chỉ điều tra.
Cơ quan điều tra quyết định:
−Tạm đình chỉ vụ án.
− Đình chỉ vụ án.
−Chuyển vụ án cho Viện kiểm sát
khác có thẩm quyền truy tố.
−Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ quan
điều tra điều tra bổ sung.
Hoạt động nào trong những −Hỏi cung bị can.
hoạt động sau đây không được −Khám nghiệm hiện trường.
tiến hành khi giải quyết tố −Trưng cầu giám định.
giác, tin báo về tội phạm, kiến
nghị khởi tố?
Hết thời hạn quyết định việc
truy tố nhưng bị can bỏ trốn
mà không biết rõ bị can đang
ở đâu thì Viện kiểm sát có thể
quyết định:

Hội đồng tái thẩm không có −Sửa bản án, quyết định đã có
quyền nào trong các quyền
hiệu lực pháp luật bị kháng
sau đây?
nghị.
−Huỷ bản án, quyết định đã có hiệu
lực pháp luật để điều tra lại, xét
xử lại hoặc đình chỉ vụ án.

−Đình chỉ việc xét xử tái thẩm.
−Không chấp nhận kháng nghị và giữ
nguyên bản án, quyết định đã có
hiệu lực pháp luật bị kháng nghị.
Hội đồng xét xử phúc thẩm −Hủy bản án sơ thẩm để xét xử
xét thấy trong thành phần Hội
lại
đồng xét xử sơ thẩm có 1 Hội −Sửa bản án sơ thẩm.
thẩm là người thân thích với −Không chấp nhận kháng cáo,
bị cáo thì phải chọn cách giải
kháng nghị và giữ nguyên bản án
quyết nào trong những cách
sơ thẩm.
sau đây?
−Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ
vụ án.
5

Điểm b khoản 1 Điều 281
BLTTHS quy định Thẩm phán
chủ tọa phiên tòa ra quyết định
tạm đình chỉ vụ án nếu không
biết rõ bị can đang ở đâu mà đã
hết thời hạn chuẩn bị xét xử
Điểm a khoản 1 Điều 229
BLTTHS quy định hết thời hạn
điều tra vụ án mà chưa xác định
được bị can thì Cơ quan điều tra
quyết định tạm đình chỉ điều tra
điểm b khoản 1 Điều 230

BLTTHS quy định hết thời hạn
điều tra vụ án mà không chứng
minh được bị can đã thực hiện
tội phạm thì Cơ quan điều tra
quyết định đình chỉ điều tra
Điểm b khoản 1 Điều 247
BLTTHS quy định Viện kiểm
sát quyết định tạm đình chỉ vụ
án nếu hết thời hạn quyết định
việc truy tố nhưng bị can bỏ
trốn mà không biết rõ bị can
đang ở đâu.
Khoản 3 Điều 147 BLTTHS không
quy định hỏi cung bị can là hoạt
động được tiến hành khi giải quyết
tố giác, tin báo về tội phạm, kiến
nghị khởi tố. Theo quy định tại
khoản 1 Điều 183 BLTTHS, hỏi
cung bị can chỉ được thực hiện
trong giai đoạn điều tra, sau khi có
quyết định khởi tố bị can.
Điều 402 BLTTHS không quy
định Hội đồng tái thẩm có
quyền sửa bản án, quyết định đã
có hiệu lực pháp luật bị kháng
nghị

Điểm a khoản 2 Điều 358
BLTTHS quy định Hội đồng xét
xử phúc thẩm hủy bản án sơ

thẩm để xét xử lại trong trường
hợp Hội đồng xét xử sơ thẩm
không đúng thành phần mà
BLTTHS quy định (theo quy
định tại điểm a khoản 1 Điều 53
dẫn chiếu đến khoản 1 Điều 49
BLTTHS thì Hội thẩm phải từ
chối tiến hành tố tụng hoặc bị
thay đổi nếu là người thân thích


Hội thẩm tham gia xét xử:

Kết luận giám định:

Kết quả giải quyết kiến nghị
khởi tố cho thấy có căn cứ
hành vi của người bị kiến nghị
khởi tố không cấu thành tội
phạm thì Cơ quan điều tra
quyết định:
Kết quả giải quyết tin báo về
tội phạm cho thấy có căn cứ
đã hết thời hiệu truy cứu trách
nhiệm hình sự thì Cơ quan
điều tra quyết định:

−Sơ thẩm theo thủ tục chung.
−Phúc thẩm.
−Sơ thẩm theo thủ tục rút gọn.

−Giám đốc thẩm
−Là kết luận chuyên môn về
những vấn đề được trưng cầu,
yêu cầu giám định.
−Là kết luận pháp lý về vụ án.
−Là kết luận có giá trị pháp lý
trong mọi trường hợp.
−Không khởi tố vụ án hình sự.
−Đình chỉ điều tra.
−Tạm đình chỉ điều tra.
−Tạm đình chỉ việc giải quyết tố
giác về tội phạm.

−Không khởi tố vụ án hình sự.
−Đình chỉ điều tra.
−Tạm đình chỉ việc giải quyết tố
giác về tội phạm.
−Tạm đình chỉ điều tra.
Khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm, −Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để
có căn cứ cho rằng bị can còn
điều tra bổ sung.
có đồng phạm khác nhưng
chưa được khởi tố bị can thì
Thẩm phán chủ tọa phiên tòa
có thể quyết định:
Khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm, −Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để
có căn cứ cho rằng ngoài hành
điều tra bổ sung.
vi mà Viện kiểm sát đã truy tố, −Tạm đình chỉ vụ án.
bị can còn thực hiện hành vi −Đình chỉ vụ án.

khác mà BLHS quy định là tội
phạm thì Thẩm phán chủ tọa
phiên tòa có thể quyết định:
Khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm, −Đình chỉ vụ án.
xét thấy bị can chưa đến tuổi −Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để
điều tra bổ sung.
chịu trách nhiệm hình sự thì
Thẩm phán chủ tọa phiên tòa −Tạm đình chỉ vụ án.
−Đưa vụ án ra xét xử.
quyết định:
Khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm, xét −Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để
thấy còn thiếu chứng cứ dùng để
điều tra bổ sung.
chứng minh một trong những −Đình chỉ vụ án.
vấn đề bắt buộc phải chứng −Tạm đình chỉ vụ án.
minh thì Thẩm phán chủ tọa
phiên tòa có thể quyết định:
6

với bị cáo)
Theo Điều 22 BLTTHS, việc
xét xử sơ thẩm của Toà án có
Hội thẩm tham gia, trừ trường
hợp xét xử theo thủ tục rút gọn.
Khoản 1 Điều 100 BLTTHS
quy định Kết luận giám định là
văn bản do cá nhân hoặc cơ
quan, tổ chức giám định lập để
kết luận chuyên môn về những
vấn đề được trưng cầu, yêu cầu

giám định.
Khoản 1 Điều 158 dẫn chiếu đến
khoản 2 Điều 157 BLTTHS quy
định kết quả giải quyết tố giác về
tội phạm cho thấy có căn cứ hành
vi của người bị kiến nghị khởi tố
không cấu thành tội phạm thì Cơ
quan điều tra quyết định không
khởi tố vụ án hình sự.
Khoản 1 Điều 158 dẫn chiếu đến
khoản 5 Điều 157 BLTTHS quy
định kết quả giải quyết tố giác về
tội phạm cho thấy có căn cứ đã hết
thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình
sự thì Cơ quan điều tra quyết định
không khởi tố vụ án hình sự.

Điểm b khoản 1 Điều 280
BLTTHS quy định khi chuẩn bị xét
xử sơ thẩm, có căn cứ cho rằng
ngoài hành vi mà Viện kiểm sát đã
truy tố, bị can còn thực hiện hành
vi khác mà BLHS quy định là tội
phạm thì Thẩm phán chủ tọa phiên
tòa có thể quyết định trả hồ sơ cho
Viện kiểm sát để điều tra bổ sung.
điểm a khoản 1 Điều 282 dẫn chiếu
đến điểm 3 Điều 157 BLTTHS quy
định khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm,
xét thấy bị can chưa đến tuổi chịu

trách nhiệm hình sự thì Thẩm phán
chủ tọa phiên tòa quyết định đình
chỉ vụ án.
Điểm a khoản 1 Điều 280
BLTTHS quy định khi chuẩn bị
xét xử sơ thẩm, xét thấy còn
thiếu chứng cứ dùng để chứng
minh một trong những vấn đề
bắt buộc phải chứng minh quy
định tại Đ.85 BLTTHS thì
Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có


Khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm,
xét thấy đã hết thời hiệu truy
cứu trách nhiệm hình sự thì
Thẩm phán chủ tọa phiên tòa
quyết định:

−Đình chỉ vụ án.
−Đưa vụ án ra xét xử.
−Tạm đình chỉ vụ án.
−Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để
điều tra bổ sung.

Khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm,
xét thấy tội phạm đã được đại
xá thì Thẩm phán chủ tọa
phiên tòa quyết định:
Khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm,

xét thấy việc điều tra vi phạm
nghiêm trọng thủ tục tố tụng
thì Thẩm phán chủ tọa phiên
tòa có thể quyết định:

−Đình chỉ vụ án.

−Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để
điều tra bổ sung.
−Đình chỉ vụ án.
−Tạm đình chỉ vụ án.

