Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

TAI LIỆU ON tập dồ AN tốt NGHIỆP DƯỜNG VERSION 01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.99 KB, 35 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA CÔNG TRÌNH

NHÓM PGS.TS NHT
ÔN TẬP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

HÀ NỘI 12/2014


NỘI DUNG ÔN TẬP ĐỒ ÁN GỒM CÁC VẤN ĐỀ SAU :
I.
1.
2.
3.
4.
II.
1.
2.
3.
III.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
IV.
1.


2.
3.
V.
1.
2.
3.

PHẦN I: KHẢO SÁT ( Q phụ trách)
Khảo sát địa chất
Khảo sát thủy văn
Khảo sát địa hình
Khảo sát tuyến
PHẦN II: THIẾT KẾ HÌNH HỌC (K phụ trách)
Bình đồ
Trắc dọc
Trắc ngang
PHẦN III : THIẾT KẾ KẾT CẤU (K phụ trách)
Thiết kế bình đồ
Thiết kế trắc dọc
Thiết kế trắc ngang
Thiết kế nền đường
Thiết kế mặt đường
Thiết kế thoát nước
Thiết kế cây xanh và chiếu sáng
Thiết kế tổ chức giao thông
PHẦN IV : TỔ CHỨC THI CÔNG (C phụ trách)
Thi công nền đường
Thi công mặt đường
Thi công các công trình trên tuyến
CHUYÊN ĐỀ

Mục đích nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu


PHẦN I: KHẢO SÁT
CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐỂ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1 , công tác khảo sát tuyến
- Nhiệm vụ của bước này là thu thập các tài liệu cần thiết cho lập dự án đầu tư
công trình
- Kết quả phải đề xuất được các hướng tuyến và những giải pháp thiết kế tốt nhất
- Chuẩn bị: tài liệu liên quan
- Công tác thị sát và đo đạc ngoài thực địa
A, thị sát: nhiệm vụ là đối chiếu với bản đồ thực địa, xác định lại các phương án
tuyến và tìm hiểu tính hình dân cư hai bên tuyến, nguyên vật liệu tại chỗ,
B, đo đạc ngoài thực địa: nhiệm vụ là lập bình đồ địa hình khu vực dự định đặt
tuyến và so sánh chọn phương án tuyến. công việc đo đạc gồm: đo góc, đo dài,
đo cao, đo trắc ngang
- Khảo sát công trình: nhiệm vụ chọn các giải pháp thiết kế cho công trình đã
chọn và thu thập các số liệu cho việc thiết lập DADT, điều tra các công trình có
liên quan,
2, công tác khảo sát thủy văn
- Yêu cầu khảo sát thủy văn dọc tuyến:
Nội dung : điều tra thủy văn ở cá đoạn tuyến có yêu cầu khống chế cao độ nền
đường để đảm bảo nền đường không, điều tra mực nước cao nhất, bình thường.
Công tác tổ chức điều tra mực nước quy đinh
Trên bản đồ thiết kế các phương án tuyến vẽ đường ranh giới các lưu vực tụ
nước, ranh giới các vùng bị ngập, vùng có chế độ thủy văn đặc biệt
Hồ sơ khảo sát thủy văn dọc tuyến: thuyết mình, bản đồ , các số liệu liên quan,
- Yêu cầu khảo sát thủy băn đối với công trình thoát nước nhỏ:

Theo các phương án tuyến chọn, kiểm tra lại và bổ sung những vị trí sẽ bố trí
các công trình thoát nước cống , cầu nhỏ.
Xác định địa hình của suối chính và suối nhánh
Đối chiếu các đặc trung trên giữa bản đồ với thực địa
Tính toán lưu lượng thiết kế công trình thoát nước nhỏ
Điều tra mực nước
Đo vẽ trắc ngang của suối tại công trình và trắc ngang đường tại vị trí cống.
Hồ sơ khảo sát thủy văn công trình thoát nước nhỏ
3, khảo sát địa chất công trình
3.1, khảo sát địa chất công trình cho nên đường:
- Loại nền đường thông thường:
- Loại nèn đường đặc biệt:(nền đường có đất yếu)
3.2, Khảo sát ĐCCT cho cống.
3.3. Khảo sát ĐCCCT cho cầu nhỏ.
3.4 khảo sát ĐCCT cho cầu trung và cầu lơn
3.5 khảo sát ĐCCT các mỏ vật liệu xây dựng
3.6 lấy mẫu và thí nghiệm đất đá
4, Điều tra kinh tế và xã hội
4.1 mục đích của điều tra kinh tế


Nhằm thu thập các tài liệu liên quan làm cơ sở cho việc , dự báo nhu cầu vận tải, đánh
giá tính khả thi của dự án, chọn cấp đường, đánh giá hiểu quả kinh tế và hiệu qua
4.2 nội dung công tác điều tra kinh tế
- điều tra hiện trạng KT-XH và hiện trạng vận tải…, thu nhập các chỉ tiêu dân sinh,
các ngành kinh tế chủ yếu, tình hình hoạt động vận tải
4.3 các tài liệu cần cung cấp:
5,khảo sát môi trường
Mục đích của công tác khảo sát môi trường bước DADT, phân tích và đánh giá hiện
trạng, tài nguyên môi trường của khu vực có tuyến đi qua, từ đó rút ra được các đặc

trưng của hiện trạng môi trường.
5.1 công tác thu thập số liệu
- thu thập các quy hoạch phát triển KT-XH
- thu thập các bản đồ
- thu thập tài liệu các nganh
- thu thập các thông tin về môi trường
5.2 công tác điều tra hiện trường
- đặc điểm tự nhiên, hiện trạng giao thông
- các khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, thực trang hệ động, thực vật
- hiện trạng thành phần dân cư và các hoạt động kinh tế
5.3 công tác khảo sát đo đạc hiện trường
Chất lượng môi trường, mức độ ồn, tác động của độ rung, chất lượng nước và khí hậu.
5.4 hồ sơ khảo sát môi trường phải nộp gồm có:
Tài liệu cần thu thạp được ở trên, báo cáo tổng hợp về kết quả thu thập
KHẢO SÁT ĐỂ LẬP THIẾT KẾ KỸ THUẬT HOẶC TỔ CHỨC THI CÔNG
Nhiệm vụ của khảo sát kỹ thuật: tiến hành tất cả các công việc đo đạc, điều tra bằng
dụng cụ máy mọc, thu thập các số liệu cần thiết để thiết kế kỹ thuật và dự toán.
I, Khảo sát tuyến:
Gồm:
- công tác chuẩn bị
- công tác khảo sát tuyến
- khảo sát tuyến qua các khu vực đặc biệt
- khảo sát các công trình liên quan đến tuyến
- khảo sát các công trình thoát nước nhỏ
- thu thập các số liệu để lập thiết kế TCTC và dự toán
- lập các văn bản thỏa thuận cần thiết
- lập hồ sơ, tài liệu khảo sát
trong công tác khảo sát tuyến:
gồm có:
a, các phương pháp định tuyến ngoài thực địa: quan sát các điểm khống chế, các

điểm tuyến gặp khó khăn, đánh giá và phương hướng giải quyết.
kiểm tra lại các mốc cao độ còn hay mất, tìm hiểu địa chất thổ nhưỡng, đánh giá điều
kiện thiết kế.
b, phóng tuyến và đo góc
c, đóng cong , đo dài, rải cọc chi tiết, đo cao và đo trắc ngang
- đóng cong gồm các điểm . nối đầu (NĐ) , TĐ của đường cong chuyển tiếp, TĐ,
TC, P
- Đo dài: gồm đo dài tổng quát và đo dài chi tiết


Đo dài tổng quát để đóng cọc 100m (cọc H), đo tổng quát tiến hành 2 lần đo, sai số
giữa 2 lần đo không vượt quá giá trị cho phép.
Đo dài chi tiết để xác định khoảng cách giữa các cọc chi tiết, chỉ đo 1 lần và khép vào
cọc 100m( cọc H)
- Rải cọc chi tiết
Gồm có cọc chi tiết, cọc H, cọc Km
- Công tác đo cao : gồm có cao đạc tổng quát và cao đạc chi tiết. sử dụng máy
thủy bình
- Công tác đo trắc ngang được thực hiện bằng thước chữ A hoặc máy thủy bình,
trắc ngang phải vuông góc với trục đường, trong đường cong phải vuông góc
với đường hướng tâm.
- Cố định tuyến trên thực địa: cố định trên thực địa về bình đồ và cao độ
Lập bình đồ cao độ có thể bằng các phương pháp sau: phương pháp toàn đạc và
phương pháp bàn đạc
Khảo sát tuyến qua khu vực đặc biệt
Thường ở những đoạn : sụt , trượt, đoạn bị sói lở, những đoạn cần làm rãnh đỉnh, khe
sói đang hoạt động, hay những chỗ giao cắt …
Khảo sát các công trình liên quan đến tuyến
Gồm : bến xe bus, trạm cung cấp xăng dầu, các loại đường ống, cột điện…
Khảo sát các công trình thoát nước nhỏ

