Biên sọan : MXT Trang 1
BÀI TẬP TỔNG HỢP SỐ 6 CHƯƠNG I DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Câu 1 : Dao động tuần hoàn là dao động mà vật :
A. Qua lại vị trí cân bằng có giới hạn không gian.
B. Trạng thái chuyển động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
C. Có li độ biến đổi theo thời gian tuân theo quy luật sin.
D. A, C đúng
Câu 2 : Một vật dao động điều hòa với tần số 5Hz. Khi pha dao động bằng π/6 rad, gia tốc vật
2
30 /a m s= −
. Lấy
2
10
π
=
. Li độ và vận tốc của vật khi đó là:
A. x = -3cm; v = 30
3
π
cm/s B. x =-3
3
cm; v = 15
3
π
cm/s
C. x = 3
3
cm; v = 60
3
π
cm/s D. x = 3cm; v = - 10
3
π
cm/s
Câu 3 : Một vật dao động điều hoà với phương trình:
)cm)(
2
tcos(.8x
π
+π=
. Lấy
10
2
=π
. Biểu thức gia tốc của vật
là:
A.
)s/cm)(
2
tcos(.80a
2
π
+π=
B.
)s/cm)(
2
tcos(.80a
2
π
+π−=
C.
)s/cm)(
2
tsin(.80a
2
π
+π=
D.
)s/cm(tcos.80a
2
π−=
Câu 4 : : Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa.Tại thời
điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2
3
m/s
2
. Biên độ dao động của viên bi là:
A. 4 cm.. B. 16cm. C. 4
3
cm. D. 10
3
cm.
Câu 5 : Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Vận tốc có độ lớn cực đại bằng 60cm/s. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân
bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x = 3
2
cm theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế năng. Phương trình
dao động của vật có dạng: A.
( ) ( )
x 6cos 10t / 4 cm
= + π
B.
( ) ( )
x 6 2cos 10t / 4 cm= − π
C.
( ) ( )
x 6 2cos 10t / 4 cm= + π
D.
( ) ( )
x 6cos 10t / 4 cm
= − π
Câu 6 : : Một chất điểm có khối lượng m = 1kg dao động điều hoà với chu kì T = π/5s. Biết năng lượng của nó là
0,02J. Biên độ dao động của chất điểm là: A. 2cm B. 4cm C. 6,3cm D. 6cm.
Câu 7 : Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A .Khi chu kì tăng 3 lần thì năng lượng của vật thay
đổi như thế nào: A. Giảm 3 lần. B. Tăng 9 lần. C. Giảm 9 lần D. Tăng 3 lần
Câu 8 : Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa.Tại thời
điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2
3
m/s
2
. Biên độ dao động của viên bi là:
A. 4 cm.. B. 16cm. C. 4
3
cm. D. 10
3
cm.
Câu 9 : Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với phương trình x = 2cos20t (cm). Chiều dài tự nhiên của lò
xo là l
0
= 30cm, lấy g = 10m/s
2
. Chiều dài nhỏ nhất và lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động lần lượt là
A. 28,5cm và 33cm. B. 31cm và 36cm. C. 30,5cm và 34,5cm. D. 32cm và 34cm.
Câu 10 : Một chất điểm dao động điều hòa. Khi đi qua vị trí cân bằng, tốc độ của chất điểm là 40cm/s, tại vị trí biên gia
tốc có độ lớn 200cm/s
2
. Biên độ dao động của chất điểm là: A. 0,1m. B. 8cm. C. 5cm. D.
0,8m.
Câu 11 : Một con lắc lò xo nằm ngang, tại vị trí cân bằng, cấp cho vật nặng một vận tốc có độ lớn 10cm/s dọc theo trục
lò xo, thì sau 0,4s thế năng con lắc đạt cực đại lần đầu tiên, lúc đó vật cách vị trí cân bằng:
A. 1,25cm. B. 4cm. C. 2,5cm. D. 5cm.
Câu 12 : Một có khối lượng 10g vật dao động điều hoà với biên độ 0,5m và tần số góc 10rad/s. Lực hồi phục cực đại
tác dụng lên vật là: A. 25N. B. 2,5N. C. 5N D. 0,5N.