Khi có căn cứ xác định còn tội −Bổ sung quyết định khởi tố vụ
phạm khác chưa bị khởi tố,
án hình sự.
Cơ quan điều tra quyết định:
−Thay đổi quyết định khởi tố vụ án
hình sự.
−Hủy bỏ quyết định khởi tố vụ án
hình sự.
−Đình chỉ điều tra.
Khi có căn cứ xác định tội −Thay đổi quyết định khởi tố vụ
phạm đã khởi tố không đúng
án hình sự.
với hành vi phạm tội đã xảy
ra, Cơ quan điều tra quyết
định:
Khi có căn cứ xác định tội −Đình chỉ điều tra.
phạm đã khởi tố không đúng
với hành vi phạm tội đã xảy

ra, Cơ quan điều tra quyết
định:
Khi điều tra, truy tố và xét xử −Phải chứng minh có hành vi
phạm tội xảy ra hay không.
vụ án hình sự, cơ quan có
thẩm quyền tiến hành tố tụng: −Không phải chứng minh những
tình tiết liên quan đến việc loại
trừ trách nhiệm hình sự.
−Không phải chứng minh những
tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm
hình sự của bị can, bị cáo.
Khi tiến hành điều tra, nếu có −Thay đổi quyết định khởi tố bị
căn cứ xác định hành vi của bị
can.
can không phạm vào tội đã bị −Đình chỉ điều tra.
khởi tố thì Cơ quan điều tra
7

thể q.định trả hồ sơ cho Viện
kiểm sát để điều tra bổ sung.
Điểm a khoản 1 Điều 282 dẫn
chiếu đến điểm 5 Điều 157
BLTTHS quy định khi chuẩn bị
xét xử sơ thẩm, xét thấy đã hết
thời hiệu truy cứu trách nhiệm
hình sự thì Thẩm phán chủ tọa
phiên tòa quyết định đình chỉ vụ
án.

điểm d khoản 1 Điều 280

BLTTHS quy định khi chuẩn bị
xét xử sơ thẩm, xét thấy việc
điều tra vi phạm nghiêm trọng
thủ tục tố tụng thì Thẩm phán
chủ tọa phiên tòa có thể quyết
định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát
để điều tra bổ sung.
khoản 1 Điều 156 BLTTHS quy
định khi có căn cứ xác định tội
phạm đã khởi tố không đúng
với hành vi phạm tội đã xảy ra,
Cơ quan điều tra quyết định
thay đổi quyết định khởi tố vụ
án hình sự

khoản 1 Điều 85 BLTTHS quy
định: Khi điều tra, truy tố và xét
xử vụ án hình sự, cơ quan có
thẩm quyền tiến hành tố tụng
phải chứng minh có hành vi
phạm tội xảy ra hay không.

Điểm a khoản 1 Điều 180
BLTTHS quy định khi tiến hành
điều tra, nếu có căn cứ xác định
hành vi của bị can không phạm
vào tội đã bị khởi tố thì Cơ quan


quyết định:

Khi vụ án không thuộc thẩm
quyền xét xử sơ thẩm của
mình thì Tòa án:

Không được áp dụng biện
pháp dẫn giải với chủ thể nào
trong các chủ thể sau đây?

Kiểm sát viên

Lệnh bắt người bị giữ trong
trường hợp khẩn cấp:

Lệnh kê biên tài sản của Thủ
trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ
quan điều tra:

Lệnh phong tỏa tài khoản của
Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng
Cơ quan điều tra:

Nếu A bị phát hiện ngay sau
khi thực hiện tội giết người thì
Cơ quan điều tra có thể:
Nếu có căn cứ xác định bị can
còn thực hiện hành vi khác mà
BLHS quy định là tội phạm
thì Cơ quan điều tra quyết

−Bổ sung quyết định khởi tố bị can.

−Tạm đình chỉ điều tra.
−Trả hồ sơ vụ án cho Viện kiểm
sát đã truy tố để chuyển đến
Viện kiểm sát có thẩm quyền
truy tố.
−Tạm đình chỉ vụ án.
−Đình chỉ vụ án.
−Người bị buộc tội.
−Người bị tố giác, bị kiến nghị
khởi tố.
−Bị hại.
−Người làm chứng.
−Phải từ chối tiến hành tố tụng
hoặc bị thay đổi nếu đã tiến
hành tố tụng trong vụ án với tư
cách Điều tra viên
−Cần được Viện kiểm sát phê
chuẩn.
−Thuộc thẩm quyền của Viện kiểm
sát.
−Thuộc thẩm quyền của Tòa án.
−Không cần Viện kiểm sát phê
chuẩn.
−Phải được thông báo ngay cho
Viện kiểm sát cùng cấp trước
khi thi hành.
−Được áp dụng với bị can trong
mọi trường hợp.
−Phải được Viện kiểm sát cùng cấp
phê chuẩn trước khi thi hành.

−Phải được thông báo ngay cho
Viện kiểm sát cùng cấp trước
khi thi hành.
−Được áp dụng với người bị buộc
tội trong mọi trường hợp.
−Phải được Viện kiểm sát cùng cấp
phê chuẩn trước khi thi hành.
−Bắt quả tang đối với A.
−Cấm A đi khỏi nơi cư trú.
−Giữ A trong trường hợp khẩn cấp.
−Bắt A để tạm giam.
−Bổ sung quyết định khởi tố bị
can.
− Thay đổi quyết định khởi tố bị
can.
8

điều tra quyết định thay đổi quyết
định khởi tố bị can
Khoản 1 Điều 274 BLTTHS
quy định khi vụ án không thuộc
thẩm quyền xét xử sơ thẩm của
mình thì Tòa án trả hồ sơ vụ án
cho Viện kiểm sát đã truy tố để
chuyển đến Viện kiểm sát có
thẩm quyền truy tố
Điều 127 BLTTHS quy định
người bị buộc tội có thể bị áp
dụng biện pháp áp giải chứ
không phải là dẫn giải.


Khoản 4 Điều 110 BLTTHS
quy định lệnh bắt người bị giữ
trong trường hợp khẩn cấp phải
gửi ngay cho Viện kiểm sát
cùng cấp hoặc Viện kiểm sát có
thẩm quyền kèm theo tài liệu
liên quan đến việc giữ người để
xét phê chuẩn.
Khoản 2 Điều 128 BLTTHS
quy định lệnh kê biên tài sản
của Thủ trưởng, Phó Thủ
trưởng Cơ quan điều tra phải
được thông báo ngay cho Viện
kiểm sát cùng cấp trước khi thi
hành (để kiểm sát, không phải
để phê chuẩn).
khoản 2 Điều 129 BLTTHS quy
định lệnh phong tỏa tài khoản
của Thủ trưởng, Phó Thủ
trưởng Cơ quan điều tra phải
được thông báo ngay cho Viện
kiểm sát cùng cấp trước khi thi
hành (để kiểm sát, không phải
để phê chuẩn).
Điều 111 BLTTHS quy định
ngay sau khi thực hiện tội phạm
mà bị phát hiện là căn cứ để bắt
quả tang.
khoản 2 Điều 180 BLTTHS quy

định nếu có căn cứ xác định bị
can còn thực hiện hành vi khác
mà BLHS quy định là tội phạm
thì Cơ quan điều tra quyết định


−Tạm đình chỉ điều tra.
−Đình chỉ điều tra.
Nếu có đủ căn cứ A đang −Giữ A trong trường hợp khẩn
chuẩn bị thực hiện tội giết
cấp.
người thì Cơ quan điều tra có
thể:
Người bào chữa tham gia tố −Người bị buộc tội.
tụng để bào chữa cho:
−Bị hại.
−Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan đến vụ án.
−Đương sự.
Người bị buộc tội:
−Có quyền chứng minh là mình
vô tội.
−Có nghĩa vụ nhận tội.
−Có nghĩa vụ chứng minh là mình
vô tội.
Người bị tạm giữ:
−Có thể là người đã bị khởi tố về
hình sự.
Người chứng kiến là:
−Người được cơ quan có thẩm

quyền tiến hành tố tụng yêu cầu
chứng kiến việc tiến hành hoạt
động tố tụng theo quy định của
BLTTHS.
−Người biết được những tình tiết
liên quan đến nguồn tin về tội
phạm, về vụ án và được cơ quan
có thẩm quyền tiến hành tố tụng
triệu tập đến làm chứng.
−Người có kiến thức chuyên môn
về lĩnh vực giá, được cơ quan có
thẩm quyền tiến hành tố tụng,
người tham gia tố tụng yêu cầu
định giá tài sản theo quy định của
pháp luật.
−Người có kiến thức chuyên môn
về lĩnh vực cần giám định, được
cơ quan có thẩm quyền tiến hành
tố tụng trưng cầu, người tham gia
tố tụng yêu cầu giám định theo
quy định của pháp luật.
Người chứng kiến trình bày:
−Những tình tiết mà họ đã chứng
kiến trong hoạt động tố tụng.
−Những gì mà họ biết về vụ án.
−Những tình tiết liên quan đến việc
bồi thường thiệt hại do tội phạm
gây ra.
định:


9

bổ sung quyết định khởi tố bị
can

Khoản 1 Điều 72 BLTTHS quy
định người bào chữa là người
được người bị buộc tội nhờ bào
chữa.

Điều 15 BLTTHS quy định
người bị buộc tội có quyền
nhưng không buộc phải chứng
minh là mình vô tội.

Khoản 1 Điều 67 BLTTHS quy
định người chứng kiến là người
được cơ quan có thẩm quyền
tiến hành tố tụng yêu cầu chứng
kiến việc tiến hành hoạt động tố
tụng theo quy định của
BLTTHS.

Khoản 1 Điều 67 BLTTHS quy
định người chứng kiến là người
được cơ quan có thẩm quyền
tiến hành tố tụng yêu cầu chứng
kiến việc tiến hành hoạt động tố
tụng theo quy định của
BLTTHS; Điều 97 BLTTHS

quy định người chứng kiến
trình bày những tình tiết mà họ


đã chứng kiến trong hoạt động
tố tụng.

Người dân khi bắt người đang −Tước vũ khí của người bị bắt.
bị truy nã có quyền:
Người dân khi bắt người −Tước vũ khí của người bị bắt
phạm tội quả tang có quyền:
−Giải ngay người bị bắt đến Tòa án
nơi gần nhất.
−Khám người bị bắt.
Người kháng cáo:
−Có thể gửi đơn kháng cáo đến
Tòa án đã xét xử sơ thẩm hoặc
Tòa án cấp phúc thẩm
−Chỉ được gửi đơn kháng cáo đến
Tòa án cấp phúc thẩm.
−Chỉ được gửi đơn kháng cáo đến
Tòa án đã xét xử sơ thẩm.
Người làm chứng là:
−Người biết được những tình tiết
liên quan đến nguồn tin về tội
phạm, về vụ án và được cơ
quan có thẩm quyền tiến hành
tố tụng triệu tập đến làm chứng
Người nào trong những người −Cấp trưởng cơ quan Hải quan.
sau đây không có quyền ra −Đồn trưởng Đồn biên phòng.

lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú?
−Thủ trưởng Cơ quan điều tra.
−Thẩm phán chủ tọa phiên tòa.
Nguồn nào không phải là −Đơn tố giác nặc danh.
nguồn chứng cứ?
−Vật chứng.
−Biên bản trong hoạt động điều tra.
−Kết luận giám định.
Nguyên tắc bảo đảm pháp chế
xã hội chủ nghĩa trong tố tụng
hình sự:
Những biện pháp nào trong
những biện pháp sau đây
không phải là biện pháp điều
tra tố tụng đặc biệt:

−Chi phối tất cả hoạt động tố
tụng hình sự.