Gồm: cống , cầu nhỏ có, nền đường thấm và đường tràn
Nhiệm vụ: xác định vị trí công trình và thu thập các số liệu cần thiết
Thu thập các số liệu để thiết lập thiết kế TCTC và dự toán
Có thể xdung CT trong thời gian nào và bao lâu
Dự kiến thời hạn kết thúc
Số ngày làm việc, xác định các đoạn thi công
Tìm hiều hơn giá và các phụ cấp khu vực
Dự kiến nguồn cung cấp vật liệu
lập các văn bản thỏa thuận cần thiết
lập các văn bản thỏa thuận nhằm chứng minh thêm cho phương án tuyến chọn là hợp
lý, các giải pháp thi công là thích hợp, nguồn vật liệu triển khai là chấp nhận được..
hoặc các giao cắt với đường sắt…
hồ sơ tài liệu phải cung cấp
các tài liệu có liên quan đến dự án
II, KHẢO SÁT THỦY VĂN
1, Đối với tuyến đường
Đo đạc, thu thập các số liệu, tài liệu thủy văn có liên quan tới quy định cao độ điểm
khống chế của đường đỏ trên trắc dọc, các biện phá gia cố chống sói, chóng trượt
2, Đối với công trình thoát nước nhỏ
Đo đạc địa hình tại từng công trình thoát nước nhỏ
Nội dung gồm: đo vẽ bình đồ khu vực, mặt cắt ngang suối tại công trình thoát nước, đo
vẽ trắc dọc suối, điều tra mực nước.
III, KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT
1, chuẩn bị khảo sát
2,khảo sát địa chất công trình các loại nền đường
A, nền đường thong thường
b. nền đường đặc biệt ( đất yếu)
c, nền đường ngập nước và nền đường qua bãi song.



D, nền đường đào sâu
E, nên đường đắp cao
g. nền đườn dự kiến làm tường chắn và tường phòng hộ
3, khảo sát địa chất công trình cho cống
4, khảo sát địa chất công trình cho cầu nhỏ
5, khảo sát địa chất công trình cho cầu trung và cầu lớn
6, khảo sát các mỏ vật liệu xây dựng
Các giai đoạn khảo sát mỏ phân ra
A, tìm kiếm và tiến hành đồng thời với khảo sát sơ bộ tuyến
B, thăm dò sơ bộ và tiến hành đồng thời với khảo sát kỹ thuật
C, thăm dò chi tiết và tiến hành trong thời kỳ thiết kế thi công
IV, KHẢO SÁT ĐỊA HÌNH
CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐỂ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1 , công tác khảo sát tuyến
- Nhiệm vụ của bước này là thu thập các tài liệu cần thiết cho lập dự án đầu tư
công trình
- Kết quả phải đề xuất được các hướng tuyến và những giải pháp thiết kế tốt nhất
- Chuẩn bị: tài liệu liên quan
- Công tác thị sát và đo đạc ngoài thực địa
A, thị sát: nhiệm vụ là đối chiếu với bản đồ thực địa, xác định lại các phương án
tuyến và tìm hiểu tính hình dân cư hai bên tuyến, nguyên vật liệu tại chỗ,
B, đo đạc ngoài thực địa: nhiệm vụ là lập bình đồ địa hình khu vực dự định đặt
tuyến và so sánh chọn phương án tuyến. công việc đo đạc gồm: đo góc, đo dài,
đo cao, đo trắc ngang
- Khảo sát công trình: nhiệm vụ chọn các giải pháp thiết kế cho công trình đã
chọn và thu thập các số liệu cho việc thiết lập DADT, điều tra các công trình có
liên quan,
2, công tác khảo sát thủy văn
- Yêu cầu khảo sát thủy văn dọc tuyến:
Nội dung : điều tra thủy văn ở cá đoạn tuyến có yêu cầu khống chế cao độ nền

đường để đảm bảo nền đường không, điều tra mực nước cao nhất, bình thường.
Công tác tổ chức điều tra mực nước quy đinh
Trên bản đồ thiết kế các phương án tuyến vẽ đường ranh giới các lưu vực tụ
nước, ranh giới các vùng bị ngập, vùng có chế độ thủy văn đặc biệt
Hồ sơ khảo sát thủy văn dọc tuyến: thuyết mình, bản đồ , các số liệu liên quan,
- Yêu cầu khảo sát thủy băn đối với công trình thoát nước nhỏ:
Theo các phương án tuyến chọn, kiểm tra lại và bổ sung những vị trí sẽ bố trí
các công trình thoát nước cống , cầu nhỏ.
Xác định địa hình của suối chính và suối nhánh
Đối chiếu các đặc trung trên giữa bản đồ với thực địa
Tính toán lưu lượng thiết kế công trình thoát nước nhỏ
Điều tra mực nước
Đo vẽ trắc ngang của suối tại công trình và trắc ngang đường tại vị trí cống.
Hồ sơ khảo sát thủy văn công trình thoát nước nhỏ
3, khảo sát địa chất công trình
3.1, khảo sát địa chất công trình cho nên đường:
- Loại nền đường thông thường:


-

Loại nèn đường đặc biệt:(nền đường có đất yếu)

3.2, Khảo sát ĐCCT cho cống.
3.3. Khảo sát ĐCCCT cho cầu nhỏ.
3.4 khảo sát ĐCCT cho cầu trung và cầu lơn
3.5 khảo sát ĐCCT các mỏ vật liệu xây dựng
3.6 lấy mẫu và thí nghiệm đất đá
4, Điều tra kinh tế và xã hội
4.1 mục đích của điều tra kinh tế

Nhằm thu thập các tài liệu liên quan làm cơ sở cho việc
4.2 nội dung công tác điều tra kinh tế
- điều tra hiện trạng KT-XH và hiện trạng vận tải…
4.3 các tài liệu cần cung cấp:
5,khảo sát môi trường
Mục đích của công tác khảo sát môi trường bước DADT, phân tích và đánh giá hiện
trạng, tài nguyên môi trường của khu vực có tuyến đi qua, từ đó rút ra được các đặc
trưng của hiện trạng môi trường.
5.1 công tác thu thập số liệu
- thu thập các quy hoạch phát triển KT-XH
- thu thập các bản đồ
- thu thập tài liệu các nganh
- thu thập các thông tin về môi trường
5.2 công tác điều tra hiện trường
- đặc điểm tự nhiên, hiện trạng giao thông
- các khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, thực trang hệ động, thực vật
- hiện trạng thành phần dân cư và các hoạt động kinh tế
5.3 công tác khảo sát đo đạc hiện trường
Chất lượng môi trường, mức độ ồn, tác động của độ rung, chất lượng nước và khí hậu.
5.4 hồ sơ khảo sát môi trường phải nộp gồm có:
Tài liệu cần thu thạp được ở trên, báo cáo tổng hợp về kết quả thu thập


PHẦN II: THIẾT KẾ HÌNH HỌC

1.


















2.



Bình đồ
Tầm nhìn
Tầm nhìn hãm xe tránh chướng ngại vật S1
Tầm nhìn tránh xe ngược chiều S2
Tầm nhìn vượt xe S3
Tầm nhìn được ứng dụng vào thiết kế trong công tác tổ chức giao thông ( đảm bảo an
toàn giao thông khi khai thác, tổ chức trong đường cong ), công tác thiết kế mái ta luy
trong đường cong ( bạt mái ta luy để đảm bảo tầm nhìn)
Đường cong nằm
Tác dụng : Đảm bảo điều kiện chạy xe giống như trên đường thẳng
Siêu cao
Siêu cao là dạng mặt đường có dạng dốc 1 mái hướng về phía bụng đường cong
Tác dụng của siêu cao :

Làm giảm lực nằng ngang, hạn chế tác hại lực li tâm
Tạo tâm lý cho người lái xe, người lái tự tin khi lái xe vào đường cong
Tác dụng về mặt mỹ quan, quang học, làm cho mặt đường không bị thu hẹp khi vào
đường cong
Có 3 phương pháp quay siêu cao :
Quay quanh tim
Quay quanh trục ảo
Quay quanh mép đường
Đường cong chuyển tiếp
-Tác dụng: + Thay đổi góc ngoặt của bánh xe phía trước 1 cách từ từ.
+ Giảm mức độ tang lực ly tâm
+ Tuyến hài hòa, lượn đều không bị gãy khúc.
-Theo TCVN 4054-2005: Vtk ≥ 60 km/h
-Theo 22TCN 273-2001 : Vtk ≥ 50 km/h
Độ mở rộng đường cong
Đảm bảo điều kiện chạy xe an toàn khi vào đường cong. Theo TCVN 4054-2005 R<=
250m thì bố trí độ mở rộng trong đường cong.
Nguyên nhân mở rộng trong đường cong:
Quĩ đạo chuyển động của bánh sau khác bánh trước
trục sau luôn cố định
Bánh trước quay theo góc rẽ
xe lấn vào phía bụng đường cong.
Trắc dọc
Đường cong đứng lồi, đứng lõm:
Đường cong đứng lồi có tác dụng đảm bảo tầm nhìn của người lái xe trên trắc dọc.
Đường cong đứng lõm
- Bảo đảm hạn chế lực li tâm trên đường cong đứng lõm, không gây khó chịu với hành
khách, không vượt quá sức chịu đựng của lò xo.
- Bảo đảm tầm nhìn ban đêm.
Khi nào sử dụng đường cong đứng lồi lõm tối thiểu, lồi và lõm thông thường?