Câu 13 : Trong d đ đ h , đại lượng nào sau đây phụ thuộc vào cách kích thích dao động:
A. Biên độ A và phan ban đầu B. biên độ A và tần số góc C.phan ban đầu và chu kỳ T D. chỉ có biên độ A
Câu 14 : vật d đ đ h với phương trình x= 4.cos( 10πt-π/3)(cm).Hỏi gốc thời gian đã chọn lúc vật có trạng thái chuyển
động như thể nào?
A. Đi qua gốc toạ độ x= 2cm và chuyển động ngược chiều dương của trục 0x
Biên sọan : MXT Trang 2
B. Đi qua gốc toạ độ x= -2cm và chuyển động ngược chiều dương của trục 0x
C. Đi qua gốc toạ độ x= 2cm và chuyển động theo chiều dương của trục 0x
D. Đi qua gốc toạ độ x= -2cm và chuyển động theochiều dương của trục 0x
Câu 15 : Một vật d đ đ h với tần số f= 2Hz. Khi pha dao động bằng-π/4 thì gia tốc của vật a= -8m/s
2
.Lấy π
2
=10. biên
độ dao động của vật là : A. 10
2
cm B. 5
2
cm C. 2
2
cm D. 3
2
cm
Câu 16 : Một vật d đ đ h với chu kỳ 2s. vật qua vtcb với vận tốc 31,4cm/s. tại thời điểm ban đầu , vật qua vtcb có li độ
5cm theo chiều âm. Lấy π
2
=10.Phương trình dao động của vật là:
A. x= 10.cos(πt+π/3)(cm) B. x= 10.cos(πt-π/6)(cm) C. x= 10.cos(πt-5π/6)(cm) D.x= 10.cos(πt-π/6)(cm)
Câu 17 : Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối luợng m= 400g, gắn vào đầu lò xo có độ cứng k= 40N/m.Người ta
kéo vật nặng ra khói vtcb theo chiều âm một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Chọn gốc thời gian là lúc thả vật.
Phương trình dao động của vật là;
A. x= 4.cos(10t+π)(cm) B. x= 4.cos(10t)(cm) C. x= 4
2
.cos(10t+π)(cm) D. x= 4
2
.cos(10t)(cm)
Câu 18 : Vật nặng trong con lắc lò xo d đ đ h với ω = 10
5
rad/s,Chọn gốc toạ độ trùng với vtcb của vậ . Biết rằng tại
thời điểm ban đầu vật đi qua li độ x=+2cm với vận tốc v=+20
15
cm/s. phương trình dao động của vật là:
A. x= 2
10
.cos(
10
t-π/2)(cm) B. x= 2
10
.cos(
10
t+π/2)(cm)
C. x= 2.cos(
10
t)(cm) D. x= 2.cos(
10
t-π/2)(cm)
Câu 19 : Chọn gốc 0 của hệ trục tại vtcb . vật nặng trong con lắc lò xo d đ đ h dọc theo trục 0x, vận tốc khi đi qua vtcb
là 20πcm/s. gia tốc cực đại là 2m/s
2
. Gốc thời gian được chọn lúc vật qua vị trí có x
0
=10
2
cm hướng về vị trí cân
bằng. Phương trình dao động của vật là :
A. x= 10.cos(πt-3π/4)(cm) B. x= 10.cos(πt-π/4)(cm) C. x= 20.cos(πt-3π/4)(cm) D. x= 20.cos(πt-π/4)(cm)
Câu 20 : Một conlắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m= 500g, lò xo có độ cứng 40N/m, chiều dài tự nhiên l
0
= 20cm
được đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc 30
0
so với mặt phẳng ngang.Đầu trên lò xo gắn vào điểm cố định , đầu đươiù
gắn vào vật nặng . lấy g=10m/s
2
. chiều dài của lò xo khi vật ở vtcb là;
A. 26,25cm B. 32,5cm C. 28cm D.27,5cm
Câu 21 : Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ. Khi vật ở trạng thái cân
bằng, lò xo giãn đoạn 2,5 cm. Cho con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Trong quá trình con lắc
dao động, chiều dài của lò xo thay đổi trong khoảng từ 25 cm đến 30 cm. Lấy g = 10 m.s
-2
. Vận tốc cực đại của vật
trong quá trình dao động là : A. 100 cm/s B. 50 cm/s C. 5 cm/s D.10 cm/s
Câu 22 : Một lò xo nhẹ treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên là 30cm. Treo vào đầu dưới lò xo một vật nhỏ thì thấy hệ
cân bằng khi lò xo giãn 10cm. Kéo vật theo phương thẳng đứng cho tới khi lò xo có chiều dài 42cm, rồi truyền cho vật
vận tốc 20cm/s hướng lên trên (vật dao động điều hoà).Chọn gốc thời gian khi vật được truyền vận tốc,chiều dương
hướng lên. Lấy
2
/10 smg
=
. Phương trình dao động của vật là:
A. x =
t10cos22
(cm) B. x =
t10cos2
(cm) C. x =
)
4
3
10cos(22
π
−
t
(cm) D. x =
)
4
10cos(2
π
+
t
(cm)
Câu 23 : Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 100g treo trên giá cố định.