−Nhận dạng.
−Nghe điện thoại bí mật.
−Thu thập bí mật dữ liệu điện tử.
−Ghi âm, ghi hình bí mật.
Những căn cứ nào trong −Tố giác nặc danh.
những căn cứ sau đây không
được sử dụng làm căn cứ để
xác định dấu hiệu tội phạm?
Quyết định nào trong những −Trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ
quyết định của Tòa án cấp sơ
sung.

thẩm sau đây không phải là − Đình chỉ vụ án.
đối tượng của kháng cáo, −Tạm đình chỉ vụ án.
kháng nghị theo thủ tục phúc
thẩm?
10

Khoản 2 Điều 111 BLTTHS
quy định khi bắt người phạm tội
quả tang thì người nào cũng có
quyền tước vũ khí, hung khí của
người bị bắt.
khoản 1 Điều 332 BLTTHS quy
định người kháng cáo phải gửi
đơn kháng cáo đến Tòa án đã
xét xử sơ thẩm hoặc Tòa án cấp
phúc thẩm.

khoản 3 Điều 123 BLTTHS
không quy định thẩm quyền ra
lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú
thuộc về cấp trưởng cơ quan
Hải quan.
Theo quy định tại Điều 87
BLTTHS vật chứng, kết luận
giám định, biên bản trong hoạt
động điều tra là nguồn chứng
cứ; đơn tố giác nặc danh chỉ là
tài liệu tham khảo.

Điều 223 BLTTHS không quy

định nhận dạng là biện pháp
điều tra tố tụng đặc biệt.

Khoản 2 Điều 330 và Điều 280
BLTTHS không quy định quyết
định trả hồ sơ vụ án để điều tra
bổ sung là đối tượng của kháng
cáo, kháng nghị theo thủ tục
phúc thẩm.


Quyết định tạm hoãn xuất −Phải được thông báo ngay cho
cảnh của Thủ trưởng, Phó Thủ
Viện kiểm sát cùng cấp trước
trưởng Cơ quan điều tra:
khi thi hành.
−Phải được Viện kiểm sát cùng cấp
phê chuẩn trước khi thi hành.
−Được áp dụng với người bị tố
giác, người bị kiến nghị khởi tố,
bị can, bị cáo trong mọi trường
hợp.
Sau khi bắt hoặc nhận người −Trong mọi trường hợp, cơ quan
bị bắt theo quyết định truy nã:
đã ra quyết định truy nã phải
ra ngay quyết định đình nã.
Tại phiên tòa, người kháng −Đình chỉ xét xử giám đốc thẩm.
nghị rút toàn bộ kháng nghị −Giữ nguyên bản án, quyết định đã
có hiệu lực pháp luật bị kháng
thì Hội đồng giám đốc thẩm

nghị.
quyết định:
−Hủy bản án, quyết định đã có hiệu
lực pháp luật và đình chỉ vụ án.
Thẩm phán:
−Nếu đồng thời là Chánh án và
bị thay đổi tại phiên toà thì do
Hội đồng xét xử quyết định.
−Nếu đồng thời là Chánh án và bị
thay đổi tại phiên toà thì do
Chánh án Toà án cấp trên trực
tiếp quyết định.
−Phải từ chối tham gia xét xử hoặc
bị thay đổi nếu đã tham gia xét xử
giám đốc thẩm.
Thẩm quyền đánh giá chứng −Thuộc về người có thẩm quyền
cứ trong tố tụng hình sự:
tiến hành tố tụng.
−Chỉ thuộc về Kiểm sát viên.
−Chỉ thuộc về Điều tra viên.
−Chỉ thuộc về Thẩm phán
Thẩm quyền ra lệnh giữ người −Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng
trong trường hợp khẩn cấp
Cơ quan điều tra.
thuộc về:
−Hội đồng xét xử.
−Chánh án, Phó Chánh án Tòa án.
−Viện trưởng, Phó Viện trưởng
Viện kiểm sát.
Thẩm quyền ra quyết định tạm −Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng

Cơ quan điều tra.
giữ thuộc về:
−Hội đồng xét xử
−Chánh án, Phó Chánh án Tòa án.
−Viện trưởng, Phó Viện trưởng
11

Khoản 2 Điều 124 BLTTHS
quy định quyết định tạm hoãn
xuất cảnh của Thủ trưởng, Phó
Thủ trưởng Cơ quan điều tra
phải được thông báo ngay cho
Viện kiểm sát cùng cấp trước
khi thi hành (để kiểm sát, không
phải để phê chuẩn).

Khoản 3 Điều 381 BLTTHS
quy định trường hợp rút toàn bộ
kháng nghị tại phiên tòa thì Hội
đồng xét xử ra quyết định đình
chỉ xét xử giám đốc thẩm

khoản 2 Điều 53 BLTTHS quy
định tại phiên toà, thẩm quyền
quyết định thuộc về Hội đồng
xét xử

khoản 2 Điều 108 BLTTHS quy
định người có thẩm quyền tiến
hành tố tụng trong phạm vi

nhiệm vụ, quyền hạn của mình
phải đánh giá đầy đủ, khách
quan, toàn diện mọi chứng cứ
đã thu thập được về vụ án.
Điểm a khoản 2 Điều 110
BLTTHS quy định Thủ trưởng,
Phó Thủ trưởng Cơ quan điều
tra có quyền ra lệnh giữ người
trong trường hợp khẩn cấp.

Khoản 2 Điều 117 dẫn chiếu
đến điểm a khoản 2 Điều 110
BLTTHS quy định Thủ trưởng,
Phó Thủ trưởng Cơ quan điều
tra có quyền ra quyết định tạm
giữ.


Viện kiểm sát.
Thẩm quyền thu thập chứng
cứ trong tố tụng hình sự:
Thời điểm người bào chữa
được sao chụp tài liệu trong
hồ sơ vụ án là:
Thời điểm tham gia tố tụng
của người bào chữa trong
trường hợp cần giữ bí mật
điều tra đối với các tội xâm
phạm an ninh quốc gia là từ
khi:

Tố giác về tội phạm là:

Toà án cấp sơ thẩm phạt tù đối
với bị cáo A và B. Trong thời
hạn luật định chỉ có A kháng
cáo xin giảm hình phạt. Khi
xét xử theo kháng cáo của A,
Hội đồng xét xử phúc thẩm
xét thấy hình phạt với B quá
nặng thì phải chọn cách giải
quyết nào đối với B trong
những cách sau đây?
Toà án cấp sơ thẩm phạt tù đối
với bị cáo A. Trong thời hạn
luật định chỉ có A kháng cáo
xin giảm hình phạt. Hội đồng
xét xử phúc thẩm xét thấy
hình phạt đối với A quá nhẹ
thì phải chọn cách giải quyết
nào trong những cách sau
đây?

−Thuộc về cơ quan có thẩm
quyền tiến hành tố tụng
−Sau khi kết thúc điều tra.*
−Khi kết thúc việc hỏi cung.
−Trong giai đoạn khởi tố.
−Trong giai đoạn điều tra.???
−Kết thúc điều tra.
−Người bị bắt có mặt tại trụ sở của

Cơ quan điều tra, cơ quan được
giao nhiệm vụ tiến hành một số
hoạt động điều tra.
−Khởi tố bị can.
−Có quyết định tạm giữ.
−Việc cá nhân phát hiện và tố cáo
hành vi có dấu hiệu tội phạm
với cơ quan có thẩm quyền.
−Việc cơ quan nhà nước có thẩm
quyền kiến nghị Cơ quan điều tra,
Viện kiểm sát có thẩm quyền xem
xét xử lý vụ việc có dấu hiệu tội
phạm.
−Thông tin về vụ việc có dấu hiệu
tội phạm do cơ quan, tổ chức
thông báo với cơ quan có thẩm
quyền.
−Giảm hình phạt cho B.

−Hủy bản án sơ thẩm để xét xử
lại.
−Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ
vụ án.
−Không chấp nhận kháng cáo và
giữ nguyên bản án sơ thẩm.
−Sửa bản án sơ thẩm, tăng hình
phạt đối với A.

12


Điều 74 BLTTHS quy định
trường hợp cần giữ bí mật điều
tra đối với các tội xâm phạm an
ninh quốc gia thì Viện trưởng
Viện kiểm sát có thẩm quyền
quyết định để người bào chữa
tham gia tố tụng từ khi kết thúc
điều tra.
Khoản 1 Điều 144 BLTTHS
quy định tố giác về tội phạm là
việc cá nhân phát hiện và tố cáo
hành vi có dấu hiệu tội phạm
với cơ quan có thẩm quyền.