Trong thiết kế trắc dọc việc lựa chọn bán kính đường cong đứng nhằm tạo điều
kiện tốt cho xe chạy đảm bảo an toàn êm thuận, mặt khác đường cong đứng phải bám


3.





-

sát địa hình để đảm bảo cho khối lượng công trình ít và công trình ổn định lâu dài, vì
vậy công việc lựa chọn bán kính đường cong đứng phải thỏa mãn hai điều kiện trên.
Bố trí đường cong đứng có bán kính càng lớn càng tốt. Trường hợp khó khăn nhất
ta mới phải sử dụng đường cong đứng tối thiểu.
Trắc ngang
Tốc độ xe :
Tốc độ xe thiết kế :Là tốc độ dùng để tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của tuyến
đường trong trường hợp khó khăn
Tốc độ xe lý thuyết : là tốc độ tính toán được theo 1 mô hình nhất định của một xe con
chạy trên đường 1 mình trong điều kiện môi trường ổn định
Tốc độ xe khai thác :Là tốc độ cho phép chạy trên tuyến trong quá trình khai thác, đã
xét đến sự ảnh hưởng của các yếu tố về xe, người lái, thời thiết...
Năng lực thông hành :
 Năng lực thông hành lý thuyết :Là số lượng xe thông qua 1 làn xe trong một đơn vị
thời gian (giờ) ở điều kiện đường lý tưởng xác định theo mô hình tính toán nhất định
 Năng lực thông hành thực tế : Là số xe lớn nhất có thể qua 1 mặt cắt ngang đường
trong 1 đơn vị thời gian ở điều kiện thời tiết thuận lợi có xem xét điều kiện môi

trường giao thông.
Mật độ xe : Số phương tiện đang chạy trên một đơn vị chiều dài tại 1 thời điểm xác
định
Lưu lượng xe :
Lưu lượng xe tính toán (lý thuyết ) :Số lượng xe các loại thông qua 1 mặt cắt trong 1
đơn vị thời gian ở thời điểm hiện tại được tính toán dựa trên các số liệu từ thực tế
Lưu lượng xe thiết kế : Là lưu lượng xe con được quy đổi từ các xe khác thông qua 1
mặt cắt trong 1 đơn vị thời gian tính cho năm tương lai


PHẦN III : THIẾT KẾ KẾT CẤU
1. Thiết kế bình đồ
 Yêu cầu khi vạch tuyến ?
- Hệ số triển tuyến nhỏ (bám sát đường chim bay)
- Tránh hướng đông–tây;Tránh vuông góc hướng gió
- Đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật giới hạn của cấp đường thiết kế
- Theo hình dạng chính của địa hình => giảm khối lượng đào đắp, bảo vệ môi
trường tự nhiên và xã hội.
- Xét các yếu tố ảnh hưởng tâm lý người lái và hành khách
- Thiết kế với các tiêu chuẩn hình học cao => tuyến êm thuận
- Phối hợp bình đồ, trắc dọc, trắc ngang và cảnh quan xung quanh => tuyến hài
hòa
- Tránh các khu vực nhạy cảm về môi trường, tận dụng triệt để các phương án
kỹ thuật nhằm bảo vệ môi trường khu vực tuyến đi qua.
- Chú ý hướng tuyến giao cắt với đường sắt, đường ô tô cấp cao hơn và sông suối
 Các nguyên tắc vạch tuyến ?
- Đảm bảo các yếu tố của tuyến như bán kính tối thiểu đường cong nằm, chiều
dài đường cong chuyển tiếp, độ dốc dọc…
- Đảm bảo tuyến ôm theo hình dạng địa hình để khối lượng đào đắp nhỏ nhất,
bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

- Xét yếu tố tâm lý người lái xe và hành khách.
- Cố gắng sử dụng các tiêu chuẩn hình học cao như bán kính đường cong, đoạn
chêm giữa các đường cong, chiều dài đường cong chuyển tiếp…
- Đảm bảo tuyến là 1 đường không gian đều đặn, êm thuận, trên hình phối cảnh
tuyến không bị bóp méo hay gãy khúc.
 Các căn cứ lựa chọn phương án tuyến ?
- Chỉ tiêu về kinh tế
- Chỉ tiêu về kỹ thuật
- Chỉ tiêu về kiến trúc, cảnh quan, môi trường
- Chỉ tiêu về quy hoạch tổng thể khu vực
- Chủ đầu tư
 Các điểm khống chế trên bình đồ ?
- Điểm đầu tuyến và cuối tuyến
- Điểm chuyển hướng (Đi) và góc chuyển hướng (αi)
- Sông suối, ao hồ
- Giao cắt với đường sắt hoặc đường cấp cao hơn
2. Thiết kế trắc dọc
 Đường đỏ xác định nhờ các yếu tố :
- Cao độ đường đỏ tại điểm đầu tuyến
- Độ dốc dọc và chiều dài các đoạn dốc
- Đường cong đứng chỗ đổi dốc với các yêu cầu của nó
 Nguyên tắc thiết kế trắc dọc
- Đảm bảo cao độ các điểm khống chế theo suốt dọc tuyến đường.
- Đảm bảo giá trị dốc dọc thiết kế.
- Đảm bảo chiều dài đoạn dốc.
- Độ chênh đại số của dốc dọc.
- Phải di theo hình dạng chính của công trình, tránh trường hợp thiết kế dốc
ngược.
- Phối hợp hài hòa bình đồ với trắc ngang.
- Đảm bảo cân bằng khối lượng đào đắp.







3.





4.









- Cố gắng ít đổi dốc và sử dụng giá trị độ dốc nhỏ.
Các điểm khống chế trên trắc dọc
- Điểm đầu tuyến, điểm cuối tuyến,
- Điểm giao cắt với đường sắt,
- Điểm giao cắt với đường ô tô cấp cao hơn, cao độ cầu,
- Điểm khống chế cao độ san nền đô thị,
- Các điểm bố trí cống địa hình,…
Các phương pháp thiết kế trắc dọc

- Phương pháp đi bao
- Phương pháp đi cắt
Thiết kế trắc ngang
Chỉ giới xây dựng, chỉ giới đường đỏ
- Chỉ giới đường đỏ : là đường ranh giới được xác định trên bản đồ quy hoạch và
thực địa, để phân định ranh giới giữa phàn đất được xây dựng công trình và
phần đất được dành cho đường giao thông hoặc các công trình hạ tầng kĩ thuật,
không gian công cộng khác.
- Chỉ giới xây dựng : là dường giới hạn cho phép xây dựng công trình trên lô đất.
Bề rộng nền đường
Bề rộng nền đường = Bxe chạy + Bgpc + B lề đường ( lề gia cố, ko gia cố )
Độ dốc ngang đường
- Độ dốc ngang nền đường được lựa chọn căn cứ vào vật liệu làm bề mặt đường:
 BTXM và BTN: 1.5-2%
 Mặt đường khác, lát đá tốt, phẳng : 2-3%
 Mặt đường lát đá chất lượng trung bình : 3-3.5%
 Mặt đường đá dăm, cấp phối : 3-3.5%
Thiết kế nền đường
Yêu cầu chung đối với nền đường
- Nền đường phải đảm bảo luôn ổn định toàn khối. Không biến dạng hình học
- Nền đường phải đảm bảo đủ cường độ
- Nền đường phải ổn định về cường độ. Không thay đổi theo thời gian, thời tiết...
Nguyên tắc thiết kế nền đường
- Không bị quá ẩm và không chịu ảnh hưởng nguồn ẩm bên ngoài
- 30 cm trên cùng phải đảm bảo sức chịu tải CBR tối thiểu bằng 8 với đường cấp
I,II và bằng 6 với đường cấp khác
- 50 cm trên cùng phải đảm bảo sức chịu tải CBR tối thiểu bằng 5 với đường cấp
I,II và bằng 4 với đường cấp khác
Các loại đất đắp nền đường, yêu cầu các loại đất đắp nền đường
- Đất tận dụng để đắp phải có tiến hành thí nghiệm để đảm bảo các chỉ tiêu cơ lý.

