20 ĐIỀU THẦY CÔ CẦN GHI NHỚ
1. Hãy vui cùng những thành tích nhỏ bé của học trò và hãy chia sẻ những
thất bại của chúng.
2. Bạn là người rất gần gũi với học trò, hãy cố gắng để chúng luôn cởi mở
với bạn. Hãy vừa là bạn vừa là thày của chúng.
3. Đừng ngại thừa nhận với học trò là mình không biết về một vấn đề nào
đó. Hãy cùng chúng tìm câu trả lời.
4. Hãy cố gắng khơi dậy sự tự tin trong mỗi em học sinh. Khi đó chúng sẽ
đạt tới nhiều đỉnh cao trong học tập.
5. Đừng đòi hỏi một “kỷ luật lý tưởng” trong giờ học. Bạn đừng độc đoán
quá, hãy nhớ rằng giờ học là một phần cuộc sống của đứa trẻ, vì vậy đừng
làm cho giờ học gò bó quá, cứng nhắc quá. Qua mỗi giờ học đứa trẻ cần trở
thành một nhân cách cởi mở, say mê, sáng tạo và phát triển toàn diện.
6. Hãy cố gắng để giờ giảng của bạn không khuôn mẫu quá, chuẩn mực quá.
Tuyệt vời nhất là trong mỗi giờ học đều có những “phát minh” nho nhỏ
được diễn ra, những chân lí nho nhỏ được phát hiện, những đỉnh cao tri thức
được chinh phục và những cuộc tìm kiếm bắt đầu.
7. Các cuộc gặp gỡ với phụ huynh học sinh cần thiết thực và hiệu quả. Mỗi
buổi họp phụ huynh là dịp để bạn cung cấp thêm cho họ những kiến thức về
tâm lí, sư phạm, về quá trình học tập.
8. Hãy bước vào lớp với nụ cười. Khi học trò chào, hãy nhìn vào mắt từng
em để hiểu được tâm trạng cúa chúng, vui thì chia vui, buồn thì động viên.
9. Hãy luôn ghi nhớ: Học trò không phải là một chiếc bình cần đổ đầy kiến
thức, các em là những ngọn đuốc cần được thắp lên.
10. Điểm kém ảnh hưởng không tốt đến việc hình thành nhân cách của học
trò. Bạn hãy cố gắng chùng nào có thể để tránh cho các em điểm kém. Hãy
tìm cách khác để khắc phục tình trạng này.
11. Mỗi bài giảng của bạn phải là một bước tiến, dù là rất nhỏ, về phía trước
trong việc khám phá tri thức. Học sinh cần phải vượt qua những khó khăn
trong việc tiếp thu kiến thức và bạn hãy tính toán sao cho mức độ của những
khó khăn đó thật phù hợp.
12. Đừng tìm những con đường dễ dàng nhất trong việc giảng dạy. Như thế
học trò sẽ lười suy nghĩ, bạn cần làm cho chúng thấy việc học là lao động
thực sự. Điều quan trọng nhất là bạn phải luôn khích lệ, luôn ở bên chúng
khi khó khăn.
13. Nếu phải cân nhắc giữa hai điểm số khi cho điểm học sinh thì bạn hãy
chọn điểm cao hơn. Hãy chắp cho đứa trẻ đôi cánh, hãy tin ở em, cho em hy
vọng.
14. Không cần che giấu tình cảm của mình với các em, nhưng cần tuyệt đối
tránh sự ưu ái đặc biệt với một vài em nào đó. Hãy cố nhìn thấy những ưu
điểm ẩn sâu trong mỗi em. Có thể chính các em cũng không biết mình có
những ưu điểm đó. Bạn hãy giúp chúng nhận ra, phát triển chúng thêm.
15. Hãy nhớ rằng trên lớp học sinh cần phải cảm thấy hấp dẫn và thú vị. Chỉ
có sự hấp dẫn mới làm các em tập trung chú ý được.
16. Khi tiếp xúc với phụ huynh học sinh, bận cần nhớ rằng đối với họ đứa
con là quí giá nhất trên đời. Vì thế, bạn hãy hết sức tế nhị, tránh đừng để phụ
huynh bị tổn thương.
17. Đừng sợ xin lỗi học trò nếu thấy mình sai.Xin lỗi chỉ làm tăng uy tín của
bạn trong mắt các em mà thôi. Khi các em mắc lỗi, bạn cũng đừng nóng nảy
quá.