Con lắc dao động điều hoà với biên độ A = 2
2
cm theo phương thẳng đứng. Lấy g =10 m/s
2.,
,
π
2
=10. Chọn gốc toạ
độ ở vị trí cân bằng, Tại vị trí lò xo giãn 3cm thì vận tốc của vật có độ lớn là:
A. 20 cm/s B. 20
π
cm/s C. 10
π
cm/s D. 2 cm/s
Câu 24 : Một con lắc lò xo thẳng đứng có k = 100N/m, m = 100g, lấy g =
π
2
= 10m/s
2
. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống
một đoạn 1cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu
10 3 /cm s
π
hướng thẳng đứng. Tỉ số thời gian lò xo nén và giãn trong
một chu kỳ là
A. 5 B. 2 C. 0,5 D. 0,2
Câu 25 : Con lắc lò xo độ cứng k, khối lượng m = 100g, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Lò xo có chiều
dài tự nhiên là 50cm. Khi dao động, chiều dài biến đổi từ 58cm đến 62cm. Khi chiều dài lò xo l = 59,5 thì lực đàn hồi
của lò xo có độ lớn là bao nhiêu?
A. 0,95N B. 0,5N C. 1,15N D. 0,75N
Câu 26 : Một con lắc lũ xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lượng m = 0,4kg gắn vào lũ xo cú độ cứng k.
Đầu cũn lại của lũ xo gắn vào một điểm cố định. Khi vật đứng yờn, lũ xo dón 10cm. Tại vị trớ cõn bằng, người ta
truyền cho quả cầu một vận tốc v
0
= 60 cm/s hướng xuống. Lấy g = 10m/s
2
. Tọa độ quả cầu khi động năng bằng
thế năng là : A. 0,424 m B. ± 4,24 cm C. -0,42 m D. ± 0,42 m
Câu 27 : Một con lắc lũ xo treo thẳng đứng. Kớch thớch cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng.
Biên sọan : MXT Trang 3
Khi đú năng lượng dao động là 0,05J, độ lớn lớn nhất và nhỏ nhất của lực đàn hồi của lũ xo là 6N và 2N. Tỡm chu
kỡ và biờn độ dao động. Lấy g = 10m/s
2
.
A. T ≈ 0,63s ; A = 10cm B. T ≈ 0,31s ; A = 5cm C. T ≈ 0,63s ; A = 5cm D. T ≈ 0,31s ; A = 10cm
Câu 28 : Một con lắc lò xo dao động theo phương trình x=6cos(5πt -
4
π
) cm. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí ban
đầu đến vị trí có động năng bằng thế năng là : A.
.
15
1
s
B.
.
40
3
s
C.
.
60
1
s
D.
.
10
1
s
Câu 29 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật m = 100g. Kéo vật xuống dưới vị
trí cân bằng theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật dao động theo phương trình: x = 5cos
( )
4 t
π
cm. Chọn gốc thời
gian là lúc buông vật, lấy g = 10m/s
2
. Lực dùng để kéo vật trước khi dao động có độ lớn:
A. 6,4N B. 0,8N C. 3,2N D. 1,6N
Câu 30 : Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đọan ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
Câu 31 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật khối lượng không đổi dao động điều
hòa.