Điểm đ khoản 2 Điều 358 quy
định Hội đồng xét xử phúc
thẩm hủy bản án sơ thẩm để xét
xử lại trong trường hợp bản án
sơ thẩm có sai lầm nghiêm
trọng trong việc áp dụng pháp
luật nhưng không thuộc trường
hợp sửa bản án theo quy định
tại Điều 357 BLTTHS (theo quy
định tại điểm a khoản 2 Điều
357 BLTTHS thì trường hợp
này không sửa bản án sơ thẩm,
tăng hình phạt với A được vì


Toà án cấp sơ thẩm phạt tù đối

với bị cáo A. Trong thời hạn
luật định chỉ có A kháng cáo
xin giảm hình phạt. Hội đồng
xét xử phúc thẩm xét thấy
hình phạt đối với A quá nặng
thì phải chọn cách giải quyết
nào trong những cách sau
đây?
Toà án cấp sơ thẩm phạt tù đối
với bị cáo A. Trong thời hạn
luật định chỉ có bị hại kháng
cáo yêu cầu tăng hình phạt với
A. Hội đồng xét xử phúc thẩm
xét thấy hình phạt với A quá
nặng thì phải chọn cách giải
quyết nào trong những cách
sau đây?
Toà án cấp sơ thẩm phạt tù đối
với bị cáo A. Trong thời hạn
luật định chỉ có bị hại kháng
cáo yêu cầu tăng hình phạt với
A. Hội đồng xét xử phúc thẩm
xét thấy hình phạt với A quá
nhẹ thì phải chọn cách giải
quyết nào trong những cách
sau đây?
Tòa án cấp sơ thẩm tuyên bị
cáo không có tội nhưng Hội
đồng xét xử phúc thẩm có căn
cứ cho rằng người đó đã phạm

tội thì phải chọn cách giải
quyết nào trong những cách
sau đây?

−Sửa bản án sơ thẩm, giảm hình
phạt cho A.
−Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ
vụ án.
−Không chấp nhận kháng cáo và
giữ nguyên bản án sơ thẩm.
−Hủy bản án sơ thẩm để xét xử lại.

không có kháng cáo của bị hại
hoặc kháng nghị của Viện kiểm
sát yêu cầu)
Điểm c khoản 1 Điều 357
BLTTHS quy định khi có căn
cứ xác định bản án sơ thẩm đã
tuyên không đúng với tính chất,
mức độ, hậu quả của hành vi
phạm tội, nhân thân bị cáo hoặc
có tình tiết mới thì Hội đồng xét
xử phúc thẩm có quyền sửa bản
án sơ thẩm như sau: giảm hình
phạt cho bị cáo

−Sửa bản án sơ thẩm, giảm hình
phạt đối với A.

−Sửa bản án sơ thẩm, tăng hình

phạt đối với A.
−Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ
vụ án.
−Hủy bản án sơ thẩm để xét xử lại.
−Không chấp nhận kháng cáo và
giữ nguyên bản án sơ thẩm.

Điểm a khoản 2 Điều 357
BLTTHS quy định trường hợp
bị hại kháng cáo yêu cầu thì
Hội đồng xét xử phúc thẩm có
thể tăng hình phạt

−Hủy bản án sơ thẩm để xét xử
lại.
−Sửa bản án sơ thẩm, tuyên bị cáo
phạm tội.
−Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ
vụ án.
−Không chấp nhận kháng cáo,
kháng nghị và giữ nguyên bản án
sơ thẩm.
Tòa án nào trong những Tòa −Tòa án nhân dân tỉnh Y.
án sau đây có thẩm quyền xét
xử phúc thẩm bản án sơ thẩm
của Tòa án nhân dân huyện X
tỉnh Y?
Trách nhiệm bồi thường thiệt −Nhà nước.
hại cho người bị oan thuộc về: −Thủ trưởng Cơ quan điều tra đã
làm oan.

−Viện trưởng Viện kiểm sát đã làm

Điểm c khoản 2 Điều 358
BLTTHS quy định Hội đồng xét
xử phúc thẩm hủy bản án sơ
thẩm để xét xử lại trong trường
hợp người được Tòa án cấp sơ
thẩm tuyên không có tội nhưng
có căn cứ cho rằng người đó đã
phạm tội

13

Theo khoản 1 Điều 31
BLTTHS, Nhà nước có trách
nhiệm bồi thường thiệt hại và
phục hồi danh dự, quyền lợi cho
người bị giữ trong trường hợp
khẩn cấp, người bị bắt, bị tạm


Trách nhiệm chứng minh tội
phạm trong tố tụng hình sự:

Tranh chấp thẩm quyền xét xử
sơ thẩm giữa Tòa án nhân dân
huyện X và Tòa án nhân dân
huyện Y cùng tỉnh Z thuộc
thẩm quyền giải quyết của:
Trong giai đoạn điều tra, có

căn cứ bị can chưa đến tuổi
chịu trách nhiệm hình sự thì
Cơ quan điều tra quyết định:

oan.
−Chánh án Toà án đã làm oan.
−Thuộc về cơ quan có thẩm
quyền tiến hành tố tụng.
−Chỉ thuộc về Viện kiểm sát.
−Chỉ thuộc về Cơ quan điều tra.
−Chỉ thuộc về Tòa án.
−Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh
Z.
−Chánh án Tòa án nhân dân tối
cao.
−Chánh án Tòa án nhân dân cấp
cao.
−Đình chỉ điều tra.
−Đề nghị truy tố.
−Tạm đình chỉ điều tra.

Trong giai đoạn điều tra, có −Đình chỉ điều tra.
căn cứ hành vi của bị can −Đề nghị truy tố.
không cấu thành tội phạm thì −Tạm đình chỉ điều tra.
Cơ quan điều tra quyết định:
Trong giai đoạn điều tra, có −Đình chỉ điều tra.
căn cứ không có sự việc phạm −Đề nghị truy tố.
tội thì Cơ quan điều tra quyết −Tạm đình chỉ điều tra.
định:
Trong giai đoạn truy tố, có căn

cứ miễn truy cứu trách nhiệm
hình sự thì Viện kiểm sát
quyết định:
Trong giai đoạn truy tố, Viện
kiểm sát nhân dân huyện X tỉnh
Y xét thấy vụ án không thuộc
thẩm quyền truy tố của mình
mà thuộc thẩm quyền truy tố
của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh
khác. Thẩm quyền ra quyết định
chuyển vụ án thuộc về:
Trong giai đoạn truy tố, Viện
kiểm sát xét thấy còn thiếu
chứng cứ để chứng minh một
trong những vấn đề phải
chứng minh quy định tại Điều
85 BLTTHS mà Viện kiểm sát

−Đình chỉ vụ án.

giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra,
truy tố, xét xử, thi hành án oan.
Điều 15 BLTTHS quy định
trách nhiệm chứng minh tội
phạm thuộc về cơ quan có thẩm
quyền tiến hành tố tụng.

Khoản 1 Điều 275 BLTTHS
quy định việc giải quyết tranh
chấp về thẩm quyền xét xử giữa

các Tòa án nhân dân cấp huyện
trong cùng 1 tỉnh do Chánh án
Tòa án nhân dân cấp tỉnh quyết
định.
Điểm a khoản 1 Điều 230 dẫn
chiếu đến khoản 3 Điều 157
BLTTHS quy định trong giai
đoạn điều tra, có căn cứ bị can
chưa đến tuổi chịu trách nhiệm
hình sự thì Cơ quan điều tra
quyết định đình chỉ điều tra.
Điểm a khoản 1 Điều 230 dẫn
chiếu đến khoản 2 Điều 157
BLTTHS quy định trong giai
đoạn điều tra, có căn cứ hành vi
của bị can không cấu thành tội
phạm thì Cơ quan điều tra quyết
định đình chỉ điều tra.
Điểm a khoản 1 Điều 230 dẫn
chiếu đến khoản 1 Điều 157
BLTTHS quy định trong giai đoạn
điều tra, có căn cứ không có sự
việc phạm tội thì Cơ quan điều tra
quyết định đình chỉ điều tra.

−Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Y.
−Viện kiểm sát nhân dân huyện X.
−Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
−Viện kiểm sát nhân dân cấp cao.


Khoản 1 Điều 279 BLTTHS
quy định việc chuyển vụ án cho
Viện kiểm sát ngoài phạm vi
tỉnh do Viện kiểm sát nhân dân
cấp tỉnh quyết định.

−Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ
quan điều tra điều tra bổ sung.
−Tạm đình chỉ vụ án.
−Đình chỉ vụ án.

Điểm a khoản 1 Điều 245
BLTTHS quy định Viện kiểm
sát ra quyết định trả hồ sơ vụ án
yêu cầu Cơ quan điều tra điều
tra bổ sung nếu còn thiếu chứng
cứ để chứng minh một trong
những vấn đề phải chứng minh
quy định tại Điều 85 BLTTHS

14


không thể tự mình bổ sung
được thì có thể quyết định:
Trong giai đoạn truy tố, xét −Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ
thấy có căn cứ khởi tố bị can
quan điều tra điều tra bổ sung.
về một tội phạm khác thì Viện −Chuyển vụ án cho Viện kiểm sát
kiểm sát có thể quyết định:

khác có thẩm quyền truy tố.
−Tạm đình chỉ vụ án.
Trong giai đoạn truy tố, xét −Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ
thấy có người đồng phạm
quan điều tra điều tra bổ sung.
khác liên quan đến vụ án −Đình chỉ vụ án.
nhưng chưa được khởi tố bị −Tạm đình chỉ vụ án.
can thì Viện kiểm sát có thể
quyết định:
Trong giai đoạn truy tố, xét −Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ
thấy có vi phạm nghiêm trọng
quan điều tra điều tra bổ sung.
thủ tục tố tụng trong giai đoạn −Tạm đình chỉ vụ án.
điều tra thì Viện kiểm sát có −Chuyển vụ án cho Viện kiểm sát
thể quyết định:
khác có thẩm quyền truy tố.
−Đình chỉ vụ án.
Trong giai đoạn truy tố, xét −Đình chỉ vụ án.
thấy không có sự việc phạm −Chuyển vụ án cho Viện kiểm sát
tội thì Viện kiểm sát quyết
khác có thẩm quyền truy tố.
định:
−Tạm đình chỉ vụ án.
−Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ quan
điều tra điều tra bổ sung.
Trong số những người tiến −Kiểm sát viên.
hành tố tụng, người có quyền
đề nghị thay đổi Thư ký Toà
án là:
Trường hợp bản án sơ thẩm −Hủy bản án phúc thẩm và giữ

