Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài giảng Hình học 8 chương 2 bài 6: Diện tích đa giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 22 trang )

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
MÔN: HÌNH HỌC 8

BÀI 6: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC


Tiết 36: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I.MỤC TIÊU:
- Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là
các cách tính diện tích tam giác và hình thang.
- Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa
giác đơn giản mà có thể tính được diện tích.

Kiểm tra bài cũ

- Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.
- Cẩn thận, chính xác.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Thước đo, Bài giảng
- HS: Dụng cụ HS, Chuẩn bị bài
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:


Câu hỏi 2:
d2

b

b
a


a

(a)

(b)

d1

a
(c)

(d)
b

h

h
a

(e)

1
S  (a  b).h
2
1
S  a.h
2

a
(g)


S = a.b
S = a.h
S = a2

h
a
(h)

1
S  a.b
2

1
S  (d1 .d 2 )
2


S=?

S=?

S=?

S=?
Tính diện tích các hình này thế nào đây?


DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
1. Cách tính diện tích của một đa giác bất kì.


S1
S
1

SS 2
2

SS 3
3

S =

+

+

Chia đa giác
thành các
tam giác.


DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
1. Cách tính diện tích của một đa giác bất kì.

Tạo ra một
tam giác có
chứa đa giác

A


S1

S2

B

C

S  S ABC  (S1  S 2 )


DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
1. Cách tính diện tích của một đa giác bất kì.

S2

S1
S5

S3
S4

S  S1  S 2  S 3  S 4  S 5

Chia đa giác
thành nhiều
tam giác
vuông và hình
thang vuông.



DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
1. Cách tính diện tích của một đa giác bất kì.
A

B

C

* Để tính diện tích của một đa giác bất kì ta có thể:

- Chia đa giác thành các tam giác.

- Tạo ra một tam giác có chứa đa giác.
* Để việc tính toán thuận lợi ta có thể chia đa giác
thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông.


DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
1. Cách tính diện tích của một đa giác bất kì.

3cm

2. Ví dụ:

2cm

Hình 150


K

5cm

3cm

3cm

7cm

Thực hiện các
phép vẽ và đo
cần thiết để
tính diện tích
hình
ABCDEGHI
(hình 150)


Giải:
Đa giác ABCDEGHI chia thành 3 hình: tam giác AHI;
hình chữ nhật ABGH và hình thang vuông DEGC.A

B

3

Ta đo được: IK = 3cm; AH = 7cm; AB = 3cm;
CD =2cm; CG = 5cm; DE = 3cm.
S AIH


1
1
 AH .IK  .3.7 10,5(cm 2 )
2
2

S ABGH  AH . AB 7.3 21(cm 2 )

 DE  CG 

C2 D

7

I

3

K

35

Vậy: S DEGC 
.CD 
.2 8(cm 2 )
2
2
S ABCDEGHI S AIH  S ABGH  S DEGC 39,5(cm 2 )


5

3

E

H
G
Giả sử đa giác ABCDEGHI là hình dạng của 1 mảnh đất được vẽ
với tỉ lệ 1/10000. Hỏi mảnh đất này có diện tích bao nhiêu m2?

Diện tích thực của mảnh đất là : 39,5.10000 = 395000 (cm2)
= 39,5 (m2)


M

A

B

Q

C

D

I
E
N


H

G

SABCDEGHI = SMNPQ - ( SAMI + SHNI + SPEG + SBCDQ)

P



Câu: 1



Cho tứ giác MNPQ và các kích thước đã cho trên
hình. Diện tích tam giác MQP bằng bao nhiêu?
a)

6 cm2

b)

25 cm2

25 2
cm
2
d) 25 cm2
4

c)

Hoan hô …! Đúng rồi …!

Tiếc quá …! Bạn chọn sai rồi …!

Làm lại Đáp án


Câu: 2
Cho hình vẽ, gọi S là diện tích của hình bình hành MNPQ X
và Y lần lượt là trung điểm các cạnh QP, PN.Khi đó diện tích
của tứ giác MXPY bằng:

a)
b)
c)
d)



1
S
4
1
S
2
1
S
8

3
S
4

Hoan hô …! Đúng rồi …!

Tiếc quá …! Bạn chọn sai rồi …!

Làm lại Đáp án


Câu: 3
Cho hình vẽ bên(tam giác MNP vuông tại đỉnh M và các hình
vuông). S1, S2, S3 tương ứng là diện tích mỗi hình. Quan hệ nào
sau đây là đúng?

a)

S3+ S2= S1

b)

S32 +S22=S12

c)

S3+ S2 > S1

d)


S32 +S22< S12



Hoan hô …! Đúng rồi …!

Tiếc quá …! Bạn chọn sai rồi …!

Làm lại Đáp án


B

Bài 37/sgk
A

AC= 47 mm
BG = 18mm
AH= 8mm
HE= 15mm
HK= 18mm
KC= 21mm
KD= 23mm

H

S1

K


C

G

S2

S3

E

S4

D
S1 =

BG.AC =
2

AH.HE =

S2 =
S3 =

18.47 = 423 mm2
2

8.15 = 60 mm2

2


(HE+KD).HK =

2

(15+23).18 = 342 mm2

2

S4 =

KC.KD =

2

21.23 = 241,5 mm2

2

Vậy :SABCDE= S1+ S2 + S3 + S4 =

2

423+60+342+241,5 =1066,5 mm2


Bài tập 38 trang 130 SGK

Một con đường cắt một đám đất hình chữ nhật với các dữ kiện
được cho trên hình 153. Hãy tính diện tích phần con đường
EBGF (EF//BG) và diện tích phần còn lại của đám đất.

150m

A

E

B

120m

D

F

50m

G

C
Hình 153


Bài tập 38 trang 130 SGK

Giải
Con đường hình bình hành
EBGF có:

150m
E


A

B

SEBGF = FG . BC
= 50 . 120 = 6000 m2
Đám đất hình chữ nhật có:
SABCD = AB . BC
= 150 . 120 = 18000 m2
Diện tích phần còn lại là:
S = 18000 – 6000 = 12000 m2

120m

D

F

G
50m
Hình 153

C




- Nắm vững các công
thức tính diện tích các

hình cơ bản.
- Tiết hình học sau các
em học sách tập II.

- Làm bài tập 39, 40
trang 131 SGK.


CHÀO MỌI NGƯỜI
CHÚC MỌI NGƯỜI KHỎE
MẠNH, HẠNH PHÚC



×