- Không dùng đất lẫn muối, thạch cao (quá 5%)
- Không được dùng loại đá phong hóa và dễ phong hóa
- Khi đắp bằng cát phải tiến hành đắp bao hai bên mái dốc và cả phần đỉnh ở phía
trên để chống xói lở bề mặt.
Yêu cầu độ chặt đầm nén nền đường
- Hckad >60 cm : 30 cm K98
- Hckad <= 60 cm : 50 cm K98
Các biện pháp cải thiện chế độ thủy nhiệt của đường
- Đầm nén chặt đất nền đường
- Biện pháp đắp cao nền đường
- Thoát nước và ngăn chặn các nguồn ẩm


 Độ dốc mái ta luy đào, đắp
 Ta luy đắp :
- Theo kinh nghiệm thường lấy 1:1.5. H > 12m cần phân tích, kiểm toán ổn
định. Đất đắp ko nên quá 16m và đá ko nên quá 20m.
- Độ dốc mái ta luy phụ thuộc vào chiều cao đắp và địa chất khu vực
 Ta luy đào :
- Theo kinh nghiệm thường lấy từ 1:1
- Độ dốc mái ta luy phụ thuộc vào chiều cao đất đắp và địa chất khu vực
 Các biện pháp gia cố mái ta luy
- Đầm nén chặt và gọt nhẵn mái tay luy
- Trồng cỏ trên mái ta luy
- Gia cố lớp đất
- Làm lớp bảo vệ cục bộ hoặc tường hộ
- Làm lớp đất dính đắp bao ta luy
- Làm lớp bảo hộ cục bộ có cấu tạo tầng lọc ngược
- Xếp khan đá trên lớp đá dăm đệm
 Nền đường đi qua sườn dốc

- Nếu độ dốc ngang tự nhiên của sườn < 20% thì đào bỏ hữu cơ và đắp trực tiếp
- Nếu 20% < dốc tự nhiên < 50% : phải đánh cấp, bậc từ 3-4m và i=2% nghiêng
vào trong.
- Nếu dốc tự nhiên > 50% cần có các biện pháp kè chống như tường chắn, xếp
khan...
 Các giải pháp xử lý nền đường đi qua đất yếu
- Xây dựng nền đắp theo giai đoạn
- Tăng chiều rộng của nền đường và làm bệ phản áp
- Giảm trọng lượng nền đắp:
 Giảm chiều cao nền đắp
 Dùng vật liệu nhẹ đắp nền đường
- Gia tải tạm thời
- Sử dụng vải địa kỹ thuật
- Đắp đất trên bè
- Đào bỏ 1 phần hoặc toàn bộ đất yếu
- Tầng cát đệm
- Thoát nước cố kết theo phương thẳng đứng
 Sử dụng giếng cát
 Sử dụng bấc thấm
- Cố kết bằng phương pháp hút chân không
- Cột ba lát ( cột vật liệu rời )
- Hào ba lát
- Cột đất gia cố vôi, đất gia cố xi măng
- Điện thấm
- Phun chất rắn ( nén ngang )
5. Thiết kế mặt đường
 Yêu cầu chung đối với KCAĐ
- Áo đường phải có đủ cường độ chung
- Mặt đường phải đảm bảo đạt được độ bằng phẳng nhất định
- Bề mặt của áo đường phải có đủ độ nhám nhất định

- Áo đường phải có sức chịu bào mòn tốt
 Chức năng các tầng mặt, móng, lớp đáy áo đường, móng nền đất.


 Tầng mặt : Chịu tác dụng trực tiếp của tại trọng xe chạy và tác dụng của các
nhân tố thiên nhiên. Yêu cầu tầng mặt có cường độ và sức liên kết tốt
 Tầng móng : Chịu lực thẳng đứng là chính, nhiệm vụ là truyền và phân bố lực
thẳng đứng để khi truyền xuống nền đất thì ứng suất sẽ giảm đến một mức độ đất
nền đường có thể chịu được mà không tạo nên biến dạng thẳng đứng hoặc biến
dạng trượt quá lớn.
 Lớp đáy áo đường :
 Tạo được một lòng đường chịu lực đồng nhất, sức chịu tải tốt
 Ngăn chặn ẩm thấm từ trên xuống và từ dưới lên móng áo đường
 Tạo “hiệu ứng đe” để đảm bảo chất lượng đầm nén các lớp móng phía trên
 Tạo điều kiện cho xe máy đi lại trong quá trình thi công áo đường không
gây hư hại cho nền đất phía dưới
 Móng nền đất : Tăng cường cường độ và độ ổn định cường độ đối với khu vực
tác dụng của nền đường.
 Trình tự thiết kế áo đường mềm
 Đề xuất các phương án cấu tạo kết cấu áo đường
 Tính toán kiểm tra cường độ chung và cường độ trong mỗi lớp kết cấu
 Tính toán luận chứng kinh tế - kỹ thuật
 Tính toán, thiết kế tỷ lệ phối hợp các thành phần hạt và tỷ lệ phối hợp giữa vật
liệu hạt khoáng với chất liên kết cho mỗi loại vật liệu sử dụng
 Các nguyên tắc thiết kế áo đường
- Chọn loại tầng mặt áo đường : căn cứ theo cấp hạng đường được bố trí các lớp
tạo nhám, hao mòn, tạo phẳng thích hợp
- Chọn loại tầng móng : Gồm nhiều lớp phù hợp với điều kiện nền đường, địa chất,
thủy văn và tình hình vật liệu địa phương sẵn có
- Modul đàn đồi của các lớp : Cường độ các lớp vật liệu giảm dần để phù hợp với

biểu đồ ứng suất và hạ giá thành
- Tuân theo nguyên tắc thiết kế tổng thể nền mặt đường : có các biện pháp nâng
cao cường độ nền đất, tạo điều kiện thuận lợi cho nền đất cùng tham gia chịu tải
- Các kết luận thông qua phân tích ứng suất biến dạng
- Về bề dày các tầng lớp : vì đắt tiền nên các lớp ở trên nên làm mỏng, các lớp ở
dưới nên tăng chiều dày
 Nguyên lý tính toán KCAĐ theo 3 trạng thái giới hạn
- Nguyên lý của pp tính toán hiện nay vẫn áp dụng ở nước ta là tính toán áo đường
theo 3 trạng thái giới hạn ( ứng suất cắt – trượt, kéo – uốn và độ võng ) hay là
theo tiêu chuẩn giới hạn.
- Giả thiết :
 Nền đất là 1 bán không gian đàn hồi vô hạn
 Áo đường là 1 hệ gồm nhiều lớp đàn hồi
 Sử dụng lý thuyết đàn hồi để tính toán
- Bản chất :
 Độ võng tại vị trí tác dụng của bánh xe tiêu chuẩn không vượt qua độ võng
cho phép
 Ứng suất cắt do tải trọng ngoài gây ra không vượt quá khả năng chịu cắt
xô đẩy lên nhau của vật liệu
 Ứng suất kéo khi uốn do tải trong ngoài gây ra không được lớn hơn ứng
suất kéo khi uốn của vật liệu


 Các phương pháp tính toán thiết kế KCAĐ
 Nhóm các phương pháp lý thuyết – thực nghiệm :
 Phương pháp hiện hành của bộ GTVT 22 TCN 211-06
 Phương pháp tính toán của Trung Quốc ( trong quy trình JT J014-86)
 Nhóm các phương pháp kinh nghiệm – thực nghiệm
 Phương pháp theo hướng dẫn của AASHTO và quy trình 22 TCN 274-01
 Phương pháp CBR

 Phương pháp của Viện nghiên cứu đường Anh
 Các phương pháp thực nghiệm sử dụng thí nghiệm AASHTO
 Các yêu cầu và nguyên tắc tính toán
- Kiểm tra các phương án về cường độ, bề dày
- Tính toán kiểm tra 3 tiêu chuẩn cường độ dưới đây :
 Kiểm toán ứng suất cắt ở trong nền đất và các lớp vật liệu chịu cắt trượt
kém so với trị số giới hạn cho phép để đảm bảo trong chúng không xảy ra
biến dạng dẻo
 Kiểm toán ứng suất kéo khi uốn phát sinh ở đáy các lớp vật liệu liền khối
nhằm hạn chế sự phát sinh nứt dẫn đến phá hoại các lớp đó.
 Kiểm toán độ võng đàn hồi thông qua khả năng chống biến dạng biểu thị
bằng trị số modul đàn hồi Ech của cả kết cấu áo đường so với trị số modul
đàn hồi yêu cầu Eyc
6. Thiết kế thoát nước
 Rãnh đan
- Bố trí: dọc lề đường nằm sát bó vỉa hè đường, bpps trí rãnh 1 phía hay hai phía phụ
thuộc bề rộng mặt đường, rãnh sâu 8-20cm, ir = id với đường có độ dốc thấp rãnh
được thiết kế dạng răng cưa.
- Chức năng: thoát nước mưa từ mặt đường
 Rãnh biên
- Thu nước từ mặt đường và 1 phần khu vực hai bên đường
- Kích thước rãnh biên được thiết kế theo định hình và sâu không quá 0.8m
 Hình thức và cấu tạo thoát nước trong đô thị.
 Hình thức :
- Thoát nước chung
- Thoát nước riêng
- Thoát nước riêng một nửa
- Thoát nước hỗn hợp
 Khái niệm giếng thăm, giếng thu, giếng chuyển bậc
 Giếng thăm