đúng pháp luật nhưng bị Tòa
nguyên bản án sơ thẩm.
án cấp phúc thẩm hủy không
đúng pháp luật thì Hội đồng
giám đốc thẩm quyết định:
Trường hợp có vi phạm −Hủy bản án sơ thẩm để điều tra
nghiêm trọng thủ tục tố tụng
lại.
trong giai đoạn điều tra thì −Sửa bản án sơ thẩm.
Hội đồng xét xử phúc thẩm −Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ
phải chọn cách giải quyết nào
vụ án.
trong những cách sau đây?
−Không chấp nhận kháng cáo,
kháng nghị và giữ nguyên bản án
sơ thẩm.
Trường hợp có vi phạm −Hủy bản án sơ thẩm để xét xử lại.
nghiêm trọng thủ tục tố tụng −Không chấp nhận kháng cáo, kháng
trong giai đoạn xét xử sơ thẩm
nghị và giữ nguyên bản án sơ thẩm.
thì Hội đồng xét xử phúc thẩm −Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ
15

mà Viện kiểm sát không thể tự
mình bổ sung được.
Điểm b khoản 1 Điều 245
BLTTHS quy định Viện kiểm
sát ra quyết định trả hồ sơ vụ án
yêu cầu Cơ quan điều tra điều
tra bổ sung nếu có căn cứ khởi

tố bị can về một tội phạm khác.
Điểm c khoản 1 Điều 245
BLTTHS quy định Viện kiểm
sát ra quyết định trả hồ sơ vụ án
yêu cầu Cơ quan điều tra điều
tra bổ sung nếu có người đồng
phạm khác liên quan đến vụ án
nhưng chưa được khởi tố bị
can.
Điểm d khoản 1 Điều 245
BLTTHS quy định Viện kiểm
sát ra quyết định trả hồ sơ vụ án
yêu cầu Cơ quan điều tra điều
tra bổ sung nếu có vi phạm
nghiêm trọng thủ tục tố tụng.

khoản 1 Điều 248 dẫn chiếu đến
điểm 1 Điều 157 BLTTHS quy
định Viện kiểm sát quyết định
không truy tố và ra quyết định
đình chỉ vụ án nếu không có sự
việc phạm tội.

Điểm c khoản 1 Điều 358
BLTTHS quy định Hội đồng xét
xử phúc thẩm hủy bản án sơ
thẩm để điều tra lại trong
trường hợp có vi phạm nghiêm
trọng thủ tục tố tụng trong giai
đoạn điều tra


điểm b khoản 2 Điều 358
BLTTHS quy định Hội đồng xét
xử phúc thẩm hủy bản án sơ
thẩm để xét xử lại trong trường
hợp có vi phạm nghiêm trọng
thủ tục tố tụng trong giai đoạn


phải chọn cách giải quyết nào
vụ án.
trong những cách sau đây?
−Sửa bản án sơ thẩm.
Trường hợp hành vi của người −Hủy bản án, quyết định đã có
bị kết án không cấu thành tội
hiệu lực pháp luật và đình chỉ
phạm thì Hội đồng giám đốc
vụ án.
thẩm quyết định:
−Hủy bản án, quyết định đã có hiệu
lực pháp luật để điều tra lại hoặc
xét xử lại.
−Đình chỉ xét xử giám đốc thẩm.
Trường hợp không có sự việc −Hủy bản án, quyết định đã có
phạm tội thì Hội đồng giám
hiệu lực pháp luật và đình chỉ
đốc thẩm quyết định:
vụ án.
Trường hợp nào trong những −Có dấu vết của tội phạm ở
trường hợp sau đây không

người bị nghi thực hiện tội
phải là căn cứ bắt quả tang?
phạm và xét thấy cần ngăn
chặn ngay việc người đó trốn
hoặc tiêu hủy chứng cứ.
−Đang hoặc ngay sau khi thực hiện
tội phạm thì bị đuổi bắt.
−Ngay sau khi thực hiện tội phạm
thì bị phát hiện.
−Đang thực hiện tội phạm thì bị
phát hiện.
Trường hợp nào trong những −Người có mặt tại nơi xảy ra tội
trường hợp sau đây không
phạm chính mắt nhìn thấy và
phải là căn cứ bắt quả tang?
xác nhận đúng là người đã thực
hiện tội phạm mà xét thấy cần
ngăn chặn ngay người đó trốn.
−Ngay sau khi thực hiện tội phạm
thì bị phát hiện.
−Đang hoặc ngay sau khi thực hiện
tội phạm thì bị đuổi bắt.
−d. Đang thực hiện tội phạm thì bị
phát hiện.
Trường hợp sau khi tiếp nhận −Tạm đình chỉ việc giải quyết
kiến nghị khởi tố.
kiến nghị khởi tố, Cơ quan
−Không
khởi tố vụ án.
điều tra đã yêu cầu cơ quan, tổ

chức, cá nhân cung cấp tài −Tạm đình chỉ điều tra.
liệu, đồ vật quan trọng có ý −Đình chỉ điều tra.
nghĩa quyết định đối với việc
khởi tố hoặc không khởi tố vụ
án, nhưng hết thời hạn giải
quyết kiến nghị khởi tố mà
chưa có kết quả thì Cơ quan
điều tra phải quyết định:
16

xét xử sơ thẩm
Điều 392 dẫn chiếu đến khoản 2
Điều 157 BLTTHS quy định
Hội đồng giám đốc thẩm hủy
bản án, quyết định đã có hiệu
lực pháp luật và đình chỉ vụ án
nếu có căn cứ hành vi của
người bị kết án không cấu thành
tội phạm.

Theo quy định tại điểm c khoản
1 Điều 110 BLTTHS trường
hợp có dấu vết của tội phạm ở
người bị nghi thực hiện tội
phạm và xét thấy cần ngăn chặn
ngay việc người đó trốn hoặc
tiêu hủy chứng cứ là căn cứ giữ
người trong trường hợp khẩn
cấp chứ không phải là bắt quả
tang.


điểm b khoản 1 Điều 148
BLTTHS quy định trường hợp
sau khi tiếp nhận kiến nghị khởi
tố, Cơ quan điều tra đã yêu cầu
cơ quan, tổ chức, cá nhân cung
cấp tài liệu, đồ vật quan trọng
có ý nghĩa quyết định đối với
việc khởi tố hoặc không khởi tố
vụ án, nhưng hết thời hạn giải
quyết kiến nghị khởi tố mà
chưa có kết quả thì Cơ quan
điều tra phải quyết định tạm
đình chỉ việc giải quyết kiến
nghị khởi tố


Trường hợp sau khi tiếp nhận
tin báo về tội phạm, Cơ quan
điều tra đã yêu cầu định giá tài
sản, nhưng hết thời hạn giải
quyết tin báo về tội phạm mà
chưa có kết quả định giá tài
sản thì Cơ quan điều tra có thể
quyết định:
Trường hợp sau khi tiếp nhận
tố giác về tội phạm, Cơ quan
điều tra đã trưng cầu giám
định, nhưng hết thời hạn giải
quyết tố giác mà chưa có kết

quả giám định thì Cơ quan
điều tra có thể quyết định:
Trường hợp Tòa án cấp sơ
thẩm kết tội bị cáo nhưng Hội
đồng xét xử phúc thẩm xét
thấy bị cáo chưa đến tuổi chịu
trách nhiệm hình sự thì phải
chọn cách giải quyết nào trong
những cách sau đây?
Trường hợp Tòa án cấp sơ
thẩm kết tội bị cáo nhưng Hội
đồng xét xử phúc thẩm xét
thấy hành vi của bị cáo không
cấu thành tội phạm thì phải
chọn cách giải quyết nào trong
những cách sau đây?

Trường hợp vụ án không
thuộc thẩm quyền truy tố của
mình thì Viện kiểm sát quyết
định:

−Tạm đình chỉ việc giải quyết tin
báo về tội phạm.
−Tạm đình chỉ điều tra.
−Đình chỉ điều tra.
−Không khởi tố vụ án.

Điểm a khoản 1 Điều 148
BLTTHS quy định trường hợp

sau khi tiếp nhận tin báo về tội
phạm, Cơ quan điều tra đã yêu
cầu định giá tài sản, nhưng hết
thời hạn giải quyết tố giác mà
chưa có kết quả giám định thì
Cơ quan điều tra có thể quyết
định tạm đình chỉ việc giải
quyết tin báo về tội phạm

−Tạm đình chỉ việc giải quyết tố
giác về tội phạm.

−Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ
vụ án.
−Hủy bản án sơ thẩm để điều tra
lại.
−Hủy bản án sơ thẩm để xét xử lại.
−Không chấp nhận kháng cáo,
kháng nghị và giữ nguyên bản án
sơ thẩm.
−Hủy bản án sơ thẩm, tuyên bị
cáo không có tội và đình chỉ vụ
án
−Không chấp nhận kháng cáo,
kháng nghị và giữ nguyên bản án
sơ thẩm.
−Hủy bản án sơ thẩm để điều tra
lại.
−Hủy bản án sơ thẩm để xét xử lại.
−Chuyển vụ án cho Viện kiểm sát

có thẩm quyền.
−Đình chỉ vụ án.
−Tạm đình chỉ vụ án.

Vật chứng đưa về cơ quan có −Cơ quan thi hành án dân sự.
thẩm quyền tiến hành tố tụng
để bảo quản thì trách nhiệm
bảo quản trong giai đoạn xét
xử thuộc về:
Vật chứng là chất phóng xạ −Cơ quan chuyên trách.
phải được bảo quản tại:
−Cơ quan điều tra.
−Kho bạc Nhà nước.
17

Khoản 2 Điều 359 dẫn chiếu
đến khoản 3 Điều 157 BLTTHS
quy định khi có căn cứ người
thực hiện hành vi nguy hiểm
cho xã hội chưa đến tuổi chịu
trách nhiệm hình sự thì Hội
đồng xét xử phúc thẩm hủy bản
án sơ thẩm và đình chỉ vụ án
Khoản 1 Điều 359 dẫn chiếu
đến khoản 2 Điều 157 BLTTHS
quy định khi có căn cứ hành vi
không cấu thành tội phạm thì
Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy
bản án sơ thẩm, tuyên bị cáo
không có tội và đình chỉ vụ án


Khoản 1 Điều 279 BLTTHS
quy định trường hợp vụ án
không thuộc thẩm quyền truy tố
của mình thì Viện kiểm sát
quyết định chuyển vụ án cho
Viện kiểm sát có thẩm quyền

Điểm b khoản 1 Điều 90
BLTTHS quy định vật chứng là
chất phóng xạ phải được giám
định ngay sau khi thu thập và
phải chuyển ngay để bảo quản


tại cơ quan chuyên trách.