A. Trong một chu kì luôn có 4 thời điểm mà ở đó động năng bằng 3 thế năng.
B. Thế năng tăng chỉ khi li độ của vật tăng
C. Trong một chu kỳ luôn có 2 thời điểm mà ở đó động bằng thế năng.
D.Động năng của một vật tăng chỉ khi vận tốc của vật tăng
Câu 32 : Gia tốc trong dao động điều hoà cực đại khi :
A. vận tốc dao động cực đại. B. vận tốc dao động bằng không.
C. dao động qua vị trí cân bằng. D. tần số dao động lớn.
Câu 33 : Dao động tắt dần có đặc điểm :
A. biên độ giảm dần theo thời gian. B. năng lượng dao động bảo toàn.
C. chu kì dao động không đổi. D. vận tốc biến thiên điều hoà theo thời gian
Câu 34 : Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng có năng lượng toàn phần E=2.10
-2
(J)lực đàn hồi của lò xo
F
(max)
=2(N).Lực đàn hồi của lò xo khi ở vị trí cân bằng là F= 2(N). Biên độ dao động sẽ là :
A. 2(cm). B.3(cm). C.4(cm). D.không phảI các kết quả trên.
Câu 35 : Con lắc lò xo dao động đứng. Nừu dùng vật m
1
thì chu kì dao động là T
1
=0.6(s). nếu dùng vật m
2
thì chu kì
dao động là T
2
=0.8 (s). nếu dùng vật m=m
1
+m
2
thì chu kì dao động là :
A.3(s) B.2(s) C.1(s) D. không phải các kết quả trên.
Câu 36 : Vật có khối lượng 0.4 kg treo vào lò xo có K=80(N/m). Dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 10
(cm). Gia tốc cực đại của vật là :
A. 5 (m/s
2
) B. 10 (m/s
2
) C. 20 (m/s
2
) D. -20(m/s
2
)
Câu 37 : Vật khối lượng m= 100(g) treo vào lò xo K= 40(N/m).Kéo vật xuống dưới VTCB 1(cm) rồi truyền cho vật
vận tốc 20 (cm/s) hướng thẳng lên để vật dao động thì biên độ dao động của vật là :
A. 5 cm B. 10 cm C. 25cm D. Đáp án khác
Câu 38 : con lắc lò xo gồm vật m, gắn vào lò xo độ cứng K=40N/m dao động điều hoà theo phương ngang, lò xo biến
dạng cực đại là 4 (cm).ở li độ x=2(cm) nó có động năng là :
A. 0.048 (J). B. 2.4 (J).C. 0.024 (J). D. Một kết quả khác.
Câu 39 : Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m= 100g treo vào đầu một lò xo có độ cứng k= 100N/m. Kích
thích cho vật dao động. Trong quá trình dao động vận tốc đạt cực đại 62,8cm/s. Lấy π
2
= 10.
a) . Biên độ nào sau đây đúng với biên độ dao động của vật?
A. 0.2cm B. 2cm C. 4cm D. 3.6cm
b) .Chọn gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiềù dương thì pha ban đầu của dao động của vật nhận giá trị nào sau
đây?
A. π/3 B. 0 C. -π D. -π/4.
c) . Vận tốc của vật khi qua vị trí cách VTCB 1cm có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 62,8cm/s B. 50,25cm/s C. 54,38cm/s D.36cm/s
Biên sọan : MXT Trang 4
Câu 40 : Con lắc lò xo thẳng đứng, một đầu cố định có tần số góc 10rad/s. g = 10m/s
2
. Độ giãn của lò xo tại VTCB là?
A. 5cm B. 8cm C. 10cm D. 6cm
Câu 41 : Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kỳ 3,14s và biên độ 1m. Khi chất điểm qua VTCB thì vận
tốc của nó bằng? A. 0,5m/s B. 1.m/s C. 2. m/s D.3.m/s
Câu 42 : Trong dao động điều hoà vận tốc biến đổi?
A. Lệch pha π/2 so với li độ C. Cùng pha so với li độ B. Sớm pha π/2 so với li độ D. Ngược pha so với li độ.
Câu 43 : Chu kỳ của con lắc lò xo được tính theo công thức nào?