- Dùng để theo dõi chế độ nước chảy, bảo dưỡng vệ sinh đường cống, đầu
nói đường cống.
 Giếng thu
- Để thu nước từ rãnh chảy về rồi chuyển vào hệ thống đường cống thoát
nước thông qua đường cống nhánh
 Giếng chuyển bậc
- Giếng chuyển bậc được bố trí để giảm năng lượng dòng nước do 2 đường
ống đấu nối chênh lệch cốt cao độ >= 50cm.
 Các bộ phận thoát nước đô thị
- Dốc ngang, dốc dọc
- Hệ thống đường cống














- Rãnh đan
- Giếng thu
- Giếng thăm
- Giếng chuyển bậc
- Trạm bơm

- Cửa xả
Nguyên tắc thiết kế thoát nước đô thị
- Thiết kế theo nguyên tắc tự chảy
- Đảm bảo thoát nước nhanh, kịp thời và thoát hết với chiều dài đường ống ngắn
nhất
- Có thể xả trực tiếp vào những chỗ trũng gần nhất nếu được phép của cơ quan vệ
sinh y tế
- Triệt để tận dụng dòng chảy tự nhiên
- Phải phù hợp với quy hoạch kiến trúc đô thị và sơ đồ quy hoạch đường phố, mạng
lưới công trình ngầm
- Có thể bố trí dưới hè đường, dải phân cách
- Độ dốc thiết kế nên theo độ dốc tự nhiên của địa hình.
Nhiệm vụ của thoát nước đô thị
- Thu và thoát nước nhanh trên phạm vi đường phố và giữa 2 chỉ giới đường đỏ và 1
phần khu vực xung quanh
- Dẫn nước ra khỏi đường bằng hệ thống đường cống đưa nước ra nơi thu nước của
hệ thống thoát nước toàn đô thị
Nguyên tắc bố trí ga thăm, ga thu trên đường đô thị
 Bố trí ga thăm
 Tại những vị trsi đường cống chuyển hướng, thay đổi độ dốc; đường cống
thay đổi tiết diện; bố trí theo cấu tạo
 Khoảng cách giếng thăm được lấy theo đường kính cống
 Bố trí ga thu
 Bố trí: tại những chỗ tụ thủy của rãnh và bố trí cấu tạo trên đoạn dốc dài.
Khoảng cách các giếng thu thường từ 30-80m.
Các loại cống, khái niệm ?
 Phân loại theo chứng năng
 Cống địa hình
 Cống cấu tạo
 Phân loại theo hình dạng

 Cống tròn
 Cống hộp
 Cống bản
 Phân loại theo cấu tạo
 Cống BTXM
 Cống đá xây
 Cống gạch
Công tác tính toán thủy văn cống ?
- Căn cứ vào F (lưu vực), Tần suất thiết kế cống (H%), Thông số địa hình
(Isd,Msd,L...) để xác định được Qp, Vtk. Từ đó chọn khẩu độ cống,và tính toán
chế độ chảy của cống.
Tần suất thiết kế cống ?


Tần suất thiết kế cống được hiểu là số lần xuất hiện mưa lũ lớn nhất trong vòng
100 năm. P4% có nghĩa là trong 100 năm sẽ có 4 lần mưa lũ đạt đỉnh điểm.
Chiều dày đất đắp trên cống.
- Theo tiêu chuẩn 4054-205 thì:
 Nếu :Hkcad =< 50 cm thì Hđất đắp = 50cm.
 Nếu : Hkcad > 50 cm thì Hđất đắp = Hkcad
Nguyên tắc thiết kế cống
- Cống đặt tại vị trí thoát nước nhanh và tốt nhất.
- Đặt cống tại những nơi thu được lưu lượng nước lớn nhất
- Cống được đặt phải đảm bảo nước chảy vào và chảy ra thuận lợi
Căn cứ lựa chọn cống
- Chi phí xây dựng
- Điều kiện địa hình, địa chất, thủy văn, thủy lực
- Điều kiện xây dựng
- Điều kiện duy tu bảo dưỡng
Các thông số thiết kế cống ?

- Lưu vực :Diện tích khu vực cho nước chảy về công trình
- Lưu lượng thiết kế : Lưu lượng thiết kế là lưu lượng lớn nhất dùng để thiết kế
công trình cống trong trường hợp giới hạn lớn nhất.
- Khẩu độ : Kích thước cống (D, BxH)
- Độ dốc sườn dốc
- Độ nhám sườn dốc
Trình tự thiết kế cống
-











Bước 1: Xác định các vị trí cống (nơi có nước thường xuyên qua đường).
Bước 2: Xác định các diện tích tụ thuỷ trực tiếp, gián tiếp đổ về công trình thoát
nước (khoanh diện tích tụ thuỷ trực tiếp trên bình đồ).
- Bước 3: Xác định lưu lượng thiết kế từ lưu vực đổ về qua cống bằng phương
pháp hình thái áp dụng cho lưu vực nhỏ.
- Bước 4: Chọn khẩu độ cống, loại miệng cống (miệng theo dòng chảy hay không),
chế độ chảy trong cống (không áp, có áp, biến áp).
- Bước 5: Tính toán gia cố cống.
- Bước 6: Bố trí cống cấu tạo nếu cần thiết.
 Cấu tạo các loại mối nối cống
- Theo kiểu :

 Mối nối âm dương
 Đai ốp
 Lồng ghép
- Theo liên kết :
 Mềm : vàng cao su và đay tẩm bitum
 Cứng : bê tông xi măng
 Các chế độ chảy của cống
- Chế độ chảy không áp.
- Chế độ chảy bán áp
- Chế độ chảy ngập
-


7.












- Cống xi-phông
Thiết kế cây xanh và chiếu sáng
Tác dụng của bố trí cây xanh
- Tạo kiến trúc cảnh quan cho đô thị

- Chống bụi, chống ồn
- Dự trữ đất quy hoạch
- Điều hòa không khí
- Tạo bóng mát
- Chống lóa các luồng xe ngược chiều
- Dẫn hướng
Nguyên tắc thiết kế cây xanh
- Lựa chọn cây phải căn cứ vào mục đích, quy mô mặt cắt ngang, cấp đường, phải
mang bản sắc địa phương...
- Không trồng quá nhiều loại cây trên 1 tuyến phố.
- Đối với DPC rộng dưới 2m chỉ trồng cỏ
- Tại các công trình nhân tạo khuyến khích trồng cây leo để tạo kiến trúc cảnh quan
nhưng phải tuân thủ các quy định về bảo vệ an toàn giao thông...
- Thường xuyên chăm sóc, tỉa cành...để đảm bảo hiệu quả trong an toàn giao thông
Phạm vi áp dụng các sơ đồ bố trí chiếu sáng
 Đường đơn
- L: bố trí 1 phía, so le
- L> 1.5h : bố trí HCN
 Đường đôi
- DPC 1.5 , b , 6m : bố trí trên
- B> 1m : bố trí 1 bên
- Chiều rộng đường lớn : Bố trí hỗn hợp
 Đường cong
L > 1.5m : bố trí thêm các đèn phụ
Nguyên tắc thiết kế chiếu sáng đường đô thị
- Tạo môi trường chiếu sáng tốt, giúp người lái xe xử lý nhanh nhất các tình
huống
- Đảm bảo phương tiện lưu thông
- Đảm bảo an ninh

- Làm rõ biển chỉ dẫn
- Tạo kiến trúc cảnh quan, môi trường
Xác định khoảng cách đèn chiếu sáng
- Khoảng cách đèn chiếu sáng phụ thuộc vào phương pháp bố trí đèn, chiều
cao đèn, công suất bóng
- Bố trí đèn sao cho đảm bảo các chỉ tiêu thông số chiếu sáng cần thiết
- Tại những vị trí, công trình đặc biện cần nghiên cứu, xem xét, phân tích
rồi thiết kế bố trí
Các đặc tính kỹ thuật của đèn
- Quang thông (1m)
- Độ chói (ca/m2)
- Độ rọi (Lx)
- Cường độ sáng (ca)
- Nhiệt độ màu
- Khả năng phân bố cường độ sáng