Vật chứng là tiền được bảo −Kho bạc Nhà nước.
quản tại:
−Cơ quan thi hành án dân sự.
−Cơ quan điều tra.
Vật chứng:

Việc gia hạn tạm giữ:

Việc xử lý vật chứng tại phiên
tòa:

Việc xử lý vật chứng trong
giai đoạn chuẩn bị xét xử:

Việc xử lý vật chứng trong
giai đoạn điều tra:

Việc xử lý vật chứng trong
giai đoạn truy tố:

Viện kiểm sát cùng cấp phê
chuẩn trước khi thi hành đối
với:

−Là một loại nguồn chứng cứ.
−Trong mọi trường hợp đều phải
được đưa vào hồ sơ vụ án.
−Được bảo quản tại cơ quan thi
hành án dân sự trong giai đoạn
điều tra.
−Phải được Viện kiểm sát cùng
cấp hoặc Viện kiểm sát có thẩm
quyền phê chuẩn.
−Không cần Viện kiểm sát cùng
cấp hoặc Viện kiểm sát có thẩm
quyền phê chuẩn.
−Chỉ được thực hiện một lần.
−Do Hội đồng xét xử quyết định.
−Do Cơ quan điều tra hoặc cơ quan
được giao nhiệm vụ tiến hành
một số hoạt điều tra quyết định.
−Do Viện kiểm sát quyết định.
−Do Chánh án Tòa án quyết định.
−Do Chánh án Tòa án quyết

định.
−Do Cơ quan điều tra hoặc cơ
quan được giao nhiệm vụ tiến
hành một số hoạt điều tra quyết
định.
−Do Viện kiểm sát quyết định.
−Do Hội đồng xét xử quyết định.
−Do Chánh án Tòa án quyết định.
−Do Viện kiểm sát quyết định.
−Do Chánh án Tòa án quyết định.
−Do Cơ quan điều tra hoặc cơ quan
được giao nhiệm vụ tiến hành
một số hoạt điều tra quyết định.
−Do Hội đồng xét xử quyết định.
−Lệnh tạm giam bị can của Thủ
trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ
quan điều tra.
−Quyết định tạm giam bị cáo của
Hội đồng xét xử.
−Lệnh tạm giam bị can, bị cáo của
18

Điểm b khoản 1 Điều 90
BLTTHS quy định vật chứng là
tiền phải được giám định ngay
sau khi thu thập và phải chuyển
ngay để bảo quản tại Kho bạc
Nhà nước.
Khoản 1 Điều 87 BLTTHS quy
định chứng cứ được thu thập,

xác định từ nguồn vật chứng.

Khoản 2 Điều 118 BLTTHS
quy định mọi trường hợp gia
hạn tạm giữ đều phải được Viện
kiểm sát cùng cấp hoặc Viện
kiểm sát có thẩm quyền phê
chuẩn.

Khoản 1 Điều 106 BLTTHS
quy định việc xử lý vật chứng
do Hội đồng xét xử quyết định
nếu vụ án đã đưa ra xét xử.

Khoản 1 Điều 106 BLTTHS
quy định việc xử lý vật chứng
do Cơ quan điều tra hoặc cơ
quan được giao nhiệm vụ tiến
hành một số hoạt điều tra quyết
định nếu vụ án được đình chỉ ở
giai đoạn điều tra.

Khoản 1 Điều 106 BLTTHS
quy định việc xử lý vật chứng
do Viện kiểm sát quyết định nếu
vụ án được đình chỉ ở giai đoạn
truy tố.

khoản 5 Điều 119 dẫn chiếu đến
điểm a khoản 1 Điều 113

BLTTHS quy định lệnh tạm
giam bị can của Thủ trưởng,
Phó Thủ trưởng Cơ quan điều
tra phải được Viện kiểm sát
cùng cấp phê chuẩn trước khi
thi hành.


Chánh án, Phó Chánh án Tòa án.
Viện kiểm sát cùng cấp phê −Quyết định về việc đặt tiền để
chuẩn trước khi thi hành đối
bảo đảm của Thủ trưởng, Phó
với:
Thủ trưởng Cơ quan điều tra.
−Quyết định tạm giam bị cáo của
Hội đồng xét xử.
−Lệnh tạm giam bị can, bị cáo của
Chánh án, Phó Chánh án Tòa án.
Viện kiểm sát cùng cấp phê −Quyết định bảo lĩnh của Thủ
chuẩn trước khi thi hành đối
trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ
với:
quan điều tra.
−Quyết định bảo lĩnh của Chánh
án, Phó Chánh án Tòa án.
−Quyết định bảo lĩnh của Thẩm
phán chủ tọa phiên tòa.
−Quyết định bảo lĩnh của Hội đồng
xét xử.
Viện kiểm sát cùng cấp phê −Lệnh bắt bị can để tạm giam

chuẩn trước khi thi hành đối
của Thủ trưởng, Phó Thủ
với:
trưởng Cơ quan điều tra.
Viện kiểm sát nào trong −Viện kiểm sát nhân dân cấp cao.
những Viện kiểm sát sau đây
không có quyền kháng nghị
theo thủ tục phúc thẩm đối với
bản án sơ thẩm chưa có hiệu
lực pháp luật của Tòa án nhân
dân huyện X tỉnh Y?
Viện kiểm sát rút toàn bộ −Đình chỉ vụ án.
quyết định truy tố trước khi −Tạm đình chỉ vụ án.
mở phiên tòa thì Thẩm phán −Đưa vụ án ra xét xử.
chủ tọa phiên tòa quyết định: −Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để
điều tra bổ sung.
Viện kiểm sát thực hành −Công tố.
quyền:
−Xét xử.
−Điều tra.
Viện kiểm sát trưng cầu giám −Tạm đình chỉ vụ án.
định nhưng hết thời hạn quyết −Đình chỉ vụ án.
định việc truy tố mà chưa có −Chuyển vụ án cho Viện kiểm sát
khác có thẩm quyền truy tố.
kết quả thì Viện kiểm sát có
−Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ quan
thể quyết định:
điều tra điều tra bổ sung.
Viện kiểm sát truy tố A về tội −Tuyên A phạm tội cố ý gây
giết người theo khoản 1 Điều

thương tích.
123 BLHS. Tại phiên tòa, đủ − Trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ
chứng cứ A phạm tội cố ý gây
sung.
thương tích theo khoản 4 Điều −Tạm đình chỉ vụ án.
19

Khoản 4 Điều 121 dẫn chiếu
đến điểm a khoản 1 Điều 113
BLTTHS quy định quyết định
bảo lĩnh của Thủ trưởng, Phó
Thủ trưởng Cơ quan điều tra
phải được Viện kiểm sát cùng
cấp phê chuẩn trước khi thi
hành.
Khoản 4 Điều 121 dẫn chiếu
đến điểm a khoản 1 Điều 113
BLTTHS quy định quyết định
bảo lĩnh của Thủ trưởng, Phó
Thủ trưởng Cơ quan điều tra
phải được Viện kiểm sát cùng
cấp phê chuẩn trước khi thi
hành.

Điểm b khoản 1 Điều 282
BLTTHS quy định Viện kiểm
sát rút toàn bộ quyết định truy
tố trước khi mở phiên tòa thì
Thẩm phán chủ tọa phiên tòa
quyết định đình chỉ vụ án.

Theo Điều 20 BLTTHS, Viện
kiểm sát thực hành quyền công
tố.
Điểm c khoản 1 Điều 247
BLTTHS quy định Viện kiểm
sát quyết định tạm đình chỉ vụ
án nếu Viện kiểm sát trưng cầu
giám định nhưng hết thời hạn
quyết định việc truy tố mà chưa
có kết quả.
Khoản 2 Điều 298 BLTTHS
quy định Tòa án có thể xét xử
bị cáo theo tội khác nhẹ hơn tội
mà Viện kiểm sát truy tố.


134 BLHS thì Hội đồng xét
xử quyết định:
Viện kiểm sát truy tố A về tội
trộm cắp tài sản theo khoản 1
Điều 173 BLHS. Tại phiên
tòa, đủ chứng cứ A phạm tội
theo khoản 2 Điều này thì Hội
đồng xét xử quyết định:
Xét thấy Tòa án cấp sơ thẩm
miễn trách nhiệm hình sự
không có căn cứ thì Hội đồng
xét xử phúc thẩm phải chọn
cách giải quyết nào trong
những cách sau đây?


Xét thấy việc điều tra ở cấp sơ
thẩm không đầy đủ mà cấp
phúc thẩm không thể bổ sung
được thì Hội đồng xét xử phúc
thẩm phải chọn cách giải
quyết nào trong những cách
sau đây?

−Tuyên A phạm tội theo khoản 2
Điều 173 BLHS

−Hủy bản án sơ thẩm để xét xử
lại.
−Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ
vụ án.
−Không chấp nhận kháng cáo,
kháng nghị và giữ nguyên bản án
sơ thẩm.
−Sửa bản án sơ thẩm, áp dụng trách
nhiệm hình sự đối với bị cáo.
−Hủy bản án sơ thẩm để điều tra
lại.
−Sửa bản án sơ thẩm.
−Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ
vụ án.
−Không chấp nhận kháng cáo,
kháng nghị và giữ nguyên bản án
sơ thẩm.


20

điểm d khoản 2 Điều 358
BLTTHS quy định Hội đồng xét
xử phúc thẩm hủy bản án sơ
thẩm để xét xử lại trong trường
hợp miễn trách nhiệm hình sự
không có căn cứ


Các câu hỏi nhận định thường gặp
Biện pháp bảo lĩnh chỉ
áp dụng cho bị can, bị
cáo phạm tội ít nghiêm
trọng.

Biện pháp bảo lĩnh chỉ
áp dụng cho bị cáo là
người chưa thành niên.