A. T =
1
2
π
m
k
B. T =
1
2
π
k
m
C. T = 2π
m
k
D. T = 2π
k
m
Câu 44 : Một con lắc lò xo có độ cứng K, treo vật có khối lượng m, thì có chu kỳ dao động là T. Nếu cắt con lắc làm
đôi thì chu kỳ T’ của con lắc là bao nhiêu?
A. T’= T/2 B. T’ = 2T C.T’= T
2
D. T’ =T/
2
.
Câu 45 : Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang, một đầu gắn vào vật có khối lượng m. Để chu kỳ
tăng lên gấp đôi thì thay đổi vật có khối lượng là bao nhiêu?
A. m’ = 2m B. m’= 4m C. m’= m/2 D. m’= m/4.
Câu 46 : Tìm kết luận đúng cho dao động điều hoà.
A. vận tốc luôn trễ pha π/2 so với li độ. B. gia tốc và li độ đều biểu diễn cùng hàm sin nên luôn cùng pha.
C. gia tốc luôn trễ pha π/2 so với vận tốc. D. li độ và gia tốc ngược pha.
Câu 47 : Một vật có khối lượng 1kg treo vào lò xo có độ cứng k=400N/m. Truyền cho vật một vận tốc 1m/s khi vật ở
vị trí cân bằng. Phương trình dao động là :
A. x=5cos20t(cm) B. x=5cos(20t+π)(cm)C. x=10cos(20t-π)(cm) D. x=10cos20t(cm)
Câu 48 : Nếu chọn gốc toạ độ trùng với VTCB, ở thời điểm t thì mối liên hệ giữa biên độ A, li độ x, vận tốc v là?
A. A
2
= v
2
+ω
2
x
2
C. A
2
= v
2
+
2
2
v
ω
B. A
2
= x
2
+ω
2
v
2
D. A
2
= x
2
+
2
2
x
ω
.
Câu 49 : Một con lắc treo thẳng đứng, gồm quả cầu có khối lượng m, lò lo có độ cứng K, tại VTCB độ giãn
∆
l =
10cm. Người ta truyền cho quả cầu vận tốc ban đầu v
0
= 60cm/s hướng xuống, g = 10m/s
2
Thì biên độ dao động là?
A. 6cm B. 0.3cm C. 0.6cm D. 0.5cm
Câu 50 : Một con lắc treo thẳng đứng, gồm quả cầu có khối lượng m= 100g, lò lo có độ cứng K, vận tốc vật qua VTCB
31.4cm/s, gia tốc cực đại 4m/s
2
. Độ cứng của lò lo là? Lấy π
2
= 10.
A. 16N/m B. 160N/m C. 6.25N/m D. 625N/m.
Câu 51 : Con lắc lò xo treo thẳng đứng, có K = 25N/m, khi vật qua VTCB giãn 4cm, kích thích cho vật dao động điều
hoà với phương trình x = 6 cos(ωt+ϕ). Lực đàn hồi cực đại là?
A. 2.5N B. 0.5N C. 1.5N D. 5N.
Câu 52 : Lực đàn hồi nhỏ nhất bằng bao nhiêu? Khi con lắc treo thẳng đứng với A>
∆
l .
A. F = K(A -
∆
l) B. F = 0 C. F= K
∆
l D. F = KA.
Câu 53 : Một con lắc treo thẳng đứng, gồm quả cầu có khối lượng m, lò lo có độ cứng K. Hệ dao động điều hoà với
biên độ A, chu kỳ T. Lực đàn hồi cực đại tác dụng vào quả nặng là?
A. F
max
= K(
mg
K
+ 2A) C. F
max
= K(
mg
K
+ A) B. F
max
= K(
mg
K
- A) D. F
max
= K(2
mg
K
+ A).
Câu 54 : Một con lắc treo thẳng đứng, gồm quả cầu có khối lượng m, lò lo có độ cứng K, tại VTCB độ giãn
∆
l = 5cm,
thì lực đàn hồi cực đại lớn gấp 3 lực đàn hồi cực tiểu. Tìm biên độ A?
A. 5cm B. 7.5cm C. 1.25cm D. 2.5cm
Câu 55 : Trong một dao động điều hòa thì:
A. Li độ, vận tốc gia tốc biến thiên điều hoà theo thời gian và có cùng biên độ
B. Lực phục hồi ( lực kéo về) cũng là lực đàn hồi
C. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian
D. Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