 Trình tự thiết kế và các thông số chiếu sáng cần thiết
 Trình tự :
- Chọn phương án bố trí
- Tính khoảng cách giữa các nút giao
- Chọn kiểu đèn đảm bảo, phù hợp môi trường kinh tế
 Các thông số cần xác định :
- Độ chói, rọi tại các điểm cần tính
- Độ chói rọi trung bình
- Độ đồng đều
8. Thiết kế tổ chức giao thông
 Phân loại nút giao thông
 Nút giao thông cùng mức :
- Nút đơn giản

- Nút kênh hóa
- Nút hình xuyến
- Nút giao bằng có điều khiển bằng đèn tín hiệu
 Nút giao thông khác mức :
- Nút giao khác mức liên thông
- Nút giao khác mức không liên thông
 Các yêu cầu khi thiết kế nút GT
- Đảm bảo khả năng thông qua hợp lý và đảm bảo chất lượng giao thông
- Đảm bảo an toàn giao thông
- Có hiệu quả kinh tế
- Đảm bảo mỹ quan và vệ sinh môi trường
 Tác dụng của cọc tiêu, trường hợp nào phải bố trí cọc tiêu trong đường đô thị
 Dẫn hướng cho người sử dụng biết phần đường an toàn, hướng đi tuyến đường
 Nơi bố trí :
- Lưng đường cong
- 2 đầu cầu, đầu cống
- Nền thắt hẹp
- Nền cao > 2m
- Đường men sông suối, ao hồ
- Đường ngập nước thường xuyên
- Đường 2 bên là cỏ khó nhận biết
 Nội dung thiết kế kỹ thuật 1 nút giao
- Tình hình giao thông và tầm quan trọng của tuyến
- Quy hoạch chung
- Địa hình- thoát nước, địa chất khu vực nút
- Điều tra nhà cửa, công trình xây dựng, công trình ngầm
- Lập luận chứng kinh tế, kỹ thuật
- Thiết kế nút và các công trình trên nút
 Nguyên tắc thiết kế dải đường cho người đi bộ
- Chiều rộng dải phụ thuộc vào về rộng và số làn có mang vác không

- Số làn xác định theo khả năng thông hành của 1 làn và số người lúc cao
điểm
- Tùy vào điều kiện : làn đi bộ bố trí ở hè, làn riêng, hoặc ở giữa giải phân
cách giữa làn số thơ và làn cơ giới


PHẦN IV: THI CÔNG ( CƯỜNG PHỤ TRÁCH)
A. BTN
I . KHÁI NIỆM
1 Mặt đường bê tông nhựa nóng: Mặt đường (bao gồm 1 lớp hoặc 1 số lớp có chiều
dày quy định) được chế tạo từ hỗn hợp bê tông nhựa nóng.
2 Hỗn hợp bê tông nhựa nóng :Hỗn hợp bao gồm các cốt liệu (đá dăm, cát, bột
khoáng) có tỷ lệ phối trộn xác định, được sấy nóng và trộn đều với nhau, sau đó được
trộn với nhựa đường theo tỷ lệ xác định qua thiết kế. Hỗn hợp bê tông nhựa nóng được
chế tạo tại trạm trộn.
3 Cỡ hạt lớn nhất :Cỡ sàng nhỏ nhất mà lượng lọt qua cỡ sàng đó là 100%. Tiêu
chuẩn này sử dụng hệ sàng mắt vuông ASTM để thí nghiệm thành phần hạt cốt liệu và
biểu thị đường cong cấp phối theo kích cỡ hạt cốt liệu.
4 Cỡ hạt lớn nhất danh định:Cỡ sàng lớn nhất mà lượng sót riêng biệt trên cỡ sàng
đó không lớn hơn 10%.
5 Hàm lượng nhựa Lượng nhựa đường trong hỗn hợp bê tông nhựa, tính theo phần
trăm của khối lượng hỗn hợp bê tông nhựa (bao gồm cốt liệu đá dăm, cát, bột khoáng,
nhựa đường).
6 Hàm lượng nhựa tối ưu Hàm lượng nhựa được xác định khi thiết kế bê tông nhựa,
ứng với một tỷ lệ phối trộn cốt liệu đã chọn, và thỏa mãn tất cả các yêu cầu kỹ thuật
quy định với cốt liệu và bê tông nhựa được chỉ ra tại Tiêu chuẩn này.
7 Độ rỗng dư Tổng thể tích của tất cả các bọt khí nhỏ nằm giữa các hạt cốt liệu đã
được bọc nhựa trong hỗn hợp bê tông nhựa đã đầm nén. Độ rỗng dư được biểu thị
bằng phần trăm của thể tích mẫu hỗn hợp bê tông nhựa đã đầm nén.
8 Độ rỗng cốt liệu: Là thể tích của khoảng trống giữa các hạt cốt liệu của hỗn hợp

BTN đã đầm nén, thể tích này bao gồm độ rỗng dư và thể tích nhựa có hiệu. Độ rỗng
cốt liệu được biểu thị bằng phần trăm của thể tích mẫu hỗn hợp bê tông nhựa đã đầm
nén.

II. PHÂN LOẠI: BÊ TÔNG NHỰA
1 .Theo độ rỗng dư, bê tông nhựa được phân ra 2 loại:
Bê tông nhựa chặt (viết tắt là BTNC): có độ rỗng dư từ 3% đến 6%, dùng làm lớp mặt
trên và lớp mặt dưới. Trong thành phần hỗn hợp bắt buộc phải có bột khoáng;
Bê tông nhựa rỗng (viết tắt là BTNR): có độ rỗng dư từ 7% đến 12% và chỉ dùng làm
lớp móng.
2 .Theo kích cỡ hạt lớn nhất danh định của bê tông nhựa chặt, được phân ra 4 loại:
Bê tông nhựa chặt có cỡ hạt lớn nhất danh định là 9,5 mm (và cỡ hạt lớn nhất là 12,5
mm), viết tắt là BTNC 9,5;


Bê tông nhựa chặt có cỡ hạt lớn nhất danh định là 12,5 mm (và cỡ hạt lớn nhất là 19
mm), viết tắt là BTNC 12,5;
Bê tông nhựa chặt có cỡ hạt lớn nhất danh định là 19 mm (và cỡ hạt lớn nhất là 25
mm), viết tắt là BTNC 19;
Bê tông nhựa cát, có cỡ hạt lớn nhất danh định là 4,75 mm (và cỡ hạt lớn nhất là 9,5
mm), viết tắt là BTNC 4,75.
3. Theo kích cỡ hạt lớn nhất danh định với bê tông nhựa rỗng, được phân thành 3 loại:
Bê tông nhựa rỗng có cỡ hạt lớn nhất danh định là 19 mm (và cỡ hạt lớn nhất là 25
mm), viết tắt là BTNR 19;
Bê tông nhựa rỗng có cỡ hạt lớn nhất danh định là 25 mm (và cỡ hạt lớn nhất là 31,5
mm), viết tắt là BTNR 25;
Bê tông nhựa rỗng có cỡ hạt lớn nhất danh định là 37,5 mm (và cỡ hạt lớn nhất là 50
mm), viết tắt là BTNR 37,5.
III. Yêu cầu về chất lượng vật liệu chế tạo bê tông nhựa
1 Đá dăm

1.1 Đá dăm được nghiền từ đá tảng, đá núi. Không được dùng đá xay từ đá mác nơ,
sa thạch sét, diệp thạch sét.
1.2 Riêng với BTNR được dùng cuội sỏi nghiền vỡ, nhưng không được quá 20%
khối lượng là cuội sỏi gốc silíc.
1.3 Các chỉ tiêu cơ lý của đá dăm dùng cho bê tông nhựa phải thoả mãn các yêu cầu
quy định tại Bảng 5. (TCVN 8819 : 2011)
2 Cát
2.1 Cát dùng để chế tạo bê tông nhựa là cát thiên nhiên, cát xay, hoặc hỗn hợp cát
thiên nhiên và cát xay.
2.2 Cát thiên nhiên không được lẫn tạp chất hữu cơ (gỗ, than ...).
2.3 Cát xay phải được nghiền từ đá có cường độ nén không nhỏ hơn cường độ nén
của đá dùng để sản xuất ra đá dăm.
2.4 Cát sử dụng cho bê tông nhựa cát (BTNC 4,75) phải có hàm lượng nằm giữa hai
cỡ sàng 4,75 mm-1,18 mm không dưới 18 %.
2.5 Các chỉ tiêu cơ lý của cát phải thoả mãn các yêu cầu quy định tại Bảng 6.
(TCVN 8819 : 2011)
3 Bột khoáng
3.1 Bột khoáng là sản phẩm được nghiền từ đá các bô nát ( đá vôi can xit, đolomit
...), có cường độ nén của đá gốc lớn hơn 20 MPa, từ xỉ bazơ của lò luyện kim hoặc là
xi măng.
3.2 Đá các bô nát dùng sản xuất bột khoáng phải sạch, không lẫn các tạp chất hữu
cơ, hàm lượng chung bụi bùn sét không quá 5%.
3.3 Bột khoáng phải khô, tơi, không được vón hòn.
3.4 Các chỉ tiêu cơ lý của bột khoáng phải thoả mãn các yêu cầu quy định tại Bảng 7.
(TCVN 8819 : 2011)
4 Nhựa đường (bitum)


4.1 Nhựa đường dùng để chế tạo bê tông nhựa là loại nhựa đường đặc, gốc dầu mỏ
thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật quy định tại TCVN 7493-2005. Tham khảo Phụ lục A

của TCVN 7493-2005 để lựa chọn loại nhựa đường thích hợp làm bê tông nhựa nóng.
Dùng loại nhựa đường nào do Tư vấn thiết kế quy định.
4.2 Nhựa đường 60/70 rất thích hợp để chế tạo các loại BTNC và BTNR. Nhựa
đường 85/100 rất thích hợp để chế tạo BTNC 4,75.
5.Thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa
5.1 Mục đích của công tác thiết kế là tìm ra được tỷ lệ phối hợp các loại vật liệu
khoáng (đá, cát, bột khoáng) để thoả mãn thành phần cấp phối hỗn hợp bê tông nhựa
được quy định cho mỗi loại tại Bảng 1, Bảng 2 và tìm ra được hàm lượng nhựa đường
tối ưu thỏa mãn các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu với bê tông nhựa tại Bảng 3 và Bảng 4.
5.2 Việc thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa được tiến hành theo phương pháp Marshall.
5.3 Trình tự thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa: Công tác thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa
được tiến hành theo 3 bước: thiết kế sơ bộ, thiết kế hoàn chỉnh và xác lập công thức
chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa. Trình tự thiết kế theo hướng dẫn tại TCVN 8820:2011
và tại Phụ lục A.
5.3.1 Thiết kế sơ bộ: Mục đích của công tác thiết kế này nhằm xác định sự phù hợp về
chất lượng và thành phần hạt của các loại cốt liệu sẵn có tại nơi thi công, khả năng sử
dụng những cốt liệu này để sản xuất ra bê tông nhựa thỏa mãn các chỉ tiêu quy định
với hỗn hợp bê tông nhựa. Sử dụng vật liệu tại khu vực tập kết vật liệu của trạm trộn
để thiết kế. Kết quả thiết kế sơ bộ là cơ sở định hướng cho thiết kế hoàn chỉnh.
5.3.2 Thiết kế hoàn chỉnh: Mục đích của công tác thiết kế này nhằm xác định thành
phần cấp phối của hỗn hợp cốt liệu và hàm lượng nhựa tối ưu khi cốt liệu đã được sấy
nóng. Tiến hành chạy thử (TCVN 8819 : 2011)
6.Thi công lớp bê tông nhựa
6.1.1 Phải đảm bảo nhịp nhàng hoạt động của trạm trộn, phương tiện vận chuyển hỗn
hợp ra hiện trường, thiết bị rải và phương tiện lu lèn. Cần đảm bảo năng suất trạm trộn
bê tông nhựa phù hợp với năng suất của máy rải. Khi tổng năng suất của trạm trộn
thấp, cần bổ sung trạm trộn hoặc đặt hàng ở một số trạm trộn lân cận nơi rải.
6.1.2 Khoảng cách giữa các trạm trộn và hiện trường thi công phải xem xét cẩn thận
sao cho hỗn hợp bê tông nhựa khi được vận chuyển đến hiện trường đảm bảo nhiệt độ
quy định

6.2 Yêu cầu về điều kiện thi công
6.2.1 Chỉ được thi công lớp bê tông nhựa khi nhiệt độ không khí lớn hơn 150C. Không
được thi công khi trời mưa hoặc có thể mưa.
6.2.2 Cần đảm bảo công tác rải và lu lèn được hoàn thiện vào ban ngày. Trường hợp
đặc biệt phải thi công vào ban đêm, phải có đủ thiết bị chiếu sáng để đảm bảo chất
lượng và an toàn trong quá trình thi công và được Tư vấn giám sát chấp thuận.
6.3 Yêu cầu về đoạn thi công thử
6.3.1 Trước khi thi công đại trà hoặc khi sử dụng một loại bê tông nhựa khác, phải tiến
hành thi công thử một đoạn để kiểm tra và xác định công nghệ thi công làm cơ sở áp
dụng cho thi công đại trà. Đoạn thi công thử phải có chiều dài tối thiểu 100 m, chiều
rộng tối thiểu 2 vệt máy rải. Đoạn thi công thử được chọn ngay trên công trình sẽ thi
công đại trà hoặc trên công trình có tính chất tương tự.
6.4 Chuẩn bị mặt bằng
-Phải làm sạch bụi bẩn và vật liệu không thích hợp rơi vãi trên bề mặt sẽ rải bê tông
nhựa
-Tiến hành công tác sửa chữa chỗ lồi lõm, vá ổ gà, bù vênh mặt


-Tưới vật liệu thấm bám hoặc dính bám: trước khi rải bê tông nhựa phải tưới vật liệu
thấm bám hoặc dính bám.
-Phải định vị trí và cao độ rải ở hai mép mặt đường đúng với thiết kế.
-Khi dùng máy rải có bộ phận tự động điều chỉnh cao độ lúc rải,
6.5 Vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa
6.6 Rải hỗn hợp bê tông nhựa
Chú ý:
-Với mối nối ngang:
+Sau mỗi ngày làm việc phải được sửa cho thẳng góc với trục
đường. Trước khi rải tiếp phải dùng máy cắt bỏ phần đầu mối nối sau đó dùng vật liệu
tưới dính bám quét lên vết cắt để đảm bảo vệt rải mới và cũ dính kết tốt.
+Các mối nối ngang của lớp trên và lớp dưới cách nhau ít nhất là

1m;
+Các mối nối ngang của các vệt rải ở lớp trên cùng được bố trí
so le tối thiểu 25 cm.
-Mối nối dọc:
+Mối nối dọc để qua ngày làm việc phải được cắt bỏ phần rìa dọc vết rải
cũ, dùng vật liệu tưới dính bám quét lên vết cắt sau đó mới tiến hành rải;
+Các mối dọc của lớp trên và lớp dưới cách nhau ít nhất là 20 cm.
+Các mối nối dọc của lớp trên và lớp dưới được bố trí sao cho các đường
nối dọc của lớp trên cùng của mặt đường bê tông nhựa trùng với vị trí các đường phân
chia các làn giao thông hoặc trùng với tim đường đối với đường 2 làn xe.
6.7 Lu lèn lớp hỗn hợp bê tông nhựa
6.7.1 Thiết bị lu lèn bê tông nhựa gồm có ít nhất lu bánh thép nhẹ 6-8 tấn, lu bánh thép
nặng 10-12 tấn và lu bánh hơi có lốp nhẵn đi theo một máy rải. Ngoài ra có thể lu lèn
bằng cách phối hợp các máy lu sau:
- Lu bánh hơi phối hợp với lu bánh thép;
- Lu rung phối hợp với lu bánh thép;
- Lu rung phối hợp với lu bánh hơi.
7 Công tác giám sát, kiểm tra và nghiệm thu lớp bê tông nhựa
7.1 Công tác giám sát kiểm tra được tiến hành thường xuyên trước khi rải, trong khi rải
và sau khi rải lớp bê tông nhựa. Các quy định về công tác kiểm tra nêu dưới đây là quy
định tối thiểu, căn cứ vào tình hình thực tế tại công trình mà Tư vấn giám sát có thể
tăng tần suất kiểm tra cho phù hợp.
7.2 Kiểm tra hiện trường trước khi thi công, bao gồm việc kiểm tra các hạng mục sau:
Tình trạng bề mặt trên đó sẽ rải bê tông nhựa, độ dốc ngang, dốc dọc, cao độ, bề rộng;
Tình trạng lớp nhựa tưới thấm bám hoặc dính bám;
Hệ thống cao độ chuẩn;
Thiết bị rải, lu lèn, thiết bị thông tin liên lạc, lực lượng thi công, hệ thống đảm bảo an
toàn giao thông và an toàn lao động.



7.3 Kiểm tra chất lượng vật liệu
7.3.1 Kiểm tra chấp thuận vật liệu khi đưa vào công trình:
Nhựa đường: kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng theo quy định tại TCVN 7493: 2005 (trừ
chỉ tiêu Độ nhớt động học ở 1350C) cho mỗi đợt nhập vật liệu;
Vật liệu tưới thấm bám, dính bám: kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng của vật liệu tưới
dính bám, thấm bám áp dụng cho công trình cho mỗi đợt nhập vật liệu;
Đá dăm, cát, bột khoáng: kiểm tra các chỉ tiêu quy định tại 5.1, tại 5.2 và tại 5.3 cho
mỗi đợt nhập vật liệu.
7.4 Kiểm tra tại trạm trộn: Bảng 11( TCVN 8819 : 2011)
7.5 Kiểm tra trong khi thi công: theo quy định tại Bảng 12. ( TCVN 8819 : 2011)
7.6 Kiểm tra khi nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa
- Kích thước hình học: theo quy định tại Bảng 13.
- Độ bằng phẳng mặt đường: sử dụng thiết bị đo IRI để kiểm tra độ bằng phẳng
-Độ nhám mặt đường.
-Độ chặt lu lèn.
-Thành phần cấp phối cốt liệu.
-Độ ổn định Marshall kiểm tra trên mẫu khoan.
-Sự dính bám giữa lớp bê tông nhựa với lớp dưới.
-Chất lượng các mối nối được đánh giá bằng mắt.
7.7 Hồ sơ nghiệm thu bao gồm những nội dung sau:
- Kết quả kiểm tra chấp thuận vật liệu khi đưa vào công trình;
- Thiết kế sơ bộ;
- Thiết kế hoàn chỉnh;
- Biểu đồ quan hệ giữa tốc độ cấp liệu (tấn/giờ) và tốc độ băng tải (m/phút) cho đá dăm và
cát.
- Thiết kế được phê duyệt- công thức chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa;
- Hồ sơ của công tác rải thử, trong đó có quyết định của Tư vấn về nhiệt độ lu lèn, sơ đồ lu,
số lượt lu trên một điểm…
- Nhật ký từng chuyến xe chở hỗn hợp bê tông nhựa: khối lượng hỗn hợp, nhiệt độ của hỗn
hợp khi xả từ thùng trộn vào xe, thời gian rời trạm trộn, thời gian đến công trường, nhiệt độ

hỗn hợp khi đổ vào máy rải; thời tiết khi rải, lý trình rải;

B. CẤP PHỐI ĐÁ DĂM
1.Khái Niệm:
-CPĐD loại I: là cấp phối cốt liệu khoáng mà tất cả các cỡ hạt được nghiền từ
đá nguyên khai.
-CPĐD loại II: là cấp phối cốt liệu khoáng được nghiền từ đá nguyên khai hoặc
sỏi cuội, trong đó cỡ hạt nhỏ hơn 2,36 mm có thể là khoáng vật tự nhiên không
nghiền nhưng khối lượng không vượt quá 50% khối lượng --CPĐD. Khi CPĐD
được nghiền từ sỏi cuội thì các hạt trên sàng 9,5 mm ít nhất 75% số hạt có từ
hai mặt vỡ trở lên
2.Pham vi sử dụng:
-CPĐD loại I được sử dụng làm lớp móng trên (và móng dưới, trên cơ sở
xem xét yếu tố kinh tế, kỹ thuật) của kết cấu áo đường mềm có tầng mặt loại A1, A2
theo "Quy trình thiết kế áo đường mềm" 22 TCN 211 -93 hoặc làm lớp móng trên theo
"Tiêu chuẩn thiết kế mặt đường mềm" 22 TCN 274-01.


- CPĐD loại II được sử dụng làm lớp móng dưới của kết cấu áo đường có
tầng mặt loại A1 và làm lớp móng trên cho tầng mặt loại A2 hoặc B1 theo
"Quy trình thiết kế áo đường mềm" 22 TCN 211-93 hoặc làm lớp móng
dưới theo "Tiêu chuẩn thiết kế mặt đường mềm" 22 TCN 274-01.
3. Yêu cầu kỹ thuật đối với cấp phối đá dăm:(xem chi tiết bảng 1. TCN 334-06)
3.1 Thành phần hạt của vật liệu CPĐD
-Việc lựa chọn loại CPĐD (theo cỡ hạt danh định lớn nhất Dmax) phải căn cứ
vào chiều dày thiết kế của lớp móng và phải được chỉ rõ trong hồ sơ thiết kế kết cấu áo
đường và chỉ dẫn kỹ thuật của công trình:
a) Cấp phối loại Dmax = 37,5 mm thích hợp dùng cho lớp móng dưới;
b) Cấp phối loại Dmax = 25 mm thích hợp dùng cho lớp móng trên;
c) Cấp phối loại Dmax = 19 mm thích hợp dùng cho việc bù vênh và tăng cường trên các

kết cấu mặt đường cũ trong nâng cấp, cải tạo.
3.2 Thành phần hạt của vật liệu CPĐD (Bảng 2. TCN 334-06)
4. Công nghệ thi công lớp móng đường bằng cấp phối đá dăm.
4.1. Công tác chuẩn bị thi công
- Công tác chuẩn bị vật liệu CPĐ
- Công tác chuẩn bị mặt bằng thi công
- Công tác chuẩn bị thiết bị thi công chủ yếu và thiết bị phục vụ thi công
4.2.Các yêu cầu về thi công lớp móng đường bằng vật liệu CPĐD
4.2.1. Công tác tập kết vật liệu vào mặt bằng thi công
4.2.2. Yêu cầu về độ ẩm của vật liệu CPĐD
a) Phải bảo đảm vật liệu CPĐD luôn có độ ẩm nằm trong phạm vi độ ẩm tối ưu
(Wo  2%) trong suốt quá trình chuyên chở, tập kết, san hoặc rải và lu lèn.
b) Trước và trong quá trình thi công, cần phải kiểm tra và điều chỉnh kịp thời
độ ẩm của vật liệu CPĐD.
4.2.3. Công tác san rải CPĐD
a) Đối với lớp móng trên, vật liệu CPĐD được rải bằng máy rải.
b) Đối với lớp móng dưới, nên sử dụng máy rải để nâng cao chất lượng công trình.
Chỉ được sử dụng máy san để rải vật liệu CPĐD khi có đầy đủ các giải pháp chống phân
tầng của vật liệu CPĐD và được Tư vấn giám sát chấp thuận.
c) Căn cứ vào tính năng của thiết bị, chiều dày thiết kế, có thể phân thành các lớp thi
công. Chiều dày của mỗi lớp thi công sau khi lu lèn không nên lớn hơn 18cm đối với


móng dưới và 15cm đối với lớp móng trên và chiều dày tối thiếu của mỗi lớp phải không
nhỏ hơn 3 lần cỡ hạt lớn nhất danh định Dmax.
d) Việc quyết định chiều dày rải (thông qua hệ số lu lèn) phải căn cứ vào kết quả thi
công thí điểm
đ) Để bảo đảm độ chặt lu lèn trên toàn bộ bề rộng móng, khi không có khuôn đường
hoặc đá vỉa, phải rải vật liệu CPĐD rộng thêm mỗi bên tối thiểu là 25 cm so với bề rộng
thiết kế của móng. Tại các vị trí tiếp giáp với vệt rải trước, phải tiến hành loại bỏ các vật

liệu CPĐD rời rạc tại các mép của vệt rải trước khi rải vệt tiếp theo.
e) Trường hợp sử dụng máy san để rải vật liệu CPĐD, phải bố trí công nhân lái máy
lành nghề và nhân công phụ theo máy nhằm hạn chế và xử lý kịp hiện tượng phân tầng
của vật liệu. Với những vị trị vật liệu bị phân tầng, phải loại bỏ toàn bộ vật liệu và thay
thế bằng vật liệu CPĐD mới.
g) Phải thường xuyên kiểm tra cao độ, độ bằng phẳng, độ dốc ngang, độ dốc dọc, độ
ẩm, độ đồng đều của vật liệu CPĐD trong suốt quá trình san rải.

4.2.4. Công tác lu lèn
a) Phải lựa chọn và phối hợp các loại lu trong sơ đồ lu lèn. Thông thường, sử dụng lu
nhẹ với vận tốc chậm để lu những lượt đầu, sau đó sử dụng lu có tải trọng nặng lu tiếp
cho đến khi đạt độ chặt yêu cầu.
b) Số lần lu lèn phải đảm bảo đồng đều đối với tất cả các điểm trên mặt móng (kể cả
phần mở rộng), đồng thời phải bảo đảm độ bằng phẳng sau khi lu lèn.
c) Việc lu lèn phải thực hiện từ chỗ thấp đến chỗ cao, vệt bánh lu sau chồng lên vệt lu
trước từ 20 - 25cm. Những đoạn đường thẳng, lu từ mép vào tim đường và ở các đoạn
đường cong, lu từ phía bụng đường cong dần lên phía lưng đường cong.
3.2.5. Bảo dưỡng và làm lớp nhựa thấm bám
4.3. Thi công thí điểm
4.3.1. Yêu cầu đối với công tác thi công thí điểm
a) Việc thi công thí điểm phải được áp dụng cho mỗi mũi thi công trong các trường hợp
sau:
- Trước khi triển khai thi công đại trà;
- Khi có sự thay đổi thiết bị thi công chính như: lu nặng, máy san, máy rải;
- Khi có sự thay đổi về nguồn cung cấp vật liệu hoặc loại vật liệu CPĐD.
4.3.2. Lập biện pháp tổ chức thi công thí điểm
4.3.3. Tiến hành thi công thí điểm



×