18. Hãy cố gắng sống hết mình với các em. Vui cùng vui, buồn cùng buồn.
Đùa nghịch và dạy dỗ. Hãy kiềm chế khi các em nói dối. Công bằng, kiên trì
và trung thực là khẩu hiệu của bạn.
19. Đừng dạy học sinh quá tự tin- sau này chúng sẽ bị xa lánh; quá rụt rè-
chúng sẽ bị coi thường; quá lắm lời- chúng sẽ không được ai tính đến; quá
cứng nhắc- chúng sẽ bị khước từ.
20. Một lần nữa xin nhắc lại: Hãy kiềm chế, bình tĩnh, kiền trì và mềm
mỏng.
========================
Một số thuật ngữ tiếng Anh
D ới đây chúng tôi cung cấp một số thuật ngữ tiếng Anh hay gặp phải khi các
bạn sử dụng phần mềm Microsoft Word v Powerpoint để tham khảo.
Tên thuật ngữ Nghĩa
Background
M u nền. Có thể l m u nền trang văn bản, m u
nền của slide hoặc m u nền của một đối t ợng
n o đó
Border
Khung viền của trang văn bản hoặc các đ ờng
trên một bảng (Table)
Bullet
Dấu đầu dòng đầu tiên một đoạn văn bản
Case
Chữ viết in hoa
Chacracter
Ký tự
Choice
Chọn một lựa chọn n o đó. Ví dụ chọn menu
File, tiếp theo chọn Open.
Collumn
Cột t i liệu
Color scheme
Gam m u. Có thể gồm rất nhiều m u sắc để tô
cho tập hợp các đối t ợng t ơng ứng. Ví dụ: tập
hợp m u các đối t ợng trên mỗi slide l một
Color scheme
Copy
Thao tác sao chép nội dung thông tin đang đ ợc
chọn v o bộ nhớ đệm Clipboard
Cut
Thao tác sao chép nội dung thông tin đang đ ợc
chọn v o bộ nhớ đệm Clipboard đồng thời xoá bỏ
các thông tin đang chọn
Document
T i liệu, bao gồm to n bộ các loại thông tin có
trên cửa sổ Word đang soạn thảo.
Equation
Biểu thức toán học
Formating
Định dạng thông tin trên t i liệu
Line
Dòng văn bản; nghĩa khác l công cụ vẽ đ ờng
thẳng trên word
Master slide
L một slide chính m khi thay đổi định dạng
các thông tin trên slide n y, to n bộ định dạng
thông tin t ơng ứng trên tệp trình diễn đang mở
sẽ tự động thay đổi theo nó.
Notes
Lời ghi chú. Hay đ ợc sử dụng ở cuối trang văn
bản Word hoặc trên mỗi slide của Powerpoint
cũng có thể có những lời ghi chú n y
Numbering
Chỉ số đầu dòng đầu tiên một đoạn văn bản
Page
Trang văn vản
Page Footer
Tiêu đề cuối trang văn bản
Page Header
Tiêu đề đầu của trang văn bản
Page setup
Thao tác định dạng trang giấy để in ấn
Paragraph
Đoạn văn bản, mỗi khi kết thúc một dấu xuống
dòng (Enter) sẽ tạo th nh một đoạn văn bản.
Paste
Thao tác dán dữ liệu từ bộ nhỡ đệm ra vị trí đang
chọn trên t i liệu
Picture
Tranh, ảnh trên máy tính
Presentation
Sự trình diễn (trình diễn báo cáo điện tử trong
Powerpoint)
Print
Lệnh in
Print preview
Thao tác xem nội dung t i liệu tr ớc khi in
Ruler
Th ớc kẻ trên m n hình l m việc Word, giúp
đơn giản v trực quan trong các thao tác định
dạng t i liệu
Save
Cất nội dung t i liệu đang mở lên tệp mới nếu
t i liệu n y ch a cất lần n o; hoặc cất nội dung
đang mở lên tệp chứa nó.
Save as
Cất nội dung t i liệu đang mở d ới một tên tệp
khác
Select
Thao tác chọn các thông tin trên t i liệu (bôi đen
văn bản chẳng hạn)
Shading
Thao tác tô m u nền cho bảng
Slide
Một bản trình diễn trong Powerpoint. Trên đó có
thể chứa rất nhiều thông tin cần trình chiếu.
Symbol
Ký hiệu đặc biệt nh : â
Text
Văn bản, loại thông tin bao gồm các ký tự trên t i
liệu
Word
Từ