Biện pháp cấm đi khỏi
nơi cư trú không áp
dụng đối với người
nước ngoài phạm tội
tại Việt Nam.
Biện pháp đặt tiền
hoặc tài sản để đảm
bảo được áp dụng
không phụ thuộc vào
việc bị can, bị cáo

phạm loại tội gì.
Biện pháp ngăn chặn
chỉ áp dụng đối với bị
can, bị cáo.

Biện pháp tạm giam có
thể được áp dụng đối

Nhận định này sai, vì: Theo quy định tại K1 Đ92 BLTTHS thì biện
pháp bảo lĩnh là biện pháp ngăn chặn được áp dụng thay thế cho biện
pháp tạm giam. Và căn cứ vào Đ88 BLTTHS thì biện pháp tạm giam
có thể được áp dụng đối với bị can bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm
trọng, rất nghiêm trọng; bị can bị cáo phạm tội nghiêm trọng, ít
nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù trên hai năm và có căn
cứ cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét
xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội. Như vậy, biện pháp bảo lĩnh có thể
áp dụng đối với bị can, bị cáo nêu trên chứ không phải chỉ áp dụng cho
bị cáo là người chưa thành niên.
Nhận định này sai, vì: Theo quy định tại K1 Đ92 BLTTHS thì biện
pháp bảo lĩnh là biện pháp ngăn chặn được áp dụng thay thế cho biện
pháp tạm giam. Và căn cứ vào Đ88 BLTTHS thì biện pháp tạm giam
có thể được áp dụng đối với bị can bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm
trọng, rất nghiêm trọng; bị can bị cáo phạm tội nghiêm trọng, ít
nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù trên hai năm và có căn
cứ cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét
xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội. Như vậy, biện pháp bảo lĩnh có thể
áp dụng đối với bị can, bị cáo nêu trên chứ không phải chỉ áp dụng cho
bị cáo là người chưa thành niên.
Nhận định này sai, vì: Theo quy định tại K1 Đ91 BLTTHS thì biện
pháp cấm đi khỏi nơi cư trú có thể được áp dụng đối với bị can bị cáo

có nơi cư trú rõ ràng nhằm đảm bảo sự có mặt của họ theo giấy triệu
tập của CQĐT, VKS, Tòa án. Như vậy, việc áp dụng biện pháp cấm đi
khỏi nơi cư trú không căn cứ vào bị can, bị cáo là người Việt Nam hay
là người nước ngoài. Do đó, nếu người nước ngoài phạm tội mà có nơi
cư trú rõ ràng thì cũng có thể áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú
Nhận định này đúng, vì: Căn cứ K1 Đ93 BLTTHS thì biện pháp đặt
tiền hoặc tài sản để bảo đảm được áp dụng để thay thế biện pháp tạm
giam mà căn cứ vào K1 Đ88 BLTTHS thì biện pháp tạm giam có thể
được áp dụng đối với mọi loại tội phạm. Do đó biện pháp đặt tiền hoặc
tài sản để đảm bảo được áp dụng không phụ thuộc vào việc bị can, bị
cáo phạm loại tội gì.
Nhận định này sai, vì: Căn cứ Điều 79 BLTTHS các BPNC được áp
dụng để kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ bị
can bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ
tiếp tục phạm tội, cũng như cần đảm bảo thi hành án.
Theo quy định này thì trường hợp áp dụng BPNC để kịp thời ngăn
chặn tội phạm thì đối tượng bị áp dụng BPNC không phải là bị can, bị
cáo. Cụ thể, đối với BPNC bắt người trong trường hợp khẩn cấp thì
đối tượng bị áp dụng không phải là bị can, bị cáo mà khi các chủ thể
thực hiện các hành vi quy định tại Khoản 1 Điều 81 BLTTHS thì có
thể bị áp dụng BPNC này. Và đối với các BPNC khác như : bắt người
phạm tội quả tang, biện pháp tạm giữ cũng có thể áp dụng đối với
người chưa phải là bị can, bị cáo.
Nhận định này đúng, vì: Căn cứ Đ88 BLTTHS thì biện pháp tạm giam
có thể được áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm
21


với tất cả các loại tội trọng, phạm tội rất nghiêm trọng; bị can, bị cáo phạm tội nghiêm
phạm.

trọng, phạm tội ít nghiêm trọng mà bộ luật hình sự quy định hình phạt
tù trên hai năm và có căn cứ cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản
trở việc điều tra truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội. Mặt
khác, theo quy định của BLHS thì tất cả các loại tội phạm (ít nghiêm
trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng) đều có
khung hình phạt trên hai năm. Do đó đối với loại tội nghiêm trọng ít
nghiêm trọng mà có căn cứ cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở
việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội thì có thể áp
dụng biện pháp tạm giam. Do đó, biện pháp tạm giam có thể được áp
dụng đối với tất cả các loại tội phạm.
Biện pháp tạm giam Nhận định này sai, vì: Theo quy định tại Đ88 BLTTHS thì đối với bị
được áp dụng đối với can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng ; phạm tội rất nghiêm trọng
mọi loại tội phạm.
thì có thể được áp dụng trong mọi trường hợp. Còn đối với bị can, bị
cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội ít nghiêm trọng thì chỉ có thể
được áp dụng khi thỏa mãn điều kiện : phạm tội nghiêm trọng, phạm
tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù trên hai
năm và có căn cứ cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều
tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội.
Như vậy, không phải biện pháp tạm giam được áp dụng đối với mọi
loại tội phạm mà đối với loại tội nghiêm trọng, ít nghiêm trọng phải
thỏa mãn được các điều kiện trên mới được áp dụng.
Lưu ý: Nếu biện pháp tạm giam có thể được áp dụng đối với mọi loại
tội phạm thì nhận định này là đúng.
Biện pháp tạm giam Nhận định này sai, vì: Bị can, bị cáo là người chưa thành niên vẫn có
không được áp dụng thể bị áp dụng biện pháp tạm giam nếu có đủ căn cứ quy định tại K1,
đối với bị can, bị cáo là K2 Đ303 và Đ88 BLTTHS, cụ thể là :
người chưa thành niên. – Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi có thể bị tạm giam nếu có đủ
căn cứ quy định tại Đ88 BLTTHS nhưng chỉ trong những trường hợp
phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm

trọng.
– Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi có thể bị tạm giam nếu có đủ
căn cứ quy định tại Đ88 BLTTHS nhưng chỉ trong trường hợp phạm
tội nghiêm trọng do cố ý, phạm tội rất nghiêm trọng hoặc phạm tội đặc
biệt nghiêm trọng.
Biện pháp tạm giam Nhận định này đúng, vì: Căn cứ vào Đ303 BLTTHS thì không có
không được áp dụng trường hợp nào người chưa thành niên phạm tội ít nghiêm trọng bị áp
đối với bị can, bị cáo là dụng biện pháp tạm giam.
người chưa thành niên
phạm tội ít nghiêm
trọng.
Biện pháp tạm giam Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào K2 Đ88 BLTTHS thì bị can, bị cáo
không được áp dụng là phụ nữ có thai, người già yếumà có nơi cư trú rõ ràng thì không tạm
đối với bị can, bị cáo giam mà áp dụng BPNS khác ngoại trừ những trường hợp :
là phụ nữ đang mang – bị can, bị cáo bỏ trốn và bị bắt theo lệnh truy nã ;
thai, người già yếu.
– Bị can, bị cáo được áp dụng BPNC khác nhưng tiếp tục phạm tội
hoặc cố ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử.
– Bị can, bị cáo phạm tội an ninh quốc gia và có đủ căn cứ cho rằng
22


Biện pháp tạm giữ là
biện pháp ngăn chặn
duy nhất có thể được
áp dụng ngay sau khi
bắt được người đang bị
truy nã.

Biện pháp tạm giữ vẫn

có thể áp dụng đối với
bị can, bị cáo.

Các cơ quan khác của
CAND được giao một
số hoạt động điều tra
có quyền khởi tố bị
can.
Chỉ có kiểm sát viên
viện kiểm sát
thực
hành
quyền công tố
mới có quyền
trình bày lời
buộc tội tại
phiên tòa.
Chỉ có kiểm sát viên
viện kiểm sát thực
hành quyền
công
tố mới có quyền trình
bày lời buộc tội tại
phiên tòa.
Chỉ có những người
tiến hành tố tụng mới
có quyền xét hỏi tại

nếu không tạm giam đối với họ thì sẽ gây nguy hại đến an ninh quốc
gia.

Như vậy, biện pháp tạm giam có thể được áp dụng đối với bị can, bị
cáo là phụ nữ đang mang thai, người già yếu
Nhận định này sai, tại vì: Căn cứ vào điểm a K2 Đ88 BLTTHS thì bị
can bị cáo bỏ trốn và bị bắt theo lệnh truy nã thì cũng có thể bị áp
dụng biện pháp tạm giam. Và căn cứ vào K2 Đ83 thì biện pháp tạm
giam có thể được áp dụng ngay sau khi bắt được người đang bị truy
nã. Cụ thể là sau khi nhận được thông báo, cơ quan đã ra quyết định
truy nã có thẩm quyền bắt để tạm giam phải ra ngay lệnh tạm giam và
gửi ngay lệnh tạm giam đã được VKS cùng cấp phê chuẩn cho CQĐT
nhận người bị bắt. Sau khi nhận được lệnh tạm giam, CQĐT nhận
người bị bắt có trách nhiệm giải ngay người đó đến trại tạm giam nơi
gần nhất. Như vậy, biện pháp tạm giữ không phải là biện pháp ngăn
chặn duy nhất có thể được áp dụng ngay sau khi bắt được người đang
bị truy nã.
Nhận định này đúng, vì:Căn cứ K1 Đ86 BLTTHS thì biện pháp tạm
giữ có thể được áp dụng đối với những người bị bắt trong trường hợp
khẩn cấp, phạm tội quả tang, người phạm tội đầu thú, tự thúhoặc đối
với người bị bắt theo quyết định truy nã. Đối với trường hợp người
phạm tội đã có quyết định khởi tố VAHS hoặc bị tòa án quyết định đưa
ra xét xử nhưng bỏ trốn sau đó cơ quan có thẩm quyền quyết định ra
lệnh truy nã và bị bắt thì có thể bị áp dụng biện pháp tạm giữ. Như
vậy, đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giữ trong trường hợp này là bị
can, bị cáo. Do đó, biện pháp tạm giữ có thể áp dụng đối với bị can, bị
cáo.
Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào K2 Đ111 BLTTHS thì cơ quan khác
của CAND được giao một số hoạt động điều tra không có quyền khởi
tố bị can mà sau khi khởi tố vụ án, tiên hành những hoạt động điều tra
ban đầu thì phải chuyển hồ sơ cho CQĐT có thẩm quyền trong thời
hạn 7 ngày kể từ ngày ra quyết định KTVA.
Sai, tại vì:Căn cứ vào Khoản 3 Điều 51 BLTTHS, trong trường hợp vụ

án được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại quy định tại Điều 105
BLTTHS thì người bị hại hoặc đại diện hợp pháp của họ trình bày lời
buộc tội tại phiên tòa.

Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào Khoản 3 Điều 51 BLTTHS, trong
trường hợp vụ án được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại quy định
tại Điều 105 BLTTHS thì người bị hại hoặc đại diện hợp pháp của họ
trình bày lời buộc tội tại phiên tòa.
Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào K2 Đ207 BLTTHS thì không chỉ có
những người tiến hành tố tụng mới có quyền xét hỏi tại phiên tòa mà
người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự, người giám
23


phiên tòa.

định cũng có quyền xét hỏi tại phiên tòa.

Chỉ có quan hệ
pháp luật tố tụng hình
sự mới mang tính
quyền lực nhà nước.
Cơ quan có thẩm
quyền khởi tố vụ án là
cơ quan tiến hành tố
tụng.

Sai, quan hệ pháp luật hành chính

Cơ quan có thẩm

quyền ra quyết định
khởi tố vụ án hình sự
thì có quyền thay đổi,
bổ sung quyết định
khởi tố vụ án không có
căn cứ.

Đối chất chỉ được áp
dụng với những người
có tư cách tố tụng
giống nhau.
Đối với bị cáo không bị
tam giam nhưng bị xử
phạt tù thì HĐXX bắt
buộc phải ra quyết định
bắt tạm giam bị cáo
ngay sau khi tuyên án.
HĐXX có thể thực
hiện đồng thời việc yêu
cầu VKS khởi tố và tự
mình khởi tố vụ án đó.

Nhận định này sai, vì: Ngoài CQTHTT thì một số cơ quan khác cũng
có thẩm quyền KTVA như: Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm,
lực lượng Cảnh sát biển và các cơ quan khác trong CAND, QĐND
được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra được quy định
tại Điều 111.
Nhận định này sai, vì: Căn cứ Điều 104 BLTTHS thì cơ quan có thẩm
quyền ra quyết định KTVAHS bao gồm: CQĐT, VKS, HĐXX và
ngoài ra căn cứ vào Điều 111 BLTTHS thì các cơ quan như Bộ đội

biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, các cơ quan
khác của CAND, QĐND được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt
động điều tra cũng có quyền ra quyết định KTVA. Cơ quan có thẩm
quyền ra quyết định KTVA nhiều như vậy nhưng không phải tất cả các
cơ quan trên đều có quyền thay đổi bổ sung mà theo quy định tại Điều
106 BLTTHS thì chỉ có CQĐT và VKS mới có quyền thay đổi, bổ
sung quyết định KTVAHS. Mặt khác, theo quy định tại Điều 109
BLTTHS thì đối với các quyết định KTVA không có căn cứ của
HĐXX thì VKS kháng nghị với TA cấp trên còn đối với các quyết định
khởi tố không có căn cứ của các chủ thể còn lại thì VKS ra quyết định
hủy bỏ đối với các quyết định khởi tố đó chứ không phải thay đổi, bổ
sung. Việc thay đổi bổ sung chỉ áp dụng đối với những quyết định khởi
tố có căn cứ nhưng khởi tố không đúng với hành vi phạm tội được quy
định tại Điều 106 BLTTHS.
Nhận định này sai, vì: Theo quy định tại K1 Đ138 BLTTHS thì đối
chất không phụ thuộc vào việc người có tư cách tố tụng có giống nhau
hay không mà khi có sự mâu thuẫn trong lời khai giữa hai hay nhiều
người thì ĐTV tiến hành đối chất. Do vậy, đối chất không chỉ được áp
dụng với những người có tư cách tố tụng giống nhau.
Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào K2 Đ228 BLTTHS thì đối với bị
cáo không bị tạm giam nhưng bị xử phạt tù thì chỉ bắt tạm giam để
chấp hành hình phạt tù khi bản án đã có hiệu lực pháp luật.

Nhận định này sai, vì: Căn cứ đoạn 3 k1 Đ104 BLTTHS thì HĐXX ra
quyết định khởi tố hoặc yêu cầu viện kiểm sát KTVAHS nếu qua việc
xét xử tại phiên tòa mà phát hiện được tội phạm hoặc người phạm tội
mới cần phải điều tra. Như vậy, Tòa án chỉ có thể thực hiện một trong
hai hành vi là yêu cầu VKS khởi tố hoặc tự mình khởi tố chứ không
được đồng thời thực hiện hai hành vi trên.
HĐXX phúc thẩm có Nhận định này sai, vì: Theo quy định K2 Đ248 BLTTHS thì HĐXX

quyền trả hồ sơ điều phúc thẩm không có quyền trả hồ sơ điều tra bổ sung mà khi nhận thấy
tra bổ sung.
việc điều tra ở cấp sơ thẩm không đầy đủ mà cấp phúc thẩm không thể
24


bổ sung được thì TA cấp phúc thẩm hủy bản án sơ thẩm để điều tra lại
theo quy định tại K1 Đ250 BLTTHS.
Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào Đa K1 Đ19 BLTTHS thì mặc dù bộ
đội biên phòng không phải là cơ quan điều tra nhưng cũng có thẩm
quyền tiến hành hoạt động khám nghiệm hiện trường. Do đó, không
phải hoạt động khám nghiệm hiện trường chỉ do CQĐT thực hiện.
Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào K2 Đ2 BLTTHS thì hội thẩm nhân
dân chỉ cơ cấu ở TAND cấp tỉnh và TAND cấp huyện còn trong
TANDTC không có hội thẩm.

Hoạt
động
khám
nghiệm hiện trường
chỉ do CQĐT thực
hiện.
Hội thẩm nhân dân có
thể tham gia xét xử
phúc thẩm tại Tòa
phúc thẩm TANDTC
khi cần thiết.
Kết luận giám định là Nhận định này sai, vì: Căn cứ Điểm c, Khoản 2, Điều 64 BLTTHS thì
chứng cứ trong tố tụng kết luận giám định là nguồn dùng để xác định chứng cứ chứ không
hình sự.

phải là chứng cứ. Kết luận chỉ được coi là chứng cứ khi: thông tin
trong kết luận là có thật, được tiến hành theo trình tự thủ tục theo pháp
luật quy định và được cơ quan có thẩm quyền dùng làm căn cứ để xác
định có hay không có hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm
tội cũng như những tình tiết cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ
án.
Kết luận giám định Nhận định này đúng, vì: Căn cứ Khoản 2 Điều 73 và Điều 159
là nguồn chứng cứ có BLTTHS thì cơ quan THTT có thể quyết định giám định bổ sung hoặc
thể thay thế được.
giám định lại theo thủ tục chung nếu kết luận giám định chưa rõ hoặc
chưa đầy đủ. Do đó, kết luận giám định là nguồn chứng cứ có thể thay
thế được.
Kết quả thu được từ Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào Khoản 1 Điều 64 BLTTHS thì
hoạt động nghiệp vụ chứng cứ phải có đầy đủ các đặc điểm: phải tồn tại khách quan, có tính
(trinh sát, đặc tình, sổ liên quan và tính hợp pháp. Đối với kết quả thu được từ hoạt động
đen) là chứng cứ.
nghiệp vụ ( trinh sát, đặc tình, sổ đen), đặc điểm của hoạt động nghiệp
vụ này là bí mật, lén lút nên không thỏa mãn được tính hợp pháp
(được thu thập theo trình tự thủ tục luật định). Do vậy, kết quả thu
được tù hoạt động nghiệp vụ ( trinh sát, đặc tình, sổ đen) không được
sử dụng làm chứng cứ mà chỉ là căn cứ để định hướng giải quyết vụ
án.
Khai báo là quyền của Sai, tại vì: Căn cứ vào Điểm b, Khoản 4 Điều 55 BLTTHS quy định:
người
làm khai báo là nghĩa vụ của người làm chứng.
chứng.
Khai báo là quyền của Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào Điểm b, Khoản 4 Điều 55 BLTTHS
người làm chứng.
quy định: khai báo là nghĩa vụ của người làm chứng.
Khi Sửa bản án theo Nhận định này đúng, vì: Kháng cáo kháng nghị có thể theo hướng tăng

hướng
giảm
nhẹ, nặng hoặc giảm nhẹ. Tuy nhiên căn cứ vào K3 Đ249 BLTTHS thì
quyền hạn của HĐXX ngay cả khi kháng cáo hoặc kháng nghị theo hướng tăng nặng nhưng
phúc thẩm không phụ có căn cứ để giảm nhẹ thì HĐXX vẫn có quyền sửa bản án theo hướng
thuộc
vào
hướng giảm nhẹ. Do vậy mà khi sửa bản án theo hướng giảm nhẹ, quyền hạn
kháng cáo, kháng nghị. của HĐXX phúc thẩm không phụ thuộc vào hướng kháng cáo, kháng
nghị.
Khi thực hiện chức Nhận định này sai, vì: Căn cứ khoản 1 Điều 108 BLTTHS thì HĐXX
năng công tố, VKS có có quyền ra quyết định không KTVA và căn cứ vào khoản 3 Điều 109
quyền hủy bỏ mọi BLTTHS thì cũng tương tự như quyết định KTVA không có căn cứ thì
